Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học và ôn thi học sinh giỏi giải hóa trên máy tính cầm tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 23 trang )

SỞ GD & ĐT TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ

========@=========

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC
VÀ ƠN THI HỌC SINH GIỎI GIẢI HĨA TRÊN
MÁY TÍNH CẦM TAY

Người thực hiện : Trương Văn Thuận
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Hố Học

THANH HỐ NĂM 2016


Mục Lục
Mục

I

II

Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lí do chọn đề tài.
I.2. Mục đích nghiên cứu.
I.3. Đối tượng nghiên cứu.
I.4. Phương pháp nghiên cứu.


II. NỘI DUNG
II.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II.1.1. Sự chỉ đạo nội dung thi giải hóa trên máy tính cầm
tay cấp tỉnh và cấp quốc gia.
II.1.2. Sự chỉ đạo nội dung thi học sinh giỏi mơn hóa học
của sở giáo dục đào tạo tỉnh Thanh Hóa.
II.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC
SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC VÀ ƠN THI HỌC SINH GIỎI
GIẢI HĨA TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY.
II.3.CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐẾ GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN
HĨA HỌC VÀ ƠN THI HỌC SINH GIỎI GIẢI HĨA TRÊN
MÁY TÍNH CẦM TAY .
II.3.1. Công tác thu hút học sinh và phát hiện học sinh
giỏi mơn hóa học
II.3.2. Cơng tác thành lập đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa
học
II.3.3. Cơng tác xây dựng kế hoạch ơn thi học sinh giỏi
mơn hóa học
II.3.4. Cơng tác chuẩn bị nội dung ôn luyện đội tuyển học
sinh giỏi
II.3.5. Công tác giảng dạy, ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi
II.3.6. Công tác rút kinh nghiệm
II.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG
NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG.

III

Trang

1
1
2
2
2
2
2
3
4
5

5
5
5
8
15
18
18

III.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.

19

III.1.

Kết luận.

19


III.2.

Kiến nghị.

19

Tài liệu tham khảo

20


I.
I.1.

PHẦN MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài

- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, kết luận hội nghị tập huấn bồi dưỡng học sinh
giỏi mơn hóa học, các cơng văn chỉ đạo công tác bồi dưỡng, ôn thi, tổ chức thi
tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh mơn hóa học của Sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hóa.
- Căn cứ vào nhiệm vụ tơi được giao phó liên tục trong những năm qua (từ năm
2008 đến năm 2016) của sở Sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hóa về cơng tác tuyển
chọn, ôn thi và dẫn dắt đội tuyển của tỉnh tham dự kì thi học sinh giỏi giải hóa
trên máy tính cầm tay lớp 12 cấp tỉnh và cấp quốc gia.
- Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công trong kế hoạch tuyển chọn ôn thi học
sinh giỏi của trường THPT Đào Duy Từ.
- Thực trạng học sinh hiện nay vừa có đầy đủ điều kiện về thể chất, trí tuệ thơng
minh, vừa có lợi thế to lớn của thời đại công nghệ thông tin, truyền thông nên dễ

dàng tiếp cận với nhiều nội dung kiến thức phong phú. Tuy nhiên, hứng thú học tập
mơn hóa học và kĩ năng trình bày của học sinh lại rất hạn chế. Vì vậy rất cần sự dẫn
dắt, định hướng của giáo viên, vừa đảm bảo đổi mới, sáng tạo, vừa chi tiết, bài bản
mới phát huy được tiềm năng của học sinh.
- Hưởng ứng phong trào thi đua “Mỗi thầy cô là một tấm gương tự học, sáng
tạo” đòi hỏi người giáo viên không ngừng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, khả
năng thu hút, kĩ năng và phương pháp truyền đạt cho học sinh đạt hiệu quả cao.
Để thực hiện nhiệm vụ được được giao trong nhiều năm qua và những năm tiếp
theo, tôi lựa chọn đề tài “công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học và ơn thi học
sinh giỏi giải hóa trên máy tính cầm tay” nhằm mục đích không ngừng đổi mới, sáng
tạo, đúc rút kinh nghiệm, tiếp tục kế thừa, phát huy ưu điểm của bản thân, phối kết
hợp với đồng nghiệp để hiệu quả công tác giáo dục học sinh mũi nhọn ngày càng
hoàn thiện hơn.
I.2.

Mục đích, nhiệm vụ của đề tài:

- Xác định rõ động cơ đúng đắn, không ngừng vươn lên, giữ vững và phát huy
truyền thống giáo dục của cán bộ giáo viên trường THPT Đào Duy Từ.
- Nghiên cứu chi tiết từng bài giảng trên lớp, xác định rõ kiến thức trọng tâm cần
nhấn mạnh để học sinh hiểu bài, thu hút học sinh, xác định rõ kiết thức dành cho học
sinh giỏi cần lồng ghép vào các buổi học chính khóa để thu hút học sinh.
- Lập kế hoạch ôn tập học sinh giỏi theo chỉ đạo của các cấp đảm bảo tính thời
gian, trọng tâm kiến thức tránh dàn trải khơng cần thiết.
- Xây dựng nội dung chương trình: Hệ thống hóa kiến thức, phân loại bài tập, kĩ
năng giải các loại bài tập ôn thi học sinh giỏi môn hóa học và ơn thi học sinh giỏi giải
hóa trên máy tính cầm tay cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia.
- Sử dụng hiệu quả các phương tiện công nghệ thông tin, truyền thông, phát huy
được sự say mê, năng lực học tập, đảm bảo nắm vững các kiến thức trọng tâm, rèn
luyện kĩ năng giải các bài tập cho học sinh.

