Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Phương pháp giải nhanh một dạng bài toán tổng hợp giữa quy luật di truyền tương tác với di truyền liên kết bằng cách dựa vào tỉ lệ các loại kiểu hình đặc trưng, chươngII, phần v, sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.09 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU............................................................................................................ ....

Trang
1

I. Lý do chọn đề tài................................................................................................ .....

1

II. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................

2

III. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................

2

IV. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................
B. NỘI DUNG..............................................................................................

2
3

I. Cơ sở lý luận..............................................................................................

3

1. Tổng quan về Tương tác gen - Liên kết gen - Hoán vị gen................................

3



2. Mối quan hệ giữa Tương tác gen - Liên kết gen - Hoán vị gen trong trường
hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST quy định 2 cặp tính trạng................................

3

3. Cơ sở để xác định các loại kiểu hình đặc trưng được hình thành từ những
phép lai.............................................................................................................

II.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu tại trường THPT ... .................................
III. Xây dựng phương pháp và vận dung phương pháp giải bài tập liên
quan .......................................................................................................................
1. Xây dựng phương pháp......................................................................................
2. Vận dụng phương pháp để giải một số bài tập liên quan......................................
IV. Ưu điểm của sáng kiến....................................................................................

3
4
4
4
9
23

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.

Kết

luận........................................................................................................................


24
24

II. Kiến nghị ..................................................................................................................

A. MỞ ĐẦU
1


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chương trình Sinh học từ các cấp THCS đến cấp THPT hiện nay là một chương
trình được xây dựng theo dạng "đồng tâm xoắn ốc" do đó mà càng lên các lớp học cao
hơn, lượng kiến thức về các vấn đề nghiên cứu ngày càng sâu và rộng hơn. Chính vì vậy
chương trình Sinh học 12 THPT cuối cấp đã thể hiện rõ điều này với 3 nội dung lớn gồm:
Di truyền học, Tiến hóa và Sinh thái học.
Với 3 nội dung cùng với lượng kiến thức lớn này đã bao trùm gần hết nội dung của
các đề thi tốt nghiệp, đại học những năm trước hoặc đề thi THPT Quốc Gia hai năm học
gần đây nhất. Trong cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 chương "Tính quy luật của
hiện tượng di truyền, phần V Di truyền học", chiếm 10 trong số 50 câu. Tuy nhiên, thời
lượng học chương trình lại rất ngắn. Cụ thể như học sinh học chương trình chuẩn chỉ được
nghiên cứu phần này trong 6 tiết ( chưa tính 1 tiết bài tập và 1 tiết thực hành ), học sinh
học chương trình nâng cao cũng chỉ được nghiên cứu trong 7 tiết ( chưa tính 1 tiết bài tập
và 1 tiết thực hành). Trong khi đó các bài tập về quy luật di truyền trong các đề thi hiện
nay thường hỏi với những câu hỏi mang tính tư duy cao ở mức hiểu và vận dụng cùng lúc
nhiều quy luật di truyền, với nhiều dữ kiện khác nhau trong đề. Với những dạng bài tập
tổng hợp nhiều quy luật như vậy đối với học sinh thực sự là khó mà với số lượng câu
nhiều trong một đề thi cũng như thời lượng học tập bộ môn lại ít như vậy sẽ khó có thể
linh hoạt vận dụng hết khả năng để giải quyết các bài tập này.
Thực tế qua nhiều năm giảng dạy tại trường THPT Hậu Lộc 3 và ôn thi học sinh
giỏi, tốt nghiệp, đại học, cao đẳng hoặc gần nhất là THPT Quốc gia tôi nhận thấy rằng học

sinh thường bối rối hoặc bế tắc trong các bài tập tổng hợp nhiều quy luật di truyền chi
phối phép lai, không chỉ vì nó khó và phức tạp mà còn vì thời gian giải ra kết quả rất lâu,
dễ xảy ra nhầm lẫn. Trong khi đó, xu hướng chung của hình thức kiểm tra đánh giá học
sinh hiện nay đang được áp dụng là sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, với những ưu điểm như
phạm vi kiến thức rộng, chống được "học tủ, học lệch", kiểm tra được nhiều kỹ năng khác
của học sinh ngoài kiến thức. Mặt khác hiện nay đã có nhiều sách giáo khoa tham khảo
cũng có đề cấp đến các dạng bài tập này nhưng chưa định hình rõ cách giải chung hoặc
định hình cách giải xong vẫn chưa giúp học sinh vận dụng một cách có hiệu quả nhất.
Nhằm giúp HS có các thao tác nhanh trong giải toán tổng hợp nhiều quy luật di
truyền trong một phép lai, tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến qua kinh nghiệm thực tế giảng
dạy của bản thân:
" Phương pháp giải nhanh một dạng bài toán tổng hợp giữa quy luật di truyền
tương tác với di truyền liên kết bằng cách dựa vào tỉ lệ các loại kiểu hình đặc trưng,
chươngII, phần V, Sinh học 12 "
Với sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ có một mong muốn giúp HS thấy rõ được
mối liên hệ mật thiết của các quy luật di truyền mà có cách xác định nhanh kết quả trong
làm toán trắc nghiệm và bài tập tự luận.
2


