Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 22 trang )

Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với bài học hôm nay!

Trường THCS Đại Hưng
Giáo viên: Đỗ Tiến Nhận


KIỂM TRA BÀI CŨ

Ấn Độ thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là thuộc địa của nước thực dân phương Tây nào ?

A. Pháp

C. Đức

B. Anh

D. Mỹ


Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với bài học hôm nay!

TIẾT 16 – BÀI 10
TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

Trường THCS Đại Hưng
Giáo viên: Đỗ Tiến Nhận


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX



I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ

Trình bày hiểu biết của
em về đất nước Trung
Quốc?

Bản đồ Trung Quốc


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ

Quá trình xâm lược
Trung Quốc của các
nước thực dân phương
Tây được đánh dấu bởi
sự kiện nào?

Chiến tranh thuốc phiện 1840-1842


BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐC


NGA

Cáp Nhĩ Tân

MÔNG CỔ

MÃN CHÂU

Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc.

BẮC KINH

Đức chiếm vùng Sơn Đông.

Thiên Tân

Trực Lệ

Tế Nam

SƠN TÂY

Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.

SƠN ĐÔNG

Hoaøng Haø

Tây An
THIỂM TÂY


n
S. Döô

g Tö û

Pháp thôn tính vùng Vân Nam.
Phúc Châu

Côn Minh
VÂN NAM

PHÚC KiẾN

QUẢNG TÂY
Kiêm Điền

QUẢNG CHÂU
Châu Giang
QUẢNG ĐÔNG

LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ

Vì sao các đế quốc không
độc chiếm xâm lược Trung

Quốc mà phải chia ra?

Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt ”Trung Quốc


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHIA XẺ
Trong tác phẩm: "Các nước ĐQCN và Trung Quốc."
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Mặc dù Trung Quốc rất suy
nhược, mặc dù nội bộ Trung Quốc bị chia rẽ, nhưng
dù sao, con số 111.139.000 km2 vẫn là 1 miếng mồi
quá to mà cái mõm của CNĐQTD không thể nuốt
trôi ngay một lúc. Và không thể đẩy 1 cách tàn bạo
489.500.000 người Trung Quốc vào xiềng xích của
chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên họ mới cắt vụn
Trung Quốc ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn
hơn.

Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt ”Trung Quốc


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX.

GIẢI MÃ SỰ KIỆN
Thời gian: 02 phút

THỜI GIAN

1840 – 1842
1851 – 1864
1898
1898 – 1901

CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX.

GIẢI MÃ SỰ KIỆN

THỜI GIAN

CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH

1840 – 1842

Kháng chiến chống quân Anh xâm lược.

1851 – 1864

Phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc.

1898
1898 – 1901

Cuộc vận động Duy tân.

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX.

Phong trào đấu tranh
của nhân dân Trung
Quốc có kết quả chung
là gì ?

trào Thái bình Thiên quốc
Lương Khải Siêu ( 1873- 1929Phong
)
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

Vua Quang Tự


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX.

Nguyên nhân nào khiến các phong trào đấu tranh của
nhân dân Trung Quốc bị thất bại?
- Chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn.

NGUYÊN NHÂN


- Chưa có sự liên kết, diễn ra riêng lẻ, trang bị thô sơ.

THẤT BẠI

- Các nước đế quốc có lực lượng mạnh, sự câu kết của nhà Thanh.


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX.

Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc để lại
ý nghĩa lịch sử như thế nào?


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

Trình bày hiểu biết của em về nhân
vật trong hình?

TÔN TRUNG SƠN (1866-1925)


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

Thanh Đảo


Nam Kinh

Trình bày diễn biến
Thượng Hải

cuộc cách mạng Tân
Hợi (1911)?

Vũ Xương

10 /10 /1911

Quảng Tây

Quảng Đông
Nơi chính quyền nhà Thanh còn tồn tại

Phạm vi cách mạng lan rộng

Hình 45. Lược đồ cách mạng Tân Hợi


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

Kết quả của cuộc
cách mạng Tân Hợi
(1911)?


Viên Thế Khải (1859-1916)


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) có ý nghĩa và hạn
chế như thế nào?


TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

HOẠT ĐỘNG NHÓM

- Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.

Ý NGHĨA
LỊCH SỬ

- Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á



TIẾT 16 – BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)

HOẠT ĐỘNG NHÓM

- Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc.

HẠN

- Không tích cực chống phong kiến.

CHẾ

Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.


-Học bài,


Hướng dẫn
về
nhà

trong SG
K.

trả lờ
i các c
âu hỏ

i

-Chuẩn

bò bài
11: Cá
Đông
c nước
Nam Á
cuối th
ế kỉ
Đầu th
XIX –
ế kỉ X
X.
+ Qu a ù
trình xa
âm lược
của ch
nghóa t

hực dâ
n ở ca
ùc nướ
Nam Á
c Đông
.
+ Phon
g trào
đấ u t r

anh gia
phóng
ûi
dâ n t o
äc.


CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM

08:21:40 AM



×