Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

DE THI HSG Hóa Học có lời giải( Hóa 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.87 KB, 7 trang )

Câu 1 : (5 điểm)
1 - Cho cỏc dd mui A, B, C, D cha cỏc gc axit khỏc nhau. Cỏc mui B, C t
trờn ngn la vụ sc phỏt ra ỏnh sỏng mu vng .
- A tỏc dng vi B thu c dung dch mui tan, kt ta trng E khụng tan trong
nc l mui cú gc axit ca axit mnh, v gii phúng khớ F khụng mu, khụng mựi, nng
hn khụng khớ. T khi hi ca F so vi H2 bng 22.
- C tỏc dng vi B cho dd mui tan khụng mu v khớ G khụng mu, mựi hc, nng
hn khụng khớ, lm nht mu dung dch nc brụm.
- D tỏc dng vi B thu c kt ta trng E. Mt khỏc D tỏc dng vi dung dch
AgNO3 to kt ta trng.
Hóy tỡm A,B,C ,D,E ,F ,G v vit cỏc PTHH xy ra.
2 - Hợp chất của A và D khi hoà tan trong nớc cho một dung dịch có
tính kiềm. Hợp chất của B và D khi hoà tan trong nớc cho dung dịch E có
tính axit yếu. Hợp chất A, B, D không tan trong nớc nhng tan trong dung
dịch E. Xác định hợp chất tạo bởi A và D; B và D; A,B,D. Viết phơng
trình phản ứng.
Câu 2 : ( 4 điểm)
1 - Tìm các chất A,B,C,D,E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và
viết phơng trình hoá học :
A

B

C

D
Cu

B

C



A

E

2 - Chỉ dùng thêm nớc hãy nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3,
Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phơng trình phản ứng.
Câu 3 : (3 điểm)
Cho 27,4 g Ba vào 400 g dung dịch CuSO 4 3,2 % thu đợc khí A,
kết tủa B và dung dịch C.
a. Tính thể tích khí A (đktc).
b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì
thu đợc bao nhiêu gam chất rắn ?
c. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C.


Câu 4: (2 điểm)
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 0,08M và
Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả đồng và bạc sinh ra đều bám vào thanh sắt. Sau một thời gian
lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng là 100,48 gam. Tính khối lượng kim loại bám vào
thanh sắt.
Câu 5: (4 điểm)
Cho 7,22 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có giá trị không đổi. Chia hỗn hợp
làm hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần I trong dung dịch axit HCl thu được 2,128 lit H2.
Hòa tan hết phần II trong dung dịch HNO3 tạo ra 1,792 lít NO duy nhất. Thể tích các khí đó
ở đktc.
1. Xác định kim loại M.
2. Tính % mỗi kim loại trong A.
Câu 6: (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ có thành phần C, H, Cl. sau phản ứng thu được

các sản phẩm CO2 ; HCl ; H2O theo tỉ lệ về số mol 2 : 1: 1. Xác định công thức phân tử,
công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, biết hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn.
………………..Hết…………….
Cho biết: H=1; O=16; Na=23; Cu=64; Zn= 65; Fe=56; Ag=108;Cl=35,5; Al= 27; S=32;
N=14
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH
Hết


Hớng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi môn Hoá học 9

Cõu I: ( 5 im )
1. (3,0 im)
A : Ba(HCO3)2 B : NaHSO4
C : Na2SO3
1 im
D: BaCl2
E: BaSO4
F : CO2
G: SO2
-Mi phng trỡnh : 0,5 im ì 4 = 2 im
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + H2O
Na2SO3
+ 2NaHSO4 2Na2SO4 + SO2
+ H2 O
BaCl2
+ 2NaHSO4 BaSO4 + Na2SO4 + 2HCl
BaCl2
+ 2AgNO3 2AgCl + Ba(NO3)2
2 - (2,0 điểm)

Hợp chất của A và D hoà tan trong nớc cho một dung dịch có tính
kiềm : Hợp chất của A và D là CaO .
Hợp chất của B và D khi tan trong nớc cho dung dịch E có tính axit
yếu : Hợp chất của B và D là CO2 .
Hợp chất A, B, D không tan trong nớc nhng tan trong dung dịch E.
Vậy hợp chất đó là CaCO3 .
(1 điểm)
PTHH : CaO + H2O Ca(OH)2
(r)
(l)
(dd)
CO2 + H2O
(k)
(l)

H2CO3
(dd)

CaCO3 + CO2 + H2O
(r)
(k)
(l)



(1 điểm)
Ca(HCO3)2
(dd)

Câu 2 : (4 điểm)

1 - (2 điểm)
Chọn

đúng

chất,

phù

hợp

với

yêu

cầu

đề

bài.

(0,5 điểm)
Viết đúng các phơng trình :

(1,5

điểm)
Học sinh làm đúng theo sơ đồ khác vẫn cho điểm tối đa .



A - Cu(OH)2

B- CuCl2
(1)

(2)

Cu(OH)2
(5)
CuCl2

C - Cu(NO3)2

D- CuO
(3)

CuCl2

(4)

Cu(NO3)2

(6)
Cu(NO3)2

E - CuSO4

(7)
Cu(OH)2


CuO
(8)
CuSO4

(1) Cu(OH)2 + 2 HCl

CuCl2 + 2 H2O

(2) CuCl2 + 2AgNO3

2AgCl + Cu(NO3)2

Cu

t0

(3)



2Cu(NO3)2

2CuO + 4 NO2 + O2

t0

(4) CuO + H2




Cu + H2O

(5) CuCl2 + 2AgNO3



2AgCl + Cu(NO3)2

(6) Cu(NO3)2 + 2 NaOH
(7) Cu(OH)2 + H2SO4



Cu(OH)2 + 2 NaNO3



CuSO4 + 2H2O

(8) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu .
2- (2 im)

Nhận biết đợc mỗi chất 0,5 điểm.

- Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nớc.
Chất rắn nào tan là Na2O
Na2O + H2O 2NaOH
(r)
(l)
(dd)

* Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa
dung dịch NaOH thu đợc ở trên :
Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al .
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
(r)
(dd)
(l)
(dd)
(k)
Chất nào chỉ tan là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(r)
(dd)
(dd)
Chất nào không tan là Fe2O3 .

(l)


Câu 3 : (3 điểm)
Các phơng trình ghi đầy đủ trạng thái chất mới cho điểm tối đa .
PTHH :
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4 + Cu(OH)2
t0
BaSO4
BaSO4
t0
Cu(OH)2 CuO + H2O
27,4

= 0,2 mol
137

nBa =
nCuSO

(1)
(2)
(1
điểm)
(3)
(0,5 điểm)

400.3,2

4

= 100.160 = 0,08 mol

Từ (1) ta có:

VH

2

= VA = 0,2 x22,4 = 4,48 lít .

Từ (2) và (3) chất rắn gồm BaSO4 và CuO vì Ba(OH)2 d nên:

nBaSO


4

=

nCu(OH)

2

= nCuO = 0,08 mol

m chất rắn = 0,08.233 + 0,08. 80 = 25,04 (g)

(1,5 điểm)

Trong dung dịch C chỉ còn Ba(OH)2
mdd = 400 + 27,4 - 0,2 . 2 - 0,08 .233 - 0,08 .98 = 400,52 (g)
C% Ba(OH)2 =

(0,2 0,08).171
.100% 5,12 %
400,52

Cõu 4 : 2 im
nAg2SO4 = 0,002 (mol)
(i 500 ml = 0,5 l)
nCuSO4 = 0,04 (mol)
m Fe tăng là: 100,48 100 = 0,48 (g)
0,5
Fe tham gia p với Ag2SO4 trớc, giả sử nó p hết, khi đó ta có:

Fe
+
Ag2SO4 FeSO4 + 2Ag
(1)
0,002
0,004

Giả sử Ag2SO4 hết
khối lợng Fe tăng: 0,004. 108 0,002. 56 =
0,32 (g) < 0,48 (g)
Fe p hết với Ag2SO4 và nó tiếp tục p với CuSO4
Fe
+
CuSO4 FeSO4 + Cu
(2)


x
x
Khèi lîng Fe t¨ng t¹i (1) lµ 0,32 g
⇒ khèi lîng Fe t¨ng t¹i (2) lµ: 0,48 – 0,32 = 0,16 (gam)
1
Ta cã : 64x – 56x = 0,16 ⇔ x = 0,02(mol)
VËy chÊt r¾n A b¸m vµo thanh s¾t gåm: 0,004 mol Ag vµ 0,02 mol
Cu
⇒ khèi lîng kim lo¹i b¸m vµo thanh s¾t = mAg + mCu
= 0,004. 108 + 0,02. 64
= 1,172 (gam) 0,5
Câu V: (4 điểm)
1

1 phần = .7,22 = 3,61(g); n H = 0,095 mol ; nNO = 0,08 mol
2

2

0,5

1. Gọi kim loại M có hóa trị là n
- PTHH:
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑
2M + 2nHCl → 2MCl n + nH 2
Fe + 4HNO3 → Fe( NO3 ) 3 + NO ↑ +2H 2 O
3M + 4nHNO3 → 3M(NO3)n + nNO ↑ +2nH2)

(1)
(2)
(3)
(4)
* TH1 : M không tác dụng với HCl (tức không xảy ra (2))
- Theo (1) nFe = nH 2 = 0,08 mol ⇒ mFe = 0,08.56 = 4,48 > 3,61 (loại)
* TH2 : M tác dụng với HCl (tức xảy ra (2))
- Gọi số mol Fe có trong 1 phần là x mol => mFe = 56.x (g)
- Theo (1) : nH 2 (1) = nFe = x(mol)

0,5

2
2
.n H2 ( 2) = .(0,095 − x )mol
n

n
2
=> mM = 3,61 – 56.x = .(0,095 − x ).M (*)
n

- Theo (2) : nM =

- Theo (3) : nNO = nFe = x(mol)
3
3
.n NO = .(0,08 − x )mol
n
n
3
=> mM = 3,61 – 56.x= .(0,08 − x ).M
(**)
n

- Theo (4) : nM =

- Từ (*) và (**) => M(0,09M – 0,81n) =0
=> * M=0 (loại)
* 0,09 M – 0,81n = 0 => M = 9n
- Với n=3 ; M = 27 => M là kim loại nhôm (Al)
3,61.3 − 0,19.27
= 0,05
2. Ta có x =
56.3 − 2.27
0,05.56
=> %mFe = 3,61 .100 = 77,56%


=> % mAl = 100 – 77,56 = 22,44 %
Câu 6: 2 điểm
Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có dạng : CxHyClz.

2

1


Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy :
y−z

y−z

→ xCO2 + (
CxHyClz + (x+ 4 )O2 
)H2O + zHCl
2

0,75

2x

Theo đầu bài : y − z = 2 ⇒ 2x = 2y – 2z
y–z = 2z ⇒ y = 3z ⇒ x = 2z

0,75

Công thức phân tử của chất hữu cơ : C2zH3zClz hay (C2H3Cl)n

Vì khối lượng phân tử của chất hữu cơ rất lớn nên chất hữu cơ là 1 polime
vậy CTCT của chất hữu cơ là :
CH 3

CH
Cl

n

Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tôi đa

0,5



×