Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 19 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT
HỌC

MÔN HÓA HỌC – LỚP 9/8

GV: NGUYỄN THỊ XUÂN DỊU


Kiểm tra kiến thức cũ
Cho các chất có công thức hóa học sau:
KOH , CuSO4 , Fe(OH)3 , NaCl , H2SO4 , Ba(OH)2 , Fe2O3 , SO2 ,
Mg(OH)2
1/ Chất nào thuộc loại hợp chất bazơ?

KOH

Fe(OH)3

Ba(OH)2

Mg(OH)2

2/ Phân loại các hợp chất bazơ trên
Bazơ tan ( dd kiềm)

Bazơ không tan

KOH

Fe(OH)3


Ba(OH)2

Mg(OH)2


- Bazơ tan ( dd kiềm) gồm:

KOH

NaOH

Ca(OH)2

Ba(OH)2

LiOH
- Bazơ không tan: các bazơ còn lại như: Mg(OH)2
Cu(OH)2 …

Fe(OH)3


BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ
không màu chuyển sang màu đỏ.


Thí nghiệm 1: Dẫn khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2
Quan sát , nhận xét và viết phương trình hóa học


CO2 đã tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra chất rắn, màu trắng


BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ
không màu chuyển sang màu đỏ.
2. Dung dịch kiềm + oxit axit → muối + nước
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O


Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm một ít dung dịch kiềm Ba(OH)2 . Thêm vài giọt dung dịch axit
H2SO4
Quan sát , nhận xét và viết phương trình hóa học.
Ba(OH)2 tác dụng với axit sinh ra chất rắn, có màu trắng
Thí nghiệm 3: Cho vào ống nghiệm một ít bazơ không tan Cu(OH)2 . Thêm vài giọt dung dịch axit
H2SO4 , lắc nhẹ.
Quan sát, nhận xét và viết phương trình hóa học.
Cu(OH)2 tác dụng với axit sinh ra dung dịch có màu xanh lam


BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ
không màu chuyển sang màu đỏ.
2. Dung dịch kiềm + oxit axit → muối + nước
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
3. Bazơ + với axit → muối + nước
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O


Thí nghiệm 4: Nung nóng bazơ không tan Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát , nhận xét và viết phương trình hóa học

Cu(OH)2 màu xanh lam biến mất, tạo ra chất rắn màu đen CuO và nước


BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein từ
không màu chuyển sang màu đỏ.
2. Dung dịch kiềm + oxit axit → muối + nước
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
3. Bazơ + với axit → muối + nước
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O

4.

Các bazơ không tan bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
Bazơ không tan → oxit + nước
Cu(OH)2



t

o

t

o

CuO + H2O

5. Dung dịch kiềm tác dụng với dd muối (học sau)


CỦNG CỐ BÀI GIẢNG

1/ Dung dịch kiềm có những tính chất hóa học nào? Và bazơ không tan có những tính
chất hóa học nào?


Bazơ

Bazơ tan

Đổi màu
chất chỉ thị

Tác dụng
với axit

Bazơ không tan

Tác dụng
với oxit
axit


Tác dụng
với dd
muối

Tác dụng với
axit

Bị nhiệt
phân hủy


2/ Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd sau:

H 2SO4

Ba(OH)2

NaCl

NaOH

H2SO4

Ba(OH)2

NaCl

NaOH


+ Quỳ tím

Không đổi màu

NaCl

Hóa xanh

Hóa đỏ

H2SO4

NaOH

Ba(OH)2
+ H2SO4

Không
có kết tủa trắng

màu

NaOH

Ba(OH)2


2/ Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện Sơn Động có tạo ra một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S.
a) Nếu các khí này chưa được xử lý trước khi thải ra môi trường thì có ảnh hưởng gì đối với môi trường sống xung
quanh?


Khí phát thải từ Nhà máy
nhiệt điện Sơn Động, tỉnh
Bắc Giang


b) Trong quá trình sản xuất để loại bỏ các khí như SO 2, CO2, HCl, H2S trước khi thải ra môi trường nên sử dụng
hóa chất nào sau đây ? Giải thích sự lựa chọn đó

1.
2.
3.
4.

NaOH
H2O
H2SO4
Ca(OH)2


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ

Học thuộc tính chất hóa học của bazơ

Làm bài tập số 2,3,4,5 trang 25 sgk

Xem trước bài “Một số bazơ quan trọng"


HƯỚNG DẪN Bài 5 trang 25 sgk

Cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước được 0,5 lít dung dịch bazơ.
a/ Viết PTHH, tính nồng độ mol của dd Bazơ thu được.

Cho biết:
m Na2O = 15,5 gam
V NaOH = 0,5 lít

CM NaOH = ?

Na2O

+

1

H2O
1

0,25 mol



2NaOH
2
0,5 mol

Số mol Na2O =

15,5
= 0,25 ( mol )

62

Nồng độ mol của dung dịch NaOH là
CM= n/V

CM = 0,5 : 0,5 = 1(M)


b/ Tính thể tích dd H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dd bazơ nói trên.

Cho biết:

D=

C% H2SO4= 20%
D H2SO4 = 1,14 g/ml

mdd
V

V= mdd / D

mct
.100%
C%

mdd =

mct = n . M


VH2SO4 = ?

CM =

n
V

-Viết PTHH H2SO4 + NaOH
- Đặt số mol NaOH ở câu a lên PTHH và suy ra số mol H2SO4
- Tìm mct = n . M
-Tìm mdd
- Tìm VH SO
2

4


CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 9/8



×