II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Định hình rõ cách giải các dạng bài tập lai có sự tổ hợp của những quy luật di truyền như
+ Tương tác gen - liên kết gen.
+ Tương tác gen - hoán vị gen.
+ Vận dụng ở một số trường hợp phân li độc lâp - liên kết gen, phân li độc lâp hoán vị gen, phân li độc lập - tương tác gen.
- Đơn giản hóa một số dạng bài tập phức tạp để học sinh có thể giải nhanh hơn.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu cơ sở khoa học trong mối quan hệ giữa các quy luật di truyền phân li phân li độc lập - tương tác gen - hoán vị gen, sự hình thành các loại "kiểu hình đặc trưng"
trong các phép lai từ đó xây dựng được phương pháp giải nhanh dạng bài tập lai tổng hợp
của nhiều quy luật di truyền tương tác gen - phân li - liên kết gen, tương tác gen - phân li hoán vị gen.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài được thực hiện dựa trên các phương pháp cơ bản như sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết bằng cách dựa vào các tài liệu
như SGK Sinh học 12 Cơ bản, nâng cao, sách tham khảo về di truyền học.
- Phương pháp thống kê xử lý số liệu (ở nhiều năm học, với nhiều lớp học sinh)
thông qua các bài kiểm tra, kết quả của các kỳ thi có các dạng bài tập liên quan đến
phương pháp xây dựng.

B. NỘI DUNG.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1. Tổng quan về Tương tác gen - Liên kết gen - Hoán vị gen.

3


a. Tương tác gen(tác động của nhiều gen lên sự hình thành 1 tính trạng).
Hiện tượng nhiều gen không alen không chỉ tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng
mà còn tác động qua lại với nhau để cùng quy định 1 tính trạng. Thực chất của tương tác gen là
sự tương tác giữa sản phẩm của gen này với gen khác hoặc sản phẩm của gen khác. Gồm các kiểu
tương tác với các tỉ lệ đặc trưng từ phép lai P : AaBb x AaBb
+ Bổ sung : 9 : 7, 9 : 6 : 1, 9 : 3 : 3 : 1, 9: 3 : 4.
+ Át chế : át chế trội: 12 : 3 : 1, 13 : 3 hoặc át chế lặn: 9 : 3 : 4
+ Cộng gộp: 1: 4 : 6 : 4 : 1 và 15 : 1
b. Liên kết gen.
Hiện tượng các gen trên cùng 1 NST có hiện tượng liên kết hoàn toàn làm thành nhóm
gen liên kết nên khi di truyền chúng di truyền cùng nhau. Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng
với số NST trong bộ đơn bội(n) của loài đó. Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm
gen liên kết. Một số phép lai cho tỉ lệ đặc trưng:
1
1

(A-B-) : aabb
2
2
3
1
AB
+ P: (Aa, Bb)x (Aa,Bb) cho tỉ lệ:
(A-B-) : aabb nếu P:
4
4
ab
1
2
1
Ab
Ab
×
hoặc A-bb : (A-B-): (aaB-) nếu P:
4
4
4
aB
aB

+ P: (Aa, Bb)x (aa,bb) cho tỉ lệ

×

AB
ab


c. Hoán vị gen.
Hoán vị gen là hiện tượng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, ở một số tế bào,
khi các nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn
NST dẫn tới các gen đổi chỗ cho nhau. Tần số hoán vị gen(f) được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá
thể có tái tổ hợp gen, hay tỉ lệ giữa số giao tử hoán vị trên tổng số giao tử, f≤50%. Một số biểu
hiện khi có hoán vị gen:
+ Phép lai có sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ P: (Aa, Bb)x (aa,bb) cho tỉ lệ ≠ 1 : 1
+ P: (Aa, Bb)x (Aa,Bb) cho tỉ lệ ≠ 3 : 1 hoặc 1 : 2: 1
+ Đối với phép lai P: (Aa, Bb)x (Aa,Bb)→ Có tỉ lệ các loại kiểu hình biểu hiện mối quan
hệ mật thiết theo công thức: %A-B-=0,5+%aabb; %A-bb=%aaB-=0,25-%aabb
2. Mối quan hệ giữa Tương tác gen - Liên kết gen - Hoán vị gen trong trường hợp 3 cặp gen
nằm trên 2 cặp NST quy định 2 cặp tính trạng
Giả sử 3 cặp gen xét đó là Aa, Bb, Dd nằm trên 2 cặp NST, nếu Aa và Bb tương tác với nhau để
cùng quy định 1 tính trạng khi đó xảy ra mối quan hệ cụ thể :
- TH1: Aa liên kết hoàn toàn hoặc không hoàn toàn với Dd , kiểu gen có thể là:
AD
Ad
Bb hoặc
Bb
ad
aD

- TH2: Aa liên kết hoàn toàn hoặc không hoàn toàn với Dd , kiểu gen có thể là:
Aa

BD
Bd
hoặc Aa

bd
bD

3. Cơ sở để xác định các loại kiểu hình đặc trưng được hình thành từ những phép lai:
a. Khái niệm:
"Loại kiểu hình chỉ có 1 kiểu quy ước gen duy nhất"
Từ loại kiểu hình đặc trưng này ta có thể phân tích mới quan hệ giữa Aa với Dd và Bb với
Dd để tìm ra hiện tượng di truyền và kiểu gen của P.
Ví dụ: Phép lai xuất hiện kiểu tương tác bổ sung 9 : 7

