Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

NN VÀ PL GIAI ĐOẠN ĐẤU RANH CHỐNG ĐỒNG HÓA CỦA PHONG KIẾN TRUNG QUỐC (179 TCN – 938)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.01 KB, 26 trang )

BÀI 2
NN VÀ PL GIAI ĐOẠN ĐẤU
TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA CỦA
PHONG KIẾN TRUNG QUỐC
(179 TCN – 938)


Nội dung cần nắm
Tổ chức bộ máy chính quyền đô hộ
Pháp luật của chính quyền đô họ
Chính sách cai trị của PKTQ
Chính quyền tự chủ


I. TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH
QUYỀN ĐÔ HỘ
Căn cứ vào không gian trực trị:
-179 TCN – 40 SCN: chính quyền đô hộ
chỉ tổ chức bộ máy trực trị tới cấp quận
-Từ năm 43 SCN: chính quyền đô hộ tổ
chức bộ máy trực trị tới cấp huyện


TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN
ĐÔ HỘ
NHÀ TRIỆU

NHÀ HÁN  NHÀ LƯƠNG

NHÀ TÙY


NHÀ ĐƯỜNG

QUẬN
(Quan điển sứ)

CHÂU
(Thứ sử)

QUẬN
(Thái thú)

ĐÔ HỘ PHỦ
(Tiết độ sứ)

QUẬN
(Thái thú)

HUYỆN
(Huyện lệnh)

CHÂU
(Thứ sử)

HUYỆN
(Huyện lệnh)

HUYỆN
(Huyện lệnh)



Giai đoạn từ 179 TCN – 40 SCN
- Nhà Triệu: Quận Giao Chỉ và Cửu Chân
 Không có biến động chính trị trong hơn
60 năm đô hộ
- Năm 111, Nhà Tây Hán: Châu, Quận, Huyện
 Tiến một bước vào cai trị ở châu + quan
lại cai trị trực tiếp chứ không phải sứ giả


Giai đoạn từ 179 TCN – 40 SCN
- Năm 23, Nhà Đông Hán: duy trì mô hình củ
+ Cấp quận: ngoài thái thú (đặt thêm quận
thừa). Một số chức quan làm những công việc
chuyên môn…
+ Cấp huyện: Lạc Tướng  Huyện lệnh + 1
viên thừa (quan văn) + 2 viên úy (quan võ)
 Như vậy, tới năm 40, chính quyền trực trị
tới cấp quận mà thôi


Tổ chức chính quyền từ năm 43
Đông Hán: Sau cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng:
+Vạch định lại địa giới hành chính, xây đấp
thành lũy, tăng số quân đồn trú ở các huyện
+ Bãi bỏ chế độ Lạc tướng (huyện lệnh) thay
bằng  quan lại người Hán được bổ nhiệm
trực tiếp
 CQ đô hộ muốn phá tan cơ sở vật chất –
xã hội của quý tộc Việt + đô hộ cấp huyện



Tổ chức chính quyền từ năm 43
Từ thế kỷ II, triều đình Đông Hán suy yếu  thế lực phong
kiến nổi dậy cát cứ Ngụy, Thục, Ngô
- Âu Lạc lần lượt rơi vào ách thống trị của nhà Ngô, nhà
Ngụy, nhà Tấn
Từ năm 271 lại thuộc nhà Ngô. Năm 280, nhà Tấn diệt nhà
Ngô, thống nhất Trung Hoa nắm quyền cai trị nước ta.

- Nước ta lại tiếp tục chịu sự đô hộ của: Tống, Tề, Lương,
Trần
Năm 589, nhà Tùy diệt nhà Trần và thống nhất Trung Quốc


Tổ chức chính quyền từ năm 43
- Năm 602, Nhà Tùy: lập 6 quận trực
thuộc triều đình phong kiến TQ + các
huyện
- Nhà Đường: Đô Hộ Phủ; Châu;
Huyện; Hương; Xã
 Chưa áp đặt được chế độ trực trị
tới các làng xã


TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH
QUYỀN ĐÔ HỘ
NHÀ TRIỆU

NHÀ HÁN  NHÀ LƯƠNG


NHÀ TÙY

NHÀ ĐƯỜNG

QUẬN
(Quan điển sứ)

CHÂU
(Thứ sử)

QUẬN
(Thái thú)

ĐÔ HỘ PHỦ
(Tiết độ sứ)

QUẬN
(Thái thú)

HUYỆN
(Huyện lệnh)

CHÂU
(Thứ sử)

HUYỆN
(Huyện lệnh)

HUYỆN
(Huyện lệnh)



II. Luật lệ của chính quyền đô hộ
- Nguồn luật:
+ Những luật tục của người Việt có thời
Hùng Vương (lệ làng) được chính quyền
đô hô mặc nhiên thừa nhận, điều chỉnh
hôn nhân gia đình, dân sự, ruộng đất ở
các làng xã…
+ Pháp luật của phong kiến Trung Quốc,
điều chỉnh trong lĩnh vực hành chính


II. Tổ chức chính quyền từ năm 43
◦ Luật lệ của triều đình phong kiến Trung Quốc
bao gồm các dạng sau:
- Luật lệ của Hoàng đế Trung Quốc để bổ nhiệm
các chức quan, thuế khóa…
- Bộ luật của Trung Quốc
- Luật lệ thứ sử, tiết độ sứ, thái thú, huyện lệnh...
 Sự tồn tại song song của 2 hệ thống PL là
đặc trưng trong Bắc Thuộc


II. Tổ chức chính quyền từ năm 43
Nội dung:
- Luật hình:
+ Tội phản loạn, phản nghịch: tử hình hoặc lưu, cắt
mũi, thích chữ vào mặt
+ Tội phạm chức vụ tham nhũng, tham ô, nhận hối

lộ: hình phạt nặng
+ Bán muối, sắt, làm muối, sắt trái phép đều bị coi là
tội phạm. Chính quyền đô hộ thực hành cs độc quyền
sản vật quý, muối, sắt.