1


I.3. Đối tượng nghiên cứu
- Về thời gian: Trong tất cả các năm học, các cấp học tôi được phân cơng giảng
dạy bởi vì cơng tác thu hút, phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi luôn là nhiệm vụ
thường xuyên, liên tục của tất cả các thành viên trong tổ nhóm chun mơn của nhà
trường.
- Về địa điểm: Tại trường THPT Đào Duy Từ và tại các đợt công tác dẫn dắt
đội tuyển mơn hóa học của tỉnh tham dự kì thi học sinh giỏi giải hóa trên máy tính
cầm tay lớp 12 cấp quốc gia.
I.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Đa số học sinh có phẩm chất và năng lực tốt nhất của nhà trường đều được
nhóm giáo viên hóa học chúng tơi thu hút trở thành học sinh giỏi mơn hóa học và
tham dự kì thi học sinh giỏi giải hóa trên máy tính cầm tay lớp 12 cấp quốc gia đạt
kết quả cao. Vì vậy các giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trong chuyên đề này có ý
nghĩa thực tiễn to lớn đối với truyền thống giáo dục của nhà trường nói riêng và có ý
nghĩa tham khảo tốt cho đồng nghiệp nói chung.
- Khơng ngừng đưa ra các giải pháp vận dụng tốt nhất điều kiện dạy học trong
hồn cảnh mới hiện nay với phịng học chức năng, thí nghiệm thực hành, hệ thống
máy tính, máy chiếu ở tất cả các phòng học, hệ thống internet đầy đủ trong nhà
trường, trong dân cư, hệ thống tài liệu điện tử, sách báo phong phú đa dạng. Đó là
những đóng góp ban đầu về cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học trong thời đại cơ sở vật
chất ngày càng đầy đủ hơn, hiện đại hơn.

II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC
VÀ ƠN THI HỌC SINH GIỎI GIẢI HĨA TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
II.1.


CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Căn cứ vào sự chỉ đạo chuyên môn theo các công văn của Bộ GD&ĐT và của Sở
GD&ĐT trong các năm học.
Ví dụ:
- Cơng văn:V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Công “V/v Hướng dẫn thi chọn học sinh giỏi giải tốn trên máy tính cầm tay
các mơn tốn, vật lý, hóa học, sinh học.
- Căn cứ vào công văn :V/v chuẩn bị các điều kiện tham dự cuộc thi quốc gia
học sinh giỏi giải toán trên máy tính cầm tay.
- Cơng văn: V/v hội nghị tập huấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa
học cấp THPT.
Nội dung cơ bản về chuyên môn trong các công văn như sau:
II.1.1. Sự chỉ đạo nội dung thi giải hóa trên máy tính cầm tay cấp quốc gia
của Bộ GD & ĐT.
2


- Tất cả các kiến thức trong chương trình trung học phổ thông
Các dạng bài tập chủ yếu:
1. Cấu tạo nguyên tử: − Quan hệ số p, số n, số e
−Thể tích và Bán kính nguyên tử tính ra Å
−Mạng tinh thể (số nguyên tử và cạnh trong đơn vị cơ sở)
−Hạt nhân và phóng xạ (hằng số phóng xạ, niên đại vật cổ)
2. Cấu tạo phân tử: − Khoảng cách của các nguyên tử trong đồng phân hình học
−Momen lưỡng cực
3. Động học:
−Cân bằng hóa học
−Tốc độ phản ứng
4. Nhiệt hóa học:

−Nhiệt phản ứng
−Chiều diễn biến của phản ứng
5. Dung dịch điện li: −Nồng độ dung dịch
−pH của dung dịch
6. Điện hóa học:
−Pin
−Điện phân
7. Lập cơng thức phân tử và xác định nguyên tố
8. Xác định thành phần % của hỗn hợp
9. Các bài tốn vơ cơ và hưu cơ
- Các phép tính được sử dụng:
1. Phép tính cộng, trừ, nhân, chia thơng thường
2. Phép tính hàm lượng phần trăm
3. Phép tính cộng trừ các phân số
4. Phép tính bình phương, số mũ, khai căn
5. Phép tính logarit (log; ln) và đối logarit
6. Giải phương trình bậc nhất một ẩn
7. Phép tính các hàm số lượng giác sin, cos, tg, cotg
8. Giải hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn
9. Giải hệ ba phương trình bậc nhất một ẩn
10. Giải phương trình bậc hai một ẩn
11. Giải phương trình bậc ba một ẩn
12. Các phép tính về vi phân, tích phân, đạo hàm
II.1.2. Sự chỉ đạo nội dung thi học sinh giỏi mơn hóa học của sở giáo dục đào
tạo tỉnh Thanh Hố.
1. Cơng tác tổ chức bồi dưỡng HSG
1.1. Đối với tổ, nhóm chun mơn
- Xác định là công việc chung của tập thể.
- Xây dựng kế hoạch chi tiết ngay từ đầu cấp.
- Đảm bảo được tính kế thừa trong đội ngũ giáo viên.

- Mạnh dạn đề xuất động viên, khen thưởng đối với giáo viên, học sinh có
thành tích cao.
1.2. Đối với giáo viên trực tiếp tham gia bồi dưỡng HSG
3


- Xác định mục đích, động cơ đúng đắn.
- Có ý thức tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn.
- Có phương pháp bồi dưỡng phù hợp với đối tượng HS và hiệu quả.
- Phát hiện, bồi dưỡng và động viên HS, đồng thời kết hợp được trong cả giảng
dạy chính khóa đặc biệt trong ơn thi đại học.
2. Định hướng một số nội dung cơ bản trong bồi dưỡng HSG
(vận dụng để lập kế hoạch ôn thi học sinh giỏi mơn hóa học)
3. Trao đổi về kĩ năng ra đề kiểm tra bồi dưỡng HSG
3.1. Phạm vi nội dung kiến thức:
- Theo nội dung chuẩn KT-KN chương trình ban nâng cao, có nội dung phân
loại trong chương trình chuyên.
- Đảm bảo bao quát chương trình, tập trung vào các kiến thức cơ bản, trọng
tâm theo chuẩn KT-KN.
- Chú trọng khai thác các nội dung kiến thức về thực nghiệm, các kiến thức
gắn liền với thực tiễn cuộc sống và sản xuất.
3.2. Mức độ kiến thức:
- Tương ứng với mức độ đề thi ĐH: 75% - 80% (15-16 đ)
- Tương ứng với mức độ kiến thức trong chương trình chuyên: 20-25% (4-5 đ)
3.3. Hình thức ra đề:
- Tỉ lệ Hữu cơ : Vô cơ và Đại cương là 50% : 50%
- Tỉ lệ Lí thuyết : Bài tập là 40%: 60%
II.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN
HĨA HỌC VÀ ƠN THI HỌC SINH GIỎI GIẢI HĨA TRÊN MÁY TÍNH
CẦM TAY.