4


A-B-: Hoa đỏ; A-bb =aaB- = aabb: hoa trắng
D: Thân cao; d- thân thấp
P(Aa,Bb,Dd) → F Xuất hiện: Đỏ, cao(A-B-D-) ; Đỏ, thấp(A-B-dd); Trắng, cao(AbbD-; aaB-D-;aabbD-); Trắng thấp(A-bbdd; aaB-dd;aabbdd)
+ Kiểu hình đặc trưng: Đỏ, cao(A-B-D-) ; Đỏ, thấp(A-B-dd) là kiểu hình đặc trưng vì chỉ
có 1 kiểu quy ước gen duy nhất là (A-B-D-) và (A-B-dd).
+ Kiểu hình không đặc trưng: Các kiểu hình còn lại vì nhiều kiểu quy ước gen như trắng,
cao có tới 3 kiểu quy ước gen(A-bbD-; aaB-D-;aabbD-)
Tùy từng kiểu tương tác mà ta có các loại kiểu hình đặc trưng. P(Aa,Bb,Dd) → F cho các loại
kiểu hình
b. Một số loại kiểu hình đặc trưng cho các kiểu tương tác
(Dựa vào các kiểu hình này để phân tích mối quan hệ giữa Aa, Bb, Dd)
+Kiểu tương tác bổ sung
Tỉ lệ
Có thể dựa vào một trong các loại tỉ lệ của loại kiểu hình đặc trưng
9:7
A-B- dd hoặc A-B- D9:6:1
A-B-dd hoặc A-B-D- hoặc aabbdd hoặcaabbDƯu tiên theo thứ tự: aabbdd → aaB-dd hoặc A-bbdd →A-B-dd

9:3:3: 1
A-B-dd và A-bbdd hoặc A-B-dd và aaB-dd
9:3:4
- Kiểu tương tác át chế
Tỉ lệ
Có thể dựa vào một trong các loại tỉ lệ của loại kiểu hình đặc trưng
13:3
aaB-dd (A át chế B) hoặc A-bbdd (B át chế A)
12:3:1
aaB-dd và aabbdd (A át chế B) hoặc A-bbdd ≠ aabbdd (B át chế A)
9:3:4
A-B-dd và A-bbdd hoặc A-B-dd và aaB-bb
- Kiểu tương tác cộng gộp
Tỉ lệ
Có thể dựa vào một trong các loại tỉ lệ của loại kiểu hình đặc trưng
15 : 1
aabbdd
1: 4 : 6 : 4 : 1 AABB ≠ AABb=AaBB ≠AaBb = AAbb=aaBB ≠ aaBb= Aabb ≠ aabb
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN.
Chưa định hình được phương pháp chung nhất cho dạng bài tập này hoặc chỉ mới định
hình cho một số trường hợp nhỏ chưa hoặc không áp dụng được cho nhiều bài toán khác nhau.
Một số phương pháp giải thực hiện theo phương pháp truyền thống, dài mất thời gian chỉ
áp dụng chủ yếu do dạng bài tập tự luận.
III. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP VÀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP LIÊN
QUAN.
1. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP
1.1. Bước 1: Xét riêng sự di truyền của từng loại tính trạng khi đó ta nhận thấy
a. Xét loại tính trạng 1: Ta thu được tỉ lệ đặc trưng của các kiểu tương tác và ta có thể có các
cách quy ước gen, cụ thể nếu xét P: AaBb x AaBb thì :
- Kiểu tương tác bổ sung

Tỉ lệ
Cách quy ước gen cho các loại kiểu hình
9:7
A-B- ≠ A-bb =aaB- = aabb
9:6:1
A-B- ≠ A-bb =aaB- ≠ aabb
9:3:3: 1
A-B- ≠ A-bb ≠aaB- ≠ aabb
9:3:4
A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- = aabb hoặc A-B- ≠ aaB- ≠ A-bb = aabb
- Kiểu tương tác át chế

5


Tỉ lệ
13:3

Cách quy ước gen cho các loại kiểu hình
A-B- = A-bb = aabb ≠ aaB- (A át chế B)
hoặc A-B- = aaB- = aabb ≠ A-bb (B át chế A)
12:3:1
A-B- = A-bb ≠ aaB- ≠ aabb (A át chế B)
hoặc A-B- = aaB- ≠ A-bb ≠ aabb (B át chế A)
9:3:4
A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- = aabb hoặc A-B- ≠ aaB- ≠ A-bb = aabb
- Kiểu tương tác cộng gộp
Tỉ lệ
Cách quy ước gen cho các loại kiểu hình
15 : 1