II. Tổ chức chính quyền từ năm 43
- Luật lệ tài chính và dân sự:
+ Sở hữu nhà nước: chính quyền đô hộ thay
nhà vua thực hiện. Tập thể làng xã sở hữu thực
tế
+ Sở hữu tư nhân: các quan lại người Hán và
quý tộc người Việt và không được giao dịch.
 Luật điều chỉnh về thuế khóa + phân phối
ruộng đất.


II. Tổ chức chính quyền từ năm 43
- Luật lệ về hôn nhân và gia đình
+ Từ thời Đông Hán, chính quyền đô
hộ buộc người Việt kết hôn theo luật
Hán (kết hôn phải có sính lễ, phải theo
hạng tuổi nam 20-50, nữ 15-40…)
+ Chức môi quan  kiểm soát việc kết
hôn


III. Chính sách cai trị của chính
quyền đô hộ
- Chính sách đồng hóa

- Chính sách “ràng buộc lỏng lẻo”
- Chính sách bóc lột


Chính sách đồng hóa
- Là quốc sách của các triều đại TQ
nhằm Hán hóa dân tộc Việt
- Là bằng mọi cách, mọi thủ đoạn thay
thế hay hủy hoại là cơ sở tồn tại và sức
mạnh khôi phục độc lập dân tộc như
tiếng nói, chữ viết…
- Hình thức biểu hiện đa dạng


Chính sách đồng hóa
- Kết quả: qua hàng ngàn năm Bắc
thuộc, dù ảnh hưởng không ít những yếu
tố văn hóa Hán, nhưng Âu Lạc không bị
đồng hóa:
- Nguyên nhân:
Phía ta:
Phía kẻ thù:


Chính sách “ràng buộc lỏng lẻo”
- Trong giai đoạn đầu: chỉ cai trị tới cấp quận
- Trong suốt thời gian Bắc thuộc: không với
tay tới các làng xã Việt Nam
 Qua Bắc thuộc, Âu Lạc như một ngôi
nhà chỉ bị thay đổi mặt tiền, không thay đổi

cấu trúc bên trong


Chính sách bóc lột
- Hoàng đế Trung Quốc nắm quyền sở hữu
tối cao đối với ruộng đất Âu Lạc
- Coi dân Âu Lạc là thần dân của mình
 Bóc lột: cống nạp và thuế khóa
- Cống nạp: lâm, thổ, hải sản, sản phẩm thủ
công quý hiếm, thậm chí cả con người
- Thuế khóa: thuế ruộng đất, thuế muối


 Qua Bắc thuộc, bên cạnh cơ cấu
chính trị - xã hội – kinh tế cổ truyền vẫn
được bảo tồn bền vững
 Ở một phạm vi và mức độ nhất
định quan hệ SX phong kiến, chính trị
pháp lý phong kiến được áp đặt và hiện
diện ở Âu Lạc


II. NHỮNG CHÍNH QUYỀN
ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
Chính quyền Hai Bà Trưng
Nhà nước Vạn Xuân
Nhà nước Chăm Pa
Chính quyền họ Khúc
Chính quyền Dương Đình Nghệ



Chính quyền Hai Bà Trưng (40-43)
- Nguyên nhân: Tô Định (Đông Hán)  mùa xuân
năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa và thắng lợi. Xưng
vương và đóng đô ở Mê Linh
- Thời gian tồn tại và cách tổ chức chính quyền: thời
gian độc lập ngắn ngủi  chưa có điều kiện xây
dựng CQ và PL hoàn chỉnh. Năm 43, Mã Viện tiêu
diệt chính quyền
- Ý nghĩa:


Nhà nước Vạn Xuân (544-603)
- Nguyên nhân: Lý Bí  lấy hiệu là Lý Nam Đế + đặt quốc
hiệu Vạn Xuân + đúc tiền riêng  tồn tại ổn định hơn 1 năm.

- Thời gian tồn tại: 544 Lý Bí lên ngôi. 548 truyền ngôi cho
Triệu Quang Phục. 603, Nhà Tùy đánh chiếm nước ta.
- Tổ chức chính quyền đơn giản: giúp việc cho Vua có 2 ban
văn võ, thái phó và quan coi giữ biên ải
- Ý nghĩa:
+ Nhà nước phong kiến đầu tiên của Việt Nam

+ Khẳng định quyền làm chủ của quốc gia


Chính quyền họ Khúc (905-930)
- Nguyên nhân: nhân cơ hội Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị cách
chức buộc phải rời An Nam. Khúc Thừa Dụ tiến đánh và
xưng là Tiết độ sứ  Khúc Hạo  Khúc Thừa Mỹ


- Tổ chức chính quyền: nỗ lực xây dựng CQ dân tộc thống
nhất từ TW đến làng xã (Lộ - Phủ - Châu – Giáp – Xã)
- Pháp luật: Khúc Hạo thể hiện đường lối chính trị thân dân

- Ý nghĩa:
+ Xây dựng trên CQ tự chủ;
+ Thực tế đã kết thúc Bắc thuộc


×