- Thực trạng học sinh hiện nay vừa có đầy đủ điều kiện về thể chất, trí tuệ thơng
minh, vừa có lợi thế to lớn của thời đại công nghệ thông tin, truyền thông nên dễ
dàng tiếp cận với nhiều nội dung kiến thức phong phú. Tuy nhiên, hứng thú học tập
mơn hóa học và kĩ năng trình bày của học sinh lại rất hạn chế. Vì vậy rất cần sự dẫn
dắt, định hướng của giáo viên, vừa đảm bảo đổi mới, sáng tạo, vừa chi tiết, bài bản
mới phát huy được tiềm năng của học sinh.
- Hưởng ứng phong trào thi đua “Mỗi thầy cơ là một tấm gương tự học, sáng
tạo” địi hỏi người giáo viên không ngừng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, khả
năng thu hút, kĩ năng và phương pháp truyền đạt cho học sinh đạt hiệu quả cao.
Để thực hiện nhiệm vụ được được giao trong nhiều năm qua và những năm tiếp
theo, tôi lựa chọn đề tài “công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học và ơn thi học
sinh giỏi giải hóa trên máy tính cầm tay” nhằm mục đích khơng ngừng đổi mới, sáng
tạo, đúc rút kinh nghiệm, tiếp tục kế thừa, phát huy ưu điểm của bản thân, phối kết
hợp với đồng nghiệp để hiệu quả công tác giáo dục học sinh mũi nhọn ngày càng
hoàn thiện hơn.

4


II.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐẾ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BỒI
DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC VÀ ƠN THI HỌC SINH GIỎI
GIẢI HĨA TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY.
II.3.1. Công tác thu hút học sinh và phát hiện học sinh giỏi mơn hóa học
- Biên soạn có chất lượng cao từng giáo án trong mỗi tiết dạy chính khóa, vận
dụng tối đa điều kiện cơ sở vật chất, thí nghiệm, phương tiện trực quan, máy tính,
máy chiếu để học sinh hiểu kiến thức trọng tâm, u thích mơn hóa học. Đặc biệt đan
xen kiến thức ơn thi học sinh giỏi có liên quan đến nội dung của tiết học lí thuyết,
luyện tập, thực hành và các buổi ơn thi đại học.
Ví dụ: Trong bài 1, lớp 10, sách giáo khoa đưa ra thơng tin thí nghiệm tìm ra hạt
proton, hạt nơtron. Học sinh đọc sách, chấp nhận kết quả. Giáo viên kết hợp viết luôn

phản ứng hạt nhân xảy ra trong thí nghiệm và phân tích cho học sinh biết thêm, dễ
dàng ghi nhớ kết quả thí nghiệm theo yêu cầu trọng tâm kiến thức cơ bản đối với học
sinh đại trà, còn đối với học sinh mũi nhọn, bước đầu tiếp cận với phản ứng hạt nhân
trong đó khối lượng được bảo tồn, điện tích được bảo toàn.
Biết thêm:

4
2
4
2

He + 147 N → 178 O + 11H

He + 49 Be → 126 C + 01n

Ghi chú: Phản ứng hạt nhân có trong nội dung ơn thi học sinh giỏi và giải hóa
trên máy tính cầm tay.
- Biên soạn đề kiểm tra, đề thi học kì theo thống nhất chuyên môn đảm bảo đánh
giá đúng chất lượng học sinh đại trà, thu hút học sinh học tập môn hóa học và phát
hiện bồi dưỡng học sinh mũi nhọn.
- Từ các tiết học, các bài kiểm tra, phát hiện một số học sinh đặc biệt xuất sắc.
Bằng sự say mê nghề nghiệp, hệ thống sách, vở, tài liệu chuyên ngành phong phú, đa
dạng, giáo viên trực tiếp gặp gỡ, cung cấp cho học sinh những thông tin, những cơ
hội có thể đạt được và cho học sinh mượn, hoặc hướng dẫn học sinh mua thêm sách,
tài liệu dạng in ấn, tài liệu dạng điện tử, trao đổi phương pháp tự học, các biện pháp
phối kết hợp với giáo viên trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện thơng
tin truyền thơng. Thơng thường, những học sinh có năng lực đặc biệt được giáo viên
sớm đầu tư sẽ là lực lượng nòng cốt của đội tuyển học sinh giỏi sau này.
II.3.2. Công tác thành lập đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học
- Tiếp tục làm cơng tác thu hút, động viên học sinh đăng kí tham gia thi tuyển

vào đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học.
- Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công và thực tế học sinh, giáo viên soạn đề
thi, tham gia tổ chức thi tuyển học sinh giỏi của nhà trường, từ đó thành lập các đội
tuyển học sinh giỏi lớp 10, 11, 12. Đặc biệt chú trọng công tác thành lập đội tuyển
học sinh giỏi lớp 12 của nhà trường có chất lượng cao để tham dự kì thi học sinh giỏi
lớp 12 cấp tỉnh mơn hóa học.
II.3.3. Cơng tác xây dựng kế hoạch ơn thi học sinh giỏi mơn hóa học
- Căn cứ vào nội dung ôn thi học sinh giỏi giải hóa trên máy tính cầm tay cấp
quốc gia.
5


- Căn cứ vào hướng dẫn ôn thi HSG của Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh.
- Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công của Sở GD & ĐT, của nhà trường và của
tổ chuyên môn.
- Căn cứ vào kinh nghiệm ôn thi lâu năm của nhóm giáo viên hóa học.
Xây dựng kế hoạch bài giảng, ma trận các đề kiểm tra thi cử có lồng ghép nội dung
thu hút, phát hiện học sinh mũi nhọn. Xây dựng kế hoạch khi tập trung đội tuyển ôn thi
học sinh giỏi lớp 10, lớp 11, lớp 12 tham dự kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh và kế hoạch ôn
thi đội tuyển tham dự kì thi giải hóa trên máy tính cầm tay cấp quốc gia.
Các loại kế hoạch phải được xây dựng ngay từ đầu năm học, vừa đảm bảo tính
tổng quát, tính logic lại vừa phải đảm bảo tính tập trung theo chủ đề, tập trung vào
các kiến thức trọng tâm, đảm bảo yếu tố thời gian, tránh được sự quá tải, dàn trải
khơng cần thiết.
Ví dụ:

6


KẾ HOẠCH ƠN THI HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC LỚP 12

I. ĐỐI TƯỢNG
- Học sinh giỏi lớp 12
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
- Xây dựng kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án chi tiết, phân phối thời gian và nội dung
hợp lý.
- Tích cực sử dụng các phương pháp mới, chú trọng rèn kỹ năng làm bài, phân loại
các dạng bài, các dạng câu hỏi, các chủ đề ôn tập cho học sinh.
- Tăng cường kiểm tra, thi thử, đánh giá, rút kinh nghiệm cho học sinh.
- Hướng dẫn tài liệu thích hợp cho học sinh nhằm kích thích khả năng tự học của
những học sinh khá giỏi, từng bước nâng cao trình độ cho học sinh.
- Phối hợp tốt với các giáo viên trong nhóm chun mơn xây dựng giáo án, kế hoạch
ôn tập.
- Tăng cường công tác tự học và sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tổ chức các hoạt
động giúp đỡ nhau trong học tập.
III. THỜI GIAN THỰC HIỆN
1. Thời lượng: - Tổng số buổi 20, mỗi tuần 2 buổi
- Tổng số tiết 80 tiết, mỗi buổi 4 tiết.

2. Thời gian: Từ 20/8 đến 20/10.
V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ:
Số TÊN BÀI DẠY, CHỦ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Số tiết
TT
ĐỀ
- Viết cấu hình e nguyên tử.
- Xác định các số lượng tử.
- Tính năng lượng ion hóa theo phương pháp
Slater.
- Xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần

Cấu tạo nguyên tử, Cấu
hồn, so sánh một số tính chất.
tạo phân tử và liên kết
1
- Giải các bài tập liên quan
8
hoá học, bảng tuần
- Phân loại được các dạng liên kết hóa học.
hồn.
- Xác định được trạng thái lai hoá của nguyên
tử và dạng hình học của phân tử, các loại tinh
thể.
- Giải thích sự tạo thành liên kết ở một số
phân tử
- Ôn tập kiến thức về cân bằng hóa học và sự
2 Cân bằng hố học
chuyển dịch cân bằng.
4
- Tính Kc, Kx, Kp.
- Lý thuyết về phản ứng oxi hóa khử, cân
bằng.
- Dự đốn vai trị của chất trong phản ứng oxi
3 Phản ứng oxi hố khử hóa khử.
6
- Giải được bài tốn có phương trình phản ứng
oxihố - khử.
- Giải bài tập theo phương pháp bảo toàn e
7



Số TÊN BÀI DẠY, CHỦ
TT
ĐỀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Số tiết

- Các thuyết về axit-bazơ
- Viết được các phản ứng xảy ra trong dung
4 Dung dịch
....
dịch các chất điện ly.
- Tính pH, độ điện li, độ tan
- Cấu tạo, tính chất các đơn chất, hợp chất các
nguyên tố phi kim.
- Viết được các PTHH vô cơ minh hoạ cho
65 Phi kim
tính chất của chúng.
8
- Biết cách nhận biết và tách các hợp chất vơ
cơ.
- Giải được cá cbài tốn vơ cơ.
- Bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ.
- Một số danh pháp.
Đại cương hóa học hữu
và tính
6
- Các loại hiệu ứng.


axit-bazơ.
- Mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất vật lý.
- Mối liên hệ giữa cấu trúc
- Biết được cơ chế một số phản ứng hữu
12 Phản ứng hữu cơ và cơ
cơ điển hình.
7 chế phản ứng
- Xác định được cấu tạo hợp chấ
- Viết được sơ đồ tổng hợp một số hợp chất
hữu cơ.

88 Tổng hợp hữu cơ.

9

ữu cơ
thơng qua
phản ứng
hố học.
4
- Giải
được một
số bài tập
trọng
điểm

Một số bài tốn hữu c

10
8c

ủa
Rèn luyện kĩ năng tổng

- Giải các đề thi HSG các năm của các tỉnh.
hợp
a
hữ

HIỆU TRƯỞNG

TỔ TRƯỞNG
CHUN MƠN

16

NGƯỜI BIÊN SOẠN

Trương Văn Thuận
II.3.4. Cơng tác chuẩn bị nội dung ơn luyện đội tuyển học sinh giỏi
• Nội dung mỗi bài giảng hoặc chun đề có thể trình bày dưới nhiều hình thức
như bài giảng điện tử (powerPoint, LectureMaker), phim ảnh (các thí nghiệm, mơ
8


hình động), tài liệu word được chuyển cho học sinh theo hình thức tài liệu điện tử
hoặc in ra giấy phát cho học sinh.
• Mỗi chun đề thường có các phần như:
- Lí thuyết: Giáo viên biên soạn chi tiết, logic, dễ tiếp cận, bám sát trọng tâm
kiến thức, có số liệu thực nghiệm và ví dụ cụ thể minh họa.
- Các dạng câu hỏi, bài tập chủ yếu: Bao gồm các dạng bài tập đặc trưng của

chuyên đề có ví dụ và lời giải chi tiết.
- Bài tập ơn luyện: Bao gồm các dạng bài tập dành cho học sinh tự làm, tự ôn
luyện. Giáo viên chuẩn bị lời giải cho các bài tập này để học sinh đối chiếu cũng như
giảng giải, sửa chữa khi cần thiết.
- Kiểm tra: Nhằm mục đích đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh trong nội
dung của chuyên đề. Tùy thuộc vào chuyên đề cụ thể, giáo viên ra đề kiểm tra với
thời gian và mức độ phù hợp hoặc có thể chuyển mục kiểm tra chuyên đề vào làm đề
thi thử ở cuối đợt ơn thi.
Ví dụ: “Chun đề: Tinh thể”

9


Chuyên đề 1: Tinh thể
A. Lý thuyết:
* Cấu trúc tinh thể: Mạng lưới tinh thể (cấu trúc tinh thể) là mạng lưới khơng
gian ba chiều trong đó các nút mạng là các đơn vị cấu trúc (nguyên tử , ion, phân
tử ...).
- Tinh thể kim loại
- Tinh thể ion
- Tinh thể nguyên tử ( Hay tinh thể cộng hoá trị)
- Tinh thể phân tử.
* Khái niệm về ô cơ sở:
Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh
thể ta có thể thu được tồn bộ tinh thể.
Mỗi ơ cơ sở được đặc trưng bởi các thông số:
1. Hằng số mạng: a, b, c, α, β, γ
2. Số đơn vị cấu trúc : n
3. Số phối trí
4. Độ đặc khít.