A-B- = A-bb = aaB- ≠ aabb
1: 4 : 6 : 4 : 1 AABB ≠ AABb=AaBB ≠AaBb = AAbb=aaBB ≠ aaBb= Aabb ≠ aabb
Lưu ý: Dấu "=" thể hiện các kiểu gen cùng quy định 1 loại kiểu hình, dấu " ≠" thể hiện các kiểu
gen quy định các loại kiểu hình khác nhau.
b. Xét loại tính trạng 2: Thấy có tỉ lệ 3:1 theo quy luật phân li (nếu P : Dd x Dd)⇒ ta có thể quy
ước gen D- KH1 trội hoàn toàn d- KH1
Vậy đến đây ta có thể kết luật P dị hợp 3 cặp gen P(Aa, Bb, Dd) và 3 cặp gen dị hợp này
có thể xảy ra 3 khả năng sau:
+ Khả năng 1: Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau, di truyền độc lập.
+ Khả năng 2: Aa nằm trên 1 cặp NST di truyền theo quy luật phân li, Bb và Dd cùng nằm
trên 1 cặp NST khác di truyền liền kết gen hoặc hoán vị gen.
+ Khả năng 3: Bb nằm trên 1 cặp NST di truyền theo quy luật phân li, Aa và Dd cùng nằm
trên 1 cặp NST khác di truyền liền kết gen hoặc hoán vị gen.
Muốn biết xem xảy ra trường hợp nào ta tiếp Bước 2 và Bước 3:
1.2. Bước 2: Xét chung sự di truyền của các loại tính trạng bằng cách "nhân các tỉ lệ kiểu
hình khi xét riêng" nhằm tìm ra hiện tượng di truyền chi phối đồng thời 2 loại tính trạng.
TH1: Nếu tỉ lệ kiểu hình thu được khi xét chung "bằng" với tỉ lệ kiểu hình F đề cho⇒Aa, Bb và
Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau và di truyền độc lập⇒ KG P AaBbDd
TH2: Nếu tỉ lệ kiểu hình thu được khi xét chung "khác" với tỉ lệ kiểu hình F đề cho⇒ ⇒Aa, Bb
và Dd nằm trên 2 cặp NST khác nhau, xảy ra các khả năng 2 hoặc 3 như trên.
1.3. Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ
(P) đem lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
a. TH1: KG của P AaBbDd x AaBbDd (Đã xác định ngay từ bước 2).
b.. TH2: Để biết rõ có hiện tượng hoán vị gen hay liên kết gen ta cần dựa vào "tỉ lệ của loại kiểu
hình đặc trưng" ở F đề cho để xác định, cụ thể:
Mọi loại kiểu hình đều có thể coi là đặc trưng tùy thuộc vào kiểu tương tác đó là gì mà
ta có các loại kiểu hình đặc trưng.
Nếu xét phép lai:P(Aa,Bb,Dd)→ F cho các loại kiểu hình, tất cả chúng đều có thể coi là
đặc trưng tùy kiểu tương tác ta có thể phân tích:
 Kiểu hình A-B-D- nếu phân tích thấy:


6


3

p NST
+NÕu m=4 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

BD

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ Aa

bd

+ NÕu m=2 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST
3
+ (A −) × m.(B − D−) ⇒
4
4

Bd

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ Aa
bD



3 2
p NST
+NÕu m ≠ ; ≠ ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
4 4


Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG
3

p NST
+NÕu m=4 Aa vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

AD

Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ
Bb

ad

+ NÕu m=2 Aa vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST
3
+m.(A − D−) × (B−) ⇒
4
4

Ad


Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ
Bb
aD


3 2
p NST
+NÕu m ≠ ; ≠ Aa vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
4 4

p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG
 Bb n»m trªn 1 cÆ

Kiểu hình A-B-dd hoặc A-bbD- hoặc aaB-D- hoặcA-bbD- nếu phân tích thấy:
1

p NST
+ NÕu n=4 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

Bd

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ Aa
3

+ (A −) × n.(B − dd) ⇒
bD
4


2
+NÕu n ≠ ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG


1

p NST
 + NÕu n=4 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

Bd

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ Aa
3
+ (A −) × n.(bbD−) ⇒
bD
4

+NÕu n ≠ 2 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4

Aa n»m trªn 1 cÆ

p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG


1

p NST
 + NÕu n=4 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

Ad

Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ
Bb
3

+ n.(A − dd) × (B−) ⇒
aD
4

+NÕu n ≠ 2 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG


7



1

p NST
 + NÕu n=4 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

Ad

Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ
Bb
3

+ n.(aaD−) × (B−) ⇒
aD
4

+NÕu n ≠ 2 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG


 Kiểu hình A-bbdd hoặc aaB-dd hoặc aabbD- nếu phân tích thấy:
1

p NST
 + NÕu p=4 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ


BD

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ Aa
3

+ (A −) × p.(bbdd) ⇒
bd
4

+NÕu p ≠ 1 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG

1

p NST
 + NÕu p=4 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

Ad

Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ
Bb
1
+ p.(A − dd)× (bb) ⇒
aD

4

+NÕu p ≠ 1 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG

1

p NST
 + NÕu p=4 ⇒ Bbvµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

Bd

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ Aa
1
+ (aa)× p.(B − dd) ⇒
bD
4

 +NÕu p ≠ 1 ⇒ Bbvµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG


1

p NST
 + NÕu p=4 ⇒ Aavµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

AD

Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ
Bb
3
+ (B−) × p.(aadd) ⇒
ad
4

