Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Quy chế pháp lý của viên chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 69 trang )

Luật hành chính 3


BÀI 4. QUY CHẾ PHÁP
LÝ CỦA VIÊN CHỨC
• KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC
• QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIÊN CHỨC

• QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC
• TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC


KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC

• Khái niệm





Viên chức
Viên chức quản lý
Chức danh nghề nghiệp
Đơn vị sự nghiệp công lập


KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC
Viên chức
Là công dân Việt Nam được

Viên chức quản lý


Là người được bổ nhiệm

tuyển dụng theo vị trí việc làm, giữ chức vụ quản lý có thời
làm việc tại đơn vị sự nghiệp hạn, chịu trách nhiệm điều

công lập theo chế độ hợp đồng hành, tổ chức thực hiện một
làm việc, hưởng lương từ quỹ hoặc một số công việc trong
lương của đơn vị sự nghiệp đơn vị sự nghiệp công lập

công lập theo quy định của nhưng không phải là công
pháp luật.

chức và được hưởng phụ cấp
chức vụ quản lý.


KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC

• Khái niệm
– Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình độ và
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong
từng lĩnh vực nghề nghiệp.


KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC
Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm
quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp
nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước.
Hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế,

nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao

động – thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các
lĩnh vực sự nghiệp khác.


KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC
Đơn vị sự nghiệp công lập bao gồm:
 Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn
toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân

sự;
 Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ
hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy,

nhân sự.


KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC
Việc phân loại còn dựa trên các căn cứ sau:
✓ Ngành, lĩnh vực hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập;
✓ Chức năng, nhiệm vụ phục vụ quản lý nhà nước hoặc thực hiện
nhiệm vụ được giao và cung cấp dịch vụ công của đơn vị sự nghiệp
công lập;
✓ Tính chất, đặc điểm về chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vị sự
nghiệp công lập;
✓ Cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.


KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC


Hoạt động nghề nghiệp của viên chức
là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng
chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự
nghiệp công lập.


KHÁT QUÁT CHUNG VỀ VIÊN CHỨC

• Các nguyên tắc trong hoạt động nghề
nghiệp của viên chức:
– Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật
`trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
– Tận tụy phục vụ nhân dân.
– Tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ,
đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử.
– Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền và của nhân dân.


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIÊN CHỨC
• Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về viên chức.
• Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực
hiện việc quản lý nhà nước về viên chức.

• Các bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà
nước về viên chức.



QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIÊN CHỨC

• Các nguyên tắc quản lý viên chức
• Nội dung quản lý viên chức


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIÊN CHỨC
• Các nguyên tắc quản lý viên chức
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất quản
lý của Nhà nước.
- Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị
sự nghiệp công lập.
- Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện trên
cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp
đồng làm việc.
- Thực hiện bình đẳng giới, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với viên
chức là người có tài năng, người dân tộc thiểu số, người có công với cách
mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa,
vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và
các chính sách ưu đãi khác của Nhà nước đối với viên chức.


QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC
Quyền của viên chức
• Về hoạt động nghề nghiệp
• Về tiền lương và các chế độ liên quan đến
tiền lương
• Về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài

thời gian quy định
• Về nghỉ ngơi và các quyền khác.


QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC
Về hoạt động nghề nghiệp
• Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.
• Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ.
• Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc.

• Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ
được giao.
• Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc
hoặc nhiệm vụ được giao.
• Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy
định của pháp luật.


QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC
Quyền của viên chức
• Về hoạt động nghề nghiệp
• Về tiền lương và các chế độ liên quan đến
tiền lương
• Về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài
thời gian quy định
• Về nghỉ ngơi và các quyền khác.


QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC


Nghĩa vụ của viên chức
• Nghĩa vụ chung của viên chức

• Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt

động nghề nghiệp
• Nghĩa vụ của viên chức quản lý

* Những việc viên chức không được làm


QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA VIÊN CHỨC
Nghĩa vụ chung của viên chức
Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng
sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước.
Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí

công vô tư. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm; thực hiện
đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc.
Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng
hiệu quả tiết kiệm tài sản được giao. Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức

nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức.


Những việc viên chức không được làm
▪ Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao;
gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.
▪ Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với

quy định của pháp luật.
▪ Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn

giáo dưới mọi hình thức.
▪ Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
▪ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực
hiện hoạt động nghề nghiệp.


TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC
Tuyển dụng viên chức
Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ
• Nhu cầu công việc
• Vị trí việc làm
• Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
• Và quỹ tiền lương của đơn vị.


TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC
Các điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức
• Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam; Từ
đủ 18 tuổi trở lên.
• Có đơn đăng ký dự tuyển; Có lý lịch rõ ràng;
• Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành
nghề;
• Đủ sức khoẻ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ;
Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí
việc làm do đơn vị sự nghiệp công lập xác định.



TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC
Phương thức tuyển dụng:
▪ Thi tuyển

▪ Xét tuyển


TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC
Các loại hợp đồng làm việc
- Hợp đồng làm việc xác định thời hạn
- Hợp đồng làm việc không xác định
thời hạn
Người trúng tuyển viên chức phải
thực hiện chế độ tập sự.


TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC
Sử dụng viên chức
- Bổ nhiệm viên chức
- Đào tạo, bồi dưỡng viên chức
- Đánh giá viên chức
- Khen thưởng và kỷ luật
- Chế độ thôi việc, hưu trí


TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VIÊN CHỨC
Việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp
được thực hiện theo nguyên tắc sau:
a) Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp

tương ứng với vị trí việc làm;
b) Phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh
nghề nghiệp đó.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể, viên chức
giữ chức vụ quản lý được bổ nhiệm có thời
hạn không quá 05 năm.


×