B. Một số kiểu mạng tinh thể và câu hỏi, bài tập áp dụng
I. Mạng tinh thể kim loại:
1. Một số kiểu mạng tinh thể kim loại.
1.1. Mạng lập phương đơn giản:
- Đỉnh là các nguyên tử kim loại hay ion dương kim loại.
- Số phối trí = 6.
- Số đơn vị cấu trúc: 1
1.2. Mạng lập phương tâm khối:
- Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion dương kim loại.
- Số phối trí = 8.
- Số đơn vị cấu trúc: 2

1.3. Mạng lập phương tâm diện
- Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp
lập phương là các nguyên tử hoặc ion dương kim loại.
- Số phối trí = 12.
- Số đơn vị cấu trúc:4
10


1.4. Mạng sáu phương đặc khít (mạng lục phương):
- Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ơ mạng cơ sở là
một khối hộp hình thoi. Các đỉnh và tâm khối hộp hình thoi là
nguyên tử hay ion kim loại.
- Số phối trí = 12.
- Số đơn vị cấu trúc: 2
2. Số phối trí, hốc tứ diện, hốc bát diện, độ đặc khít của mạng
tinh thể, khối lượng riêng của kim loại.
2.1. Độ đặc khít của mng tinh th


Lập ph ơng tâm khối

Lập ph ơng tâm mặt

C

A

B

B

A

A
Lục ph ơng chặtkhít

2.2. Hc t din v hc bỏt diện:

Hèc b¸t diƯn

Hèc tø diƯn

a. Mạng lập phương tâm mặt:
- Hốc tứ diện là 8
- Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 4
b. Mạng lục phương:
11



- Hốc tứ diện là 4
- Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 2
2.3. Độ đặc khít của mạng tinh thể
a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối

a
a 2
a 3 =4r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8. 1/8 = 2
4
2. π .r 3
3

Tổng thể tích quả cầu
Thể tích của một ơ cơ sở

4
3 3
2. π .(a
)
3
4 = 68%

=

=

a


3

a3

b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện

a
a
a 2 = 4.r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 = 4
Tổng thể tích quả cầu

=

4
4. π .r 3
3

Thể tích của một ơ cơ sở

a

=

3

4
2 3
4. π .(a

)
3
4
= 74%

a3

c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít
Số quả cầu trong một ơ cơ sở: 4. 1/6 + 4. 1/12 + 1 = 2
4
2. π .r 3
3

Tổng thể tích quả cầu
=
Thể tích của một ơ cơ sở

a.a

3 2a. 6
.
2
2

12

=

4
a

2. π .( )3
3
2
a3 2

= 74%


a

2a 6
b=
3

a
a
a =2.r

Ô cơsở

a 6
3

a

a

a 3
2


a

Nhn xột: Bng tng quỏt các đặc điểm của các mạng tinh thể kim loại
Cấu trúc

Hằng số Số Số phối
mạng
hạt
(n)
Kim loạiLập i (lptk:bcc) α=
2
phương tâm kh
β=
γ=
90

trí
8

Số Số hốc
hốc
O
T
-

Độ đặc khít (%)
68

o


Pb, Pd, Pt, … : fcc)
Kim loại kiềm,
Ba, Feα, V, Cr,
…Lập phương
tâm diện (lpt

Lục phương
pc)
đặc khít (74Au,
Ag, Cu, Ni

a
=b
=c
α= 4
β=
γ=
90

12

4

o

a
=b
=c
α=
β=

90

2

12

4

2

74

o

γ
=1
20
o

a≠
b≠
c
Be, Mg, Zn Tl, Ti, 2.4. Khối lượng riêng của kim loại
a) Cơng thức tính khối lượng riêng của kim loại
3.M .P

D = 4π r 3 .N (*) hoặc D = (n.M) / (NA.V1 ô )
A
M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro, n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở.
13



P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện,
lục phương chặt khít P = 74%)
r : Bán kính nguyên tử (cm), V1ơ : thể tích của 1 ơ mạng.
b) Áp dụng:
Bài 1: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập
0
phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 A .
Giải:
a=
a

0
4r 4.1, 24
=
= 3,507( A) ; P = 0,74
2
2

Khối lượng riêng của Ni:
3.58, 7.0, 74
=9,04
4.3,14.(1, 24.10−8 )3 .6, 02.10 23

a
a 2 = 4.r

(g/cm3)
Bài 2: ( HSG QG 2007) Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có khối lượng

riêng là 19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng
đơn vị là 4,070.10-10 m. Khối lượng mol nguyên tử của vàng là: 196,97 g/cm3.
1.
Tính phần trăm thể tích khơng gian trống trong mạng lưới tinh thể của vàng.
2.
Xác định trị số của số Avogadro.
Giải:
- Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở:
8.1/8 + 6.1/2 = 4.
- Bán kính nguyên tử Au:
4.r = a 2 → r= a 2 /4= 1,435.10-8cm

a
a
a 2 = 4.r

Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử:
Vnguyên tử= 4/3.π.r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23 cm3.
Thể tích 1 ơ đơn vị:
V1ơ = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3.
Phần trăm thể tích không gian trống:
(V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%.
Trị số của số Avogadro: NA = (n.M)/ ( D.Vô) = 6,02.1023.
Bài 3: Đồng kết tinh theo kiểu lập phương tâm diện.
a. Tính cạnh của hình lập phương của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa
hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết nguyên tử đồng có bán kính bằng
1,28A0.
b. Tính khối lượng riêng của đồng theo g/ cm3. Cho Cu = 64.
Giải: Bán kính nguyên tử Cu là: r = 1,28.10-8 cm.
Từ công thức: 4.r = a 2 → a= 4.r / 2 = (4.1,28.10-8 )/1,41 = 3,63.10-8 cm.

Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng.
2.r = 2,56.10-8 cm.
Khối lượng riêng: D = (n.M) / (NA.V1 ô ) = 8,896 g/cm3.
Bài 4: ( HSG QG 2009) Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa
14


hemoglobin ( chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuyễn thể
khơng có màu đỏ mà cá màu khác vì chứa kim loại khác ( X). Tế bào đơn vị ( ô mạng
cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 6,62.10 -8 cm. Khối lượng
riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m3.
a. Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của tế
bào bị chiếm bởi các nguyên tử.
b. Xác định nguyên tố X.
Giải:
Số nguyên tử trong một tế bào: 8.1/8 + 6.1/2 = 4.
Tính bán kính nguyên tử: r = 1,276.10-8 cm.
Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử V nguyên tử = 4.4/3.π.r3 = 3,48.10-23 cm3.
Thể tích 1 ơ mạng cơ sở V 1ơ = a3 = 4,7.10-23 cm3.
Phần trăm thể tích tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử: 74%.
Khối lượng mol phân tử: M = 63,1 g/mol. Vậy X là đồng.
Bài 5: Xác định khối lượng riêng của Na, Mg, K.
Giải: Xác định khối lượng riêng của các kim loại trên theo công thức:
3.M .P

D = 4π r 3 .N Sau đó điền vào bảng và so sánh khối lượng riêng của các kim loại
A
đó, giải thích kết quả tính được.
Kim loại
Na

Mg
Al
Nguyên tử khối (đv.C)
2,99
24,31
0
26,98Bán kính nguyên tử ( A )
1,
9
1,6
1,43Mạng tinh thể
Lptk
Lpck
Lptm
Độ đặc khít
0,68
0,74
0,74
Khối lượng riêng lý thuyết (g/cm3)

919

1,742

2,708Khối lượng riêng thực nghiệm
0,97
1,74
2,7
(g/cm3)
Nhận xét: Khối lượng riêng tăng theo thứ tự: DNa < DMg < DAl. Là do sự biến đổi

cấu trúc mạng tinh thể kim loại, độ đặc khít tăng dần và khối lượng mol nguyên tử
tăng dần.
II. Mạng tinh thể ion:
* Tinh thể hợp chất ion đợc tạo thành bởi những cation và anion hình cầu có bán
kính xác định
*Lực liên kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện khơng định hướng
* Các anion thường có bán kính lớn hơn cation nên trong tinh thể người ta coi
anion như những quả cầu xếp khít nhau theo kiểu lptm, lpck, hoặc lập phơng đơn
giản. Các cation có kích thớc nhỏ hơn nằm ở các hốc tứ diện hoặc bát diện.
Bài 1: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na +, còn các ion
Cl- chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na +, nghĩa là có 1 ion
0
Cl- chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A . Khối
lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Cho bán kính của Cl - là
0
1,81 A . Tính :
a) Bán kính của ion Na+.
b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể).
15


Giải:

Na
Cl

Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết
số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số
phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6.
Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4
Số phân tử NaCl trong một ơ cơ sở là 4
a. Có: 2.(r Na+ + rCl-) = a = 5,58.10-8 cm → r Na+ = 0,98.10-8 cm;
b. Khối lượng riêng của NaCl là: D = (n.M) / (NA.V1 ô )
→ D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ] = 2,21 g/cm3;
Bài 2: Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng
cơ sở của CuCl.
a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở.
b) Xác định bán kính ion Cu+.
0
Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5
Giải:
Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Cu+ nhỏ hơn chiếm hết
số hốc bát diện. Tinh thể CuCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số
phối trí của Cu+ và Cl- đều bằng 6
Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4
Số ion Cu+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4; Số phân tử CuCl trong một ô cơ sở
là 4.
Khối lượng riêng củaCuCl là:
D = (n.M) / (NA.a3 ) → a = 5,42.10-8 cm ( a là cạnh của hình lập phương)
Có: 2.(r Cu+ + rCl-) = a = 5,42.10-8 cm → rCu+ = 0,87.10-8 cm;
III. Tinh thể nguyên tử:
* Trong tinh thể nguyên tử, các đơn vị cấu trúc chiếm các điểm nút mạng là các
nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hố trị nên cịn gọi là tinh thể cộng
hố trị.
* Do liên kết cộng hố trị có tính định hớng nên cấu trúc tinh thể và số phối trí được quyết định bởi đặc điểm liên kết cộng hố trị,khơng phụ thuộc vào điều kiện sắp
xếp không gian của nguyên tử.
16



* Vì liên kết cộng hố trị là liên kết mạnh nên các tinh thể nguyên tử có độ cứng
đặc biệt lớn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi cao, không tan trong các dung môi.
Chúng là chất cách điện hay bán dẫn.
Bài 1:
a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương.
0
b) Biết hằng số mạng a = 3,5 A . Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và
một nguyên tử C láng giềng gần nhất. Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi
mấy nguyên tử ở khoảng cách đó?
c) Hãy tính số ngun tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng ca kim
cng.
Gii:

a =3,55 A
Liên kết C-C dài 1,54 A

a. * Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ diện.
Số phối trí của C bằng 4 ( Cacbon ở trạng thái lai hoá sp2).
* Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử
* Khoảng cách giữa một nguyên tử Cacbon và một nguyên tử cacbon láng giêng
gần nhất là: 2r = d/4; với d là đường chéo của hình lập phương d = a. 3 .
→ 2.r = a. 3 / 4 = 1,51.10-8 cm;
b. Mỗi nguyên tử cacbon được bao quanh bởi 4 nguyên tử cacbon bên cạnh.
c. Khối lượng riêng của kim cương:
D=

n.M
N A .V

8.12,011


= 6,02.10 23.(3.5.10 −8 ) 3 = 3,72 g/cm3

II.3.5. Công tác giảng dạy, ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi
Công tác giảng dạy, ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi là cơng việc cuối cùng có
tầm quan trọng, quyết định đến kết quả thi cử của học sinh. Vì vậy, đây là giai đoạn
mà các em học sinh đã được tuyển chọn và giáo viên giảng dạy đều phải có khí thế,
niềm hăng say, sự đam mê cao nhất, vận dụng tốt nhất kết quả các công việc đã làm ở
trên, vận dụng các điều kiện vật chất kĩ thuật hiện có để thu được hiệu quả cao.
Do khối lượng kiến thức nhiều và chuyên sâu nên tôi đã và đang áp dụng các giải
pháp sau đây:
17