+NÕu p ≠ 1 ⇒ Aavµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG


8


1

p NST
 + NÕu q=4 ⇒ Bbvµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ


Bd

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ Aa
1

+ (aa)× q.(bbD−) ⇒
bD
4

+NÕu q ≠ 1 ⇒ Bbvµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG

1

p NST
 + NÕu q=4 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

Ad

Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ
Bb
1


+ (bb)× q.(aaD−) ⇒
aD
4

+NÕu q ≠ 1 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG


 Kiểu hình aabbdd nếu phân tích thấy:
1

p NST
 + NÕu t=4 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

AD

Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ
Bb
1

+ bb× t.(aadd) ⇒
ad
4

+NÕu t ≠ 1 ⇒ Aa vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

p NST

4
 Bb n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG

1

p NST
 + NÕu t=4 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ

BD

Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P lµ Aa
1

+ aa× t.(bbdd) ⇒
bd
4

+NÕu t ≠ 1 ⇒ Bb vµ Dd liªn kÕt kh«ng hoµn toµn ví i nhau trªn 1 cÆ
p NST

4
 Aa n»m trªn 1 cÆ
p NST kh¸c ⇒ KiÓu gen cña P tï y thuéc vµo f tÇn sè HVG


Ta nên dựa vào bảng các loại kiểu hình đặc trưng cho các kiểu tương tác sau để chọn cho

hợp lý từng bài tập cụ thể:
+Kiểu tương tác bổ sung
Tỉ lệ
Có thể dựa vào một trong các loại tỉ lệ của loại kiểu hình đặc trưng
9:7
A-B- dd hoặc A-B- D9:6:1
A-B-dd hoặc A-B-D- hoặc aabbdd hoặcaabbDƯu tiên theo thứ tự: aabbdd → aaB-dd hoặc A-bbdd →A-B-dd
9:3:3: 1
A-B-dd và A-bbdd hoặc A-B-dd và aaB-dd
9:3:4
- Kiểu tương tác át chế
Tỉ lệ
Có thể dựa vào một trong các loại tỉ lệ của loại kiểu hình đặc trưng
13:3
aaB-dd (A át chế B) hoặc A-bbdd (B át chế A)
12:3:1
aaB-dd và aabbdd (A át chế B) hoặc A-bbdd ≠ aabbdd (B át chế A)
9:3:4
A-B-dd và A-bbdd hoặc A-B-dd và aaB-bb
- Kiểu tương tác cộng gộp

9


Tỉ lệ
Có thể dựa vào một trong các loại tỉ lệ của loại kiểu hình đặc trưng
15 : 1
aabbdd
1: 4 : 6 : 4 : 1 AABB ≠ AABb=AaBB ≠AaBb = AAbb=aaBB ≠ aaBb= Aabb ≠ aabb
⇒ Từ những tỉ lệ kiểu hình đặc trưng này mà tùy bài toán ta có thể dễ dàng suy ra kiểu gen

của P và hiện tượng tương tác gen cùng với liên kết gen hoặc hoán vị gen dễ dàng.
1.4. Bước 4: Có thể lập sơ đồ lai, tính tỉ lệ một hoặc một số loại KG, KH cụ thể ở F tùy
thuộc vào yêu cầu của đề bài.
2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP LIÊN QUAN.
2.1. Một số dạng bài tập tổng hợp giữa tương tác gen - Liên kết gen:
a. Bài tập tự luận
Bài 1: Một loài thực vật khi cho F 1 có cùng kiểu hình tự thụ phấn được F 2 có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ: 56,25% cây có hạt phấn dài, màu vàng; 25% cây có hạt phấn ngắn, màu trắng; 18,75%
cây có hạt phấn ngắn, màu vàng. Cho biết màu sắc hạt phấn do 1 cặp gen quy định. Cấu trúc của
NST thay đổi trong giảm phân. Hãy biện luận tìm quy luật di truyền để chi phối các tính trạng và
lập sơ đồ lai?.
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Kích thước hạt phấn:

H¹t phÊn dµi
56,25%
9
=
=
→ Tính trạng kích thước hạt phấn di
H¹t phÊn ng¾
n 25%+ 18,75 7

truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Quy ước: A-B-: Hạt phấn dài
F1 có kiểu gen AaBb.
+ Màu hạt phấn:

A-bb= aaB-=aabb: Hạt phấn ngắn.


Mµu vµng 56,25%+ 18,75% 3
=
=
→ Tính trạng màu sắc hạt phấn di truyền theo
Mµu tr¾
ng
25%
1

quy luật phân li, Quy ước: D: Vàng> d:Trắng ⇒F1 có kiểu gen Dd.
Như vậy F1 dị hợp 3 cặp gen(Aa, Bb, Dd).
Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có
(9 hạt phấn dài : 7 hạt phấn ngắn).(3 hạt phấn vàng : 1 hạt phấn trắng)= 27: 21: 9: 7 ≠ Tỉ lể kiểu
hình F2 đề cho ⇒ Có hiện tượng Aa liên kết với Dd trên 1 cặp NST hoặc Bb liên kết với Dd trên
1 cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
9
16
9
3
3
3
3
3
A − B − D− = (A − D−) × (B−) hoÆ
c (A −) × (B − D−) . Vì A-D-(hoặc B-D-)= ⇒ có hiện
16
4

4
4
4
4

Ta dựa vào loại kiểu hình đặc trưng : A-B-D-(hạt phấn dài, màu vàng) = 56,25%=

AD
BD
Bb hoặc Aa
ad
bd
AD
AD
BD
BD
Bb x
Bb hoặc Aa
Bước 4: Lập sơ đồ lai
x Aa
(HS tự lập như cách giải thông
ad
ad
bd
bd

tượng liên kết gen⇒ Kiểu gen của F1 cần tìm

thường)
Bài 2: Ở một loài thực vật, cho lai bố mẹ đều thuần chủng, khác nhau 3 cặp gen tương phản thì

