Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 6. Văn hoá cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 33 trang )


CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN,
HỌC GIỎI !
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM -TAM MỸ TÂY-NT- QUẢNG NAM


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi :
- Các quốc gia cổ đại phương Tây
được hình thành ở đâu? Thời gian nào?
Ngành kinh tế chính là gì?
- Nêu thuận lợi và khó khăn của các quốc gia
cổ đại phương Tây.


Tiết 6- Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI


Mặt trăng và Trái đất

Chia một năm
ra 12 tháng,
mỗi tháng
khoảng 29
đến 30 ngày.


Tiết 6- Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI


Tiết 6- Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI



Hình 11.Chữ tượng hình Ai Cập (khắc trên tường lăng mộ vua Ram-xét VI)


CHỮ TƯỢNG HÌNH

Hình 11.Chữ tượng hình Ai Cập
(khắc trên tường lăng mộ vua
Ram-xét VI)


Bài 6:

Chữ
viết
trên
thẻ

Chữ viết trên
giấy Pa-pi-rút

Chữ viết trên mai rùa

tre

Chữ viết trên đất sét

Chữ tượng hình Ai Cập (khắc trên tường lăng mộ vua Ram-xét VI



CÂY PA-PI-RÚT


*/ Toán học:
- Chữ số Ai
Cập :

1

2
- Chữ

1 2

3

10 100 1000

số Ấn Độ :

3

4 5

6

7

8


9


KIM TỰ THÁP AI CẬP
Đây là một trong 7 kì quan của thế giới cổ đại. Cao 146,6m
tương đương với toà nhà 40-50 tầng, người ta ước tính dùng
2,6 triệu tảng đá, trong đó có những tảng nặng tới 55 tấn. Kim
tự tháp được xây dựng để giữ gìn xác của các Pha-ra-on sau
khi họ chết

Đây là công trình vĩ đại của người Ai Cập. Việc xây dựng kim tự tháp vào thời điểm
cách chúng ta từ 5000 – 6000 năm, trong điều kiện hết sức thô sơ đã cho thấy sự
vĩ đại về sức sáng tạo của cư dân Ai Cập cổ đại và quyền uy của các Pha-ra-on.
Đây là công trình kiến trúc duy nhất ở thời cổ đại còn tồn tại tương đối nguyên
vẹn cho đến ngày nay.


Thành Ba-bi-lon có chu vi dài hơn 13 km, xây dựng nửa sau
thế kỉ III, được xem như biểu tượng chói sáng của nền văn
minh cổ, đặc biệt là phía Bắc có cổng đền I-sơ-ta (tên của nữ
thần chiến tranh và thắng lợi). Chu vi thành là 13 km, 9 cửa
chính 250 tháp canh, 100 cổng bên trong. Cổng thành cao
12m, xây bằng gạch lưu li màu, chạm khắc nổi hình thú vật.


Vườn treo Ba-bi-lon (tranh khắc màu thế kỷ 16 )

Trong thành Ba-bi-lon có Vườn treo Ba-bi-lon là một trong bẩy kì
quan thế giới cổ đại, Quần thể này trông giống như một quả núi xanh
mọc thẳng đứng lên với những cây, hàng rào cây xanh và hoa trông như

đang treo hoặc bốc hơi, với đặc điểm đó mới có tên gọi “vườn treo”.


Thảo luận
Nhận xét chung về kiến trúc cổ đại phương
Đông qua những công trình trên

- Độc đáo


Tiết 6- Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI


Tiết 6- Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI

Sự di chuyển của Trái đất quay xung quanh Mặt trời


Tiết 6- Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI


Tiết 6- Bài 6: VĂN HÓA CỔ ĐẠI
* Chữ viết :

A
H
O
U

Người Hy Lạp và Rô ma sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c…..


B
I
P
V

C
J
Q
W

D
K
R
X

E
L
Y
Z

Bảng chữ cái La -Tinh

F
M
S

G
N
T



I
(1)

II
(20

III
(3)

VI
(4)

V
(5)

IX
(9)

X
(10)

XX
(20)

L
(50)

C

(100)

D
(500)

M
(1000)


*/ Toán học:

TA-LÉT (625-574 TCN)
NGƯỜI HI LẠP

PY-TA-GO (580-500 TCN)
NGƯỜI HI LẠP

Ơ-CƠ-LÍT (330-275)
NGƯỜI HI LẠP


*/ Vật lý:
Nhà khoa học Ac-si-mét
(287-217 TCN) là nhà khoa
học nổi tiếng của Hi Lạp, là
người tìm ra qui tắc đòn
bẩy…Hơn 2000 năm đã trôi
qua nhưng những phát minh
của ông vẫn được sử dụng
cho đến ngày nay.

Ac-si-mét .


*/ Triết học:

PLA-TÔN (427-347 TCN)
NGƯỜI HI LẠP

A-RI-XTÔT (384-322 TCN)
NGƯỜI HI LẠP


*/ Sử học:

HÊ-RÔ-ĐỐT (480-420 TCN),
với tác phẩm nổi tiếng
“Cuộc chiến tranh Hi Lạp - Ba Tư)

TUY-XI-ĐÍT


Bình gốm Hi Lạp


Nữ thần A-tê-na
Đền Pác-tê-nông trờn đồi A-crụ-pụn ở A-ten (Hi Lạp) A-ten để
thờ nữ thần A-tê-na do kiến trúc sư Phi-đi-át thiết kế (năm 447
TCN). Toàn bộ ngôi đền được xây bằng đá với những hàng cột tròn
trang trí rất đẹp. Tượng nữ thần A-tê-na tạc bằng gỗ quí, mạ vàng
và ngà voi, cao 21 mét.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×