• Bước 1: Giáo viên phát tài liệu cho học sinh theo các chuyên đề, chủ đề ôn tập,
tài liệu có liên quan dưới dạng bản in ra giấy hoặc tài liệu điện tử để học sinh chủ
động nghiên cứu, tự học trước ở nhà. Đối với mỗi loại chuyên đề, tài liệu cụ thể, giáo
viên hướng dẫn học sinh cách thức nghiên cứu, thứ tự nghiên cứu, cách thức sử dụng
các điều kiện vật chất kĩ thuật, các biện pháp phối kết hợp với thầy cô và bạn bè đảm
bảo phù hợp với năng lực, phát huy sự say mê của học sinh.
Ví dụ: Đối với chuyên đề tinh thể, tôi thường phát tài liệu cho học sinh và hướng
dẫn học sinh học ở nhà như sau:
- Tài liệu in ra giấy về chuyên đề tinh thể như đã trình bày ở trên với các phần:
Mục “A. Lí thuyết”, mục “B. Một số kiểu mạng tinh thể và bài tập vận dụng”, mục
“C. Bài tập ôn luyện”. Tài liệu này là trọng tâm ôn luyện, giáo viên yêu cầu học sinh
phải chuyên tâm nghiên cứu trước. Nếu thấy có chỗ nào khơng hiểu hoặc muốn biết
sâu sắc hơn thì tra cứu ở các tài liệu sau đây. Nếu tra cứu tài liệu rồi mà vẫn chưa
hiểu thì chủ động trao đổi với bạn bè, với giáo viên hoặc ghi lại, đánh dấu lại để thảo
luận trong các tiết học tập trung đội tuyển.
- Các quyển sách có bán trên thị trường có tiêu đề “Hóa học đại cương” của các

trường đại học, cao đẳng. Tài liệu này dùng để tham khảo, tra cứu, tìm hiểu kiến thức
về tinh thể và các kiến thức khác trong chương trình ơn luyện.
- Sách điện tử được dịch từ tiếng Pháp “Hóa học năm thứ nhất MPSI và PTSI”
là tài liệu khá đầy đủ chi tiết, dễ hiểu vì thế được viết khá dài dòng, dàn trải dùng để
tra cứu, tham khảo. Tài liệu này được chuyển đến học sinh thông qua cổng USB hoặc
thư điện tử.
• Bước 2: Các tiết học lí thuyết và làm các dạng bài tập vận dụng có lời giải.
- Giáo viên sơ lược kiểm tra việc tự học ở nhà của học sinh như hướng dẫn ở
bước 1, nắm bắt thực trạng, lựa chọn phương án dạy học tiếp theo.
Ví dụ: Đối với chuyên đề tinh thể ở trên, trong chương trình ơn thi cho 2 đến 3
học sinh xuất sắc nhất tham dự kì thi giải hóa trên máy tính cầm tay thì đa số học sinh
đều chuẩn bị tốt việc học ở nhà, đa số kiến thức đều nắm bắt được, từ đó tơi tiếp tục
thực hiện các hoạt động tiếp theo của tiết học.
Ghi chú: Trong nhiều chuyên đề khác nhau trong chương trình ôn thi học sinh
giỏi cấp tỉnh cho khoảng 15 đến 20 em. Trong trường hợp còn nhiều học sinh chưa
chuẩn bị tốt việc học ở nhà thì tơi hướng dẫn học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức
trọng tâm của chuyên đề, trước khi chuyển sang các hoạt động dạy học tiếp theo.
- Giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh trong quá trình tự học tập nghiên cứu
ở nhà dưới nhiều hình thức khác nhau trong các điều kiện cụ thể như:
+ Dùng câu hỏi của học sinh này kiểm tra kiến thức của học sinh khác.
+ Hỏi lại học sinh bằng những câu hỏi dẫn dắt để đi đến giải quyết vấn đề.
+ Diễn giảng trực tiếp hoặc trả lời bằng số liệu thực nghiệm, mô hình máy tính
máy chiếu, thí nghiệm thực hành, các tài liệu tra cứu, tham khảo khác.
Ví dụ: Đối với chuyên đề tinh thể ở trên học sinh thường vướng mắc như sau:
18


+ Chưa hiểu về ô mạng cơ sở của tinh thể Mg - lập phương tâm diện. Giáo viên
yêu cầu học sinh nghiên cứu lại khái niệm ô cơ sở, hỏi học sinh về các hướng tịnh
tiến, về giá trị các góc liên kết để đi đến giải quyết vấn đề.

+ Chưa hiểu về tinh thể kim cương. Giáo viên diễn giảng trực tiếp từ hình vẽ cho
học sinh hiểu và yêu cầu học sinh diễn đạt lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của
chuyên đề bằng nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào trọng tâm ôn luyện của mỗi
chuyên đề, cụ thể như sau:
+ Giáo viên phối hợp các hình thức dạy học hướng dẫn học sinh nắm bắt từng nội
dung từ đầu đến cuối của chuyên đề (hình thức này thường được áp dụng đối với
chương trình ơn luyện học sinh giỏi các khối lớp cấp trường, cấp tỉnh có số đơng học
sinh hoặc các chun đề có nhiều kiến thức mới, khó trong đó đa số học sinh không
tự nghiên cứu được)
+ Giáo viên phối hợp các hình thức dạy học hướng dẫn học sinh nắm bắt một số
nội dung trọng tâm trong chuyên đề (thường áp dụng cho các chuyên đề có nhiều
kiến thức dàn trải, trong đó có nhiều kiến thức, kĩ năng học sinh đã biết trong
chương trình chính khóa và ơn thi đại học)
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tự trình bày lại nội dung của chuyên đề sau khi giải
quyết hết các vướng mắc (thường áp dụng cho số ít học sinh xuất sắc hoặc các
chuyên đề trọng tâm, chắc chắn có trong đề thi)
Ví dụ: Đối với chun đề tinh thể ở trên, thường thấy có trong đề thi giải hóa trên
máy tính cầm tay cấp quốc gia, nên tơi đã yêu cầu học sinh tham dự kì thi này tự trình
bày lại nội dung của chun đề.
• Bước 3: Các tiết chữa bài tập ơn luyện khơng có lời giải.
- Giáo viên sơ lược kiểm tra việc làm bài tập ôn luyện ở nhà của học sinh, về
phương pháp giải bài tập, kĩ năng làm bài tập, từ đó lựa chọn phương án dạy học tiếp
theo.
- Chiếu lên máy chiếu hướng dẫn giải để học sinh đối chiếu, so sánh, kiểm tra
những bài đã làm được về phương pháp, kĩ năng trình bày, kết quả. Trong thời gian
đó, giáo viên trực tiếp kiểm tra xác suất bài làm của một số học sinh.
- Gọi học sinh xung phong lên bảng làm bài tập để kiểm tra phương pháp, kĩ
năng trình bày của học sinh vì thơng thường các chun đề có nhiều bài tập, học sinh
khơng có thời gian trình bày chi tiết tất cả các bài tập ở nhà mà thường chỉ làm nhanh

ra kết quả.
- Đặt câu hỏi dẫn dắt, gợi ý, giải thích vướng mắc cho học sinh tiếp tục làm các
bài tập chưa làm được ở nhà.
• Bước 4: Tiết kiểm tra chất lượng mỗi chuyên đề.
Khi thực hiện bước 3, học sinh thường rất lười trình bày thì việc thực hiện bước 4
là rất quan trọng, không nên bỏ qua để tăng cường rèn luyện kĩ năng trình bày cho
học sinh.
Ví dụ: Kiểm tra chất lượng chuyên đề tinh thể như nội dung chuẩn bị ở trên.
19


• Bước 5: Các tiết luyện đề tổng hợp, thi thử.
Giáo viên tăng cường sưu tầm đề thi học sinh giỏi các tỉnh, ra đề thi thử cho học
làm để củng cố kiến thức tổng hợp, rèn luyện kĩ năng trình bày, đảm bảo thời gian
làm bài.
Ghi chú:
+ Thứ nhất là thời gian ôn thi không nhiều trong khi kiến thức và bài tập rất
nhiều, phong phú, đa dạng.
+ Thứ hai là thói quen làm bài kiểm tra, ơn thi đại học bằng hình thức trắc
nghiệm.
→ Đó là hai ngun nhân chính làm cho kĩ năng trình bày của học sinh hiện nay
rất thiếu và yếu kém, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả thi học sinh giỏi bằng
hình thức tự luận.
II.3.6. Công tác rút kinh nghiệm
- Về nội dung kiến thức: Sau mỗi chuyên đề thực hiện ở mỗi năm cần bổ sung,
chỉnh sửa cho phù hợp, đặc biệt là hệ thống bài tập vận dụng.
- Về phương pháp: Đặc biệt chú trọng đến các biện pháp rèn luyện kĩ năng trình
bày của học sinh, vì hiện nay kĩ năng trình bày của học sinh đang ngày càng thiếu và
yếu kém. Do đó cần dành nhiều thời gian hơn cho tiết luyện tập, kiểm tra chuyên đề
và làm đề thi thử tổng hợp.

- Về động cơ, ý thức tham gia đội tuyển: Tăng cường tuyên truyền đến học sinh
và cha mẹ học sinh lợi ích của việc phát triển tư duy, suy nghĩ, lợi ích của niềm hăng
say học hỏi của học sinh mũi nhọn từ đó dễ dàng giải quyết các vấn đề học tập như
ôn thi đại học, các vấn đề nhìn nhận ra thế giới bên ngồi, các mối quan hệ, các hình
thức giao tiếp và kĩ năng sống của học sinh.
II.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG.
- Đề tài là một quá trình đúc kết kinh nghiệm, nhiệt huyết và áp dụng thể nghiệm
liên tục trong 5 năm tại trường THPT Đào Duy Từ với kết quả cao. Nhiều học sinh
được giải trong các kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, trong các kì thi học sinh giỏi giải hóa
trên máy tính cầm tay lớp 12 cấp quốc gia.
-Năm học 2013-2014
- Học sinh giỏi cấp tỉnh: 05 giải trong đó có 01 giải nhất và 01 giải nhì, 02
giải ba 01 g ải khuyến khích.
- 05 học đạt giải hóa trên máy tính cầm tay
- Những kim nghiệm và nguồn tài liệu phong phú được đúc kết lại mỗi năm là
cơ sở quan trọng để chất lượng giáo dục học sinh mũi nhọn của trường THPT Đào
Duy Từ luôn luôn được giữ vững và phát triển.

20


III.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
III.1.
KẾT LUẬN.
- Năng lực chuyên môn, phương pháp giảng dạy của giáo viên ngày càng vững
vàng, tự tin hơn.
- Tài liệu ôn thi học sinh giỏi của giáo viên ngày càng chính xác, đầy đủ, tồn
diện và hiệu quả hơn.

- Chất lượng ôn thi học sinh giỏi của nhóm giáo viên hóa học ngày càng ổn định,
thường xuyên thu hút được những học sinh có năng lực tốt nhất trong nhà trường
tham gia đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học.
- Đề tài là một q trình đúc kết kinh nghiệm, nhiệt huyết và áp dụng thể nghiệm
liên tục trong 5 năm tại trường THPT Đào Duy Từ với kết quả cao. Nhiều học sinh
được giải trong các kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, trong các kì thi học sinh giỏi giải hóa
trên máy tính cầm tay lớp 12 cấp quốc gia.
- Những kim nghiệm và nguồn tài liệu phong phú được đúc kết lại mỗi năm là
cơ sở quan trọng để chất lượng giáo dục học sinh mũi nhọn của trường THPT Đào
Duy Từ luôn luôn được giữ vững và phát triển.
- Không ngừng học hỏi, phối kết hợp với đồng nghiệp, tiếp tục hoàn thiện, đổi
mới sáng kiến cho phù hợp với đặc điểm, thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi các năm
tiếp theo.
- Có thể áp dụng đề tài cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học ở các
trường THPT sao cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đối tượng học sinh của
mỗi trường.
III.2. KIẾN NGHỊ.
- Không ngừng rút kinh nghiệm, nghiên cứu, học hỏi để hoàn thiện đề tài.
- Kết hợp thường xuyên, liên tục được với đồng nghiệp, cùng với đồng nghiệp
khắc phục những hạn chế của đề tài.
Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị

Thanh Hóa, ngày 05 tháng 5 năm 2016
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết đề tài

Trương Văn Thuận

21



TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Sách giáo khoa THPT và THPT chuyên hóa học.
Sách đại học, cao đẳng mơn hóa học.
Tài liệu tập huấn ôn luyện học sinh giỏi các cấp.
Một số chuyên đề ôn thi học sinh giỏi của đồng nghiệp.
Các đề thi học sinh giỏi các cấp quốc gia môn hóa học.
Các đề thi học sinh giỏi giải hóa trên máy tính cầm tay cấp quốc gia mơn hóa
học.
- Các đề thi học sinh giỏi mơn hóa học của các tỉnh.

22



×