đời F1 đồng loạt xuất hiện cây hoa đỏ, tròn. Tiếp trục cho F 1 giao phấn với nhau thì thu được đời
F2 có các kết quả sau: 738 cây hoa đỏ, quả tròn : 614 cây hoa hồng, quả tròn : 369 cây hoa đỏ,

10


quả bầu : 124 cây hoa hồng, quả bầu : 123 cây hoa trắng, quả tròn. Biện luận tìm ra các hiện
tượng di truyền chi phối phép lai và viết sơ đồ lai?
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Màu sắc hoa: Đỏ : hồng : trắng =(738+369) : (614+124) : 123=9 : 6 : 1⇒ Có hiện tượng tương
tác bổ sung, quy ước gen: A-B-: Đỏ; A-bb=aaB-: Hồng; aabb: Trắng ⇒ F1 có KG: AaBb.
+ Hình dạng quả:

Trßn 738+ 614 + 123 3
=
≈ ⇒ tính trạng di truyền theo quy luật phân li, quy
BÇu
369+ 124
1

ước gen D- tròn> d- bầu , kiểu gen F1: Dd
Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có
(9 : 6 : 1)x(3:1)=27 : 18 : 9 : 6 : 3 : 1 ≠ tỉ lệ kiểu hình F2 đề cho 6 : 5 : 3 : 1 : 1 ⇒ Có hiện tượng
Aa liên kết với Dd trên 1 cặp NST hoặc Bb liên kết với Dd trên 1 cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
Ta dựa vào loại kiểu hình đặc trưng : A-B-dd(đỏ, bầu dục)=

369

3
=
738+ 614 + 369+ 124 + 123 16

3
3
1
3
1
A-B-dd(đỏ, bầu dục) = (A −)× (B − dd) hoÆc (B−)× (A − dd) .
16
4
4
4
4
1
Bd
Ad
Bb
Vì B-dd(hoặc A-dd) = ⇒ Có hiện tượng liên kết gen, kiểu gen của F1 Aa
hoặc
4
bD
aD
3
3
2
Lưu ý: Ta có thể dựa vào loại kiểu hình đặc trưng khác là
A-B-D-(đỏ, tròn) = (A-) x
8

4
4

(B-D-) hoặc

3
2
2
(B-) x (A-D-). Vì (B-D-) hoặc (A-D-)= ⇒ Có hiện tượng liên kết gen, kiểu
4
4
4

Bd
Ad
Bb
hoặc
bD
aD
Bd
Bd
Ad
Ad
Bbx
Bb (HS tự lập như cách giải thông
Bước 4: Lập sơ đồ lai F1 Aa
x Aa
hoặc
bD
bD

aD
aD

gen của F1 Aa

thường)
Bài 3: Một loài thực vật khi đem F1 dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn được F 2 phân li theo tỉ lệ kiểu
hình: 196 thân thấp, quả bầu ; 589 thân cao, quả bầu; 392 thân thấp, quả tròn; 1961 thân cao, quả
tròn. Biện luận quy luật di truyền chi phối phép lai và tìm kiểu gen của F 1?
Nếu cho F1 giao phối với cá thể chưa biết kiểu gen, thu được thế hệ lai: 238 thân cao, quả bầu; 81
thân thấp, quả bầu; 242 thân cao, quả tròn; 79 thân thấp, quả tròn. Xác định kiểu gen của cây
khác?
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+Chiều dài thân:

Cao 1961+ 589 13
=

⇒ Có hiện tượng tương tác át chế, quy ước gen (A át
ThÊp 196 + 392 3

chế): A-B = A-bb=aabb :Thân cao ; aaB-: Thân thấp ⇒ F1 có KG: AaBb.
+ Hình dạng quả:

Trßn 392 + 1961 3
=
≈ ⇒ tính trạng di truyền theo quy luật phân li, quy ước gen
BÇu 589+ 196 1


D- tròn> d- bầu , kiểu gen F1: Dd
Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có

11


(13 : 3)x(3:1)=39 : 13 : 9 : 3 ≠ tỉ lệ kiểu hình F2 đề cho 10 : 3 : 2 : 1 ⇒ Có hiện tượng Aa liên
kết với Dd trên 1 cặp NST hoặc Bb liên kết với Dd trên 1 cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
Kiểu hình đặc trưng có thể chọn là aaB-D- hoặc aaB-dd :
196
1

1961+ 589+ 392 + 196 16
1
1
1
1
1

aaB-dd. ChØcã thÓlµ (aa) × (B − dd); cßn nÕu lµ (B−) × (aadd) sÏ v« lÝ.
16
4
4
4
4
1
Bd
Vì B-dd = ⇒ Có hiện tượng liên kết gen, kiểu gen của F1 Aa

4
bD

Chọn aaB-dd (Thấp, bầu) =

Bước 4: Vì F2 xuất hiện tỉ lệ KH 3 : 3: 1 :1= (3:1)x(1:1) hoặc (1: 1)x(3:1)
Bd bd
bd
×
)⇒ KG của cây khác phải là Aa
bD bd
bd
BD BD
BD
BD
×
+ Nếu (1: 1)x(3:1) ⇔(Aa x aa).(
) ⇒ KG của F1 Aa
cây khác phải là aa
vô lí.
bd bd
bd
bd

+ Nếu (3:1)x(1:1) ⇔(Aa x Aa).(

Ta có thể dùng chính loại kiểu hình đặc trưng như bước 3 để giải tìm kiểu gen của cây khác
cụ thể: Vì F1 có kiểu gen Aa

Bd

, thế hệ con xuất hiện cây thân thấp, quả bầu (aaB-dd)=
bD

81
1
1
1
1
1
1

mà aaB-dd= aa× (B − dd) hoÆc aa× (B − dd)
238+ 81+ 242 + 79 8
8
2
4
4
2
1
1
1
1
Bd
- Nếu aaB-dd= aa× (B − dd) , B-dd= ⇒ KG cây khác là: aa khi đó ta có phép lai:
8
2
4
4
bD
Bd

Bd
1
1
1 Bd 2 Bd 1 bD
2
Aa
:
:
) ⇔ xuất hiên kiểu hình
x aa →( Aa : aa) × (
aaB-D-(thấp,
bD
bD
2
2
4 Bd 4 bD 4 bD
8

tròn), trái đề ⇒ Loại.
- Nếu

1
1
1
1
bd
aaB-dd= aa× (B − dd) , B-dd= ⇒ KG cây khác là: Aa
là phù hợp.
8
4

2
2
bd

Bài 4: Khi cho giao phối giữa chuột lông trắng, dài với chuột lông xám, ngắn đều thuần chủng
nhận được F1 đều là chuột lông trắng, dài. Cho F 1 giao phối với nhau F 2 xuất hiện tỉ lệ phân li
kiểu hình như sau: 39 chuột lông trắng, ngắn: 39 chuột lông đen, dài: 117 chuột lông trắng, dài:
13 chuột lông xám, ngắn Biết kích thước lông do một gen qui định, các gen đều nằm trên NST
thường. Hãy giải thích hiện tượng di truyền chi phối phép lai và tìm kiểu gen của P và F 1?
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+Màu lông: Trắng : Đen : Xám= (38+117): 40 : 13 ≈ 12 : 3 : 1 ⇒ Có hiện tượng tương tác át
chế, quy ước gen (A át chế): A-B = A-bb: Trắng ; aaB-: Đen ; aabb: Xám ⇒ F1 có KG: AaBb.
+ Độ dài lông:

Dµi
40+ 117 3
=
≈ ⇒ tính trạng di truyền theo quy luật phân li, quy ước gen DNg¾n 38+ 13 1

D- Dài > d- ngắn , kiểu gen F1: Dd
Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có
(12 : 3 : 1)x(3:1)=36 : 12 : 9 : 3 : 1 ≠ tỉ lệ kiểu hình F2 đề cho 9 : 3 : 3 : 1 ⇒ Có hiện tượng Aa
liên kết với Dd trên 1 cặp NST hoặc Bb liên kết với Dd trên 1 cặp NST.

12


Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)

Kiểu hình đặc trưng trong trường hợp này là : aaB-D- hoặc aabbdd
39
3
3
3
1

, mà
aaB-D-= aa× (B-D-) (Vô lí)
117+ 39+ 39+ 13 16
16
4
4
3
1
3
3

aaB-D-= aa× (B − D−) , mà (B-D-)= ⇒Có hiện tượng liên kết gen, kiểu gen của F1
16
4
4
4

+ Đen, dài (aaB-D-)=

Aa

BD
BD

bd
× aa
⇒ Kiểu gen của P sẽ là: AA
bd
BD
bd

+ Ta có thể sử dụng kiểu hình:
13
1
1
1
1
1
1

, mà
aabbdd= aa× bbdd hoặc bb× aadd
117+ 39+ 39+ 13 16
16
4
4
4
4
1
1
BD
Vì bbdd= (hoặc aadd= )⇒Có hiện tượng liên kết gen, kiểu gen của F1 Aa
4
4

bd
AD
Bb sẽ trái với đề)
(vì nếu là
ad

xám, ngắn(aabbdd)=

Lưu ý: Với bài này do F2 cho tỉ lệ đặc trưng 9 : 3 : 3 : 1 ta có thể phân tích:
9 : 3 : 3 : 1 = (3:1).(3: 1)⇔ (Aa x Aa).(
sẽ là Aa

BD BD
AD aD
×
×
) hoặc (Bb x Bb).(
) ⇒Kiểu gen của F1
bd bd
ad ad

BD
AD
AD
Bb nhưng
Bb sẽ trái với đề như đã lý luận.
hoặc
bd
ad
ad


Tuy vậy cách này chỉ áp dụng khi ta gặp những tỉ lệ kiểu hình quen thuộc, dễ phân tích.
Bài 5: Một loài thực vật, khi đem lai cặp bố mẹ đều thuần chủng, khác nhau về 3 cặp gen tương
phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện loại kiểu hình hạt nâu, quả ngọt. Cho F 1 tiếp tục giao phấn thu
được đời F2 kết quả như sau: 262 hạt nâu, quả chua : 960 hạt nâu, quả ngọt : 81 hat đen, quả chua
Giải thích quy luật di truyền chi phối và tìm KG của F1 và P?
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Màu sắc hạt:


u 262 + 960 15
=
≈ ⇒ Có hiện tượng tương tác cộng gộp, quy ước gen: A-B-=
§ en
81
1

= A-bb=aaB-: Nâu; aabb: Đen ⇒ F1 có KG: AaBb.
+ Vị quả:

Ngät
960
3
=
≈ ⇒ tính trạng di truyền theo quy luật phân li, quy ước gen D- tròn>
Chua 81+ 262 1

d- bầu , kiểu gen F1: Dd
Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có

(15 : 1)x(3:1)=45 : 15 : 3 : 1 ≠ tỉ lệ kiểu hình F2 đề cho 12 : 3 : 1 ⇒ Có hiện tượng 3 cặp gen
quy định 2 loại tính trạng nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau(Aa liên kết với Dd trên 1 cặp
NST hoặc Bb liên kết với Dd trên 1 cặp NST).
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
Ta dựa vào loại kiểu hình đặc trưng : aabbdd(đen, chua)=


1
1
1
1
1
aabbdd= aa× bbdd hoặc bb× aadd
16
4
4
4
4

81
1

960+ 262 + 81 16

13


1
4


1
4

Vì bbdd= (hoặc aadd= )⇒Có hiện tượng liên kết gen, kiểu gen của F 1 Aa
Kiểu gen của P có thể sẽ là: AA

BD
AD
Bb ⇒
hoặc
bd
ad

BD
bd
BD
bd
× aa ; aa
× AA
hoặc
BD
bd
BD
bd

AD
ad
BB x
bb;

AD
ad

AD
ad
bb x
BB
AD
ad

b. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1:(Thi thử THPT Quốc Gia tỉnh Bến Tre năm 2016)
Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, kích thước của lông do
một cặp gen chi phối, không có hiện tượng trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể kép trong cặp
tương đồng. Cho thỏ F1 lai với thỏ khác thu được thế hệ lai gồm: 62,5% thỏ lông trắng dài;
18,75% thỏ lông trắng, ngắn; 12,5% thỏ lông xám, dài; 6,25% thỏ lông xám, ngắn. Nếu F 1 nói
trên là kết quả của phép lai một cặp thuần chủng về tất cả các cặp gen thì kiểu gen của P có thể là
Bd
bD
Bd
bD
× aa
hoặc aa
× AA
.
Bd
bD
Bd
bD
Bd

BD
bd
bD
C. AA
× aa
hoặc aa
× AA
.
Bd
bD
bd
bD

A. AA

Hướng dẫn:
+ Màu lông:

bd
bD
bd
bD
× aa
hoặc aa
× AA
.
bd
bD
bd
bD

BD
bD
BD
bD
D. AA
× aa
hoặc aa
× AA
.
BD
bD
BD
bD

B. AA

Tr¾ng 62,5+ 18,75 13
=
=
, ⇒ Có hiện tượng tương tác át chế, quy ước gen (A át
X¸m 12,5+ 6,25 3

chế): A-B = A-bb=aabb : Trắng ; aaB-: Xám ⇒ F1 có KG: AaBb.
+ Độ dài lông:

Dµi
62,5+ 12,5 3
=
= ; D- Dài >d- ngắn. Kiểu gen F1 Dd.
Ng¾n 18,75+ 6,25 1


+ (13 : 3)x(3:1)=39 : 13 : 9 : 3 ≠ tỉ lệ kiểu hình F2 đề cho ⇒ Có hiện tượng Aa liên kết với Dd
trên 1 cặp NST hoặc Bb liên kết với Dd trên 1 cặp NST.
+ Xét tỉ lệ kiểu hình đặc trưng: aaB-D- hoặc aaB-dd : Giả sử chọn 12,5% aaB-D-.
1
4

2
4

2
4
Bd
Bd
bD
Bd
bD
Aa
⇒ Kiểu gen của P là: AA
× aa
hoặc aa
× AA
. Chọn A.
Bd
bD
Bd
bD
bD
3
1

1
+ Nếu 12,5%(aaB-D-)= (B−)× aadd ,aadd=
. Không cần thiết phải lí luận vì vô lý với các
4
6
12

+ Nếu 12,5%aaB-D-= aa× (B − D−) , Với (B-D-)= , có hiện tượng liên kết gen , kiểu gen F 1

đáp án đề ra.
Câu 2 (ĐH 2010): Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho
kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen
D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị
hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp,
hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc
thể thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là
phù hợp với kết quả trên?
A.

AD
AD
Bb x
Bb
ad
ad

B.

ABd
ABd

x
aBD
aBD

C.

Bd
Bd
Aa x
Aa
bD
bD

D.

ABD ABD
x
abd
abd

Hướng dẫn:
+ Quy ước gen: A-B-: Thân cao; A-bb=aaB-=aabb: Thân thấp; D- hoa đỏ ; d- hoa trắng

14


9
3
3
(A − B − D−) thân cao, hoa đỏ= (A − D−) × (B−) ⇒Aa và

16
4
4
3
Dd liên kết hoàn toàn trên 1 NST, Bb nằm trên NST khác và với (A-D-)= (Có liên kết đồng) ⇒
4
AD
AD
Phép lai phù hợp phải là
Bb x
Bb. Chọn A.
ad
ad

+ Kiểu hình đặc trưng ở F cần xét:

Câu 3 (ĐH 2011): Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li
độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt,
khi chỉ có một trong hai alen trội cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính
trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với
alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1 có kiểu hình phân
li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa đỏ : 3 cây quả dẹt, hoa trắng : 1 cây quả
tròn, hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau
đây phù hợp với kết quả trên?
A.

AD
Bb
ad


B.

Ad
Bb
aD

A.

BD
Aa
bd

A.

Ad
BB
AD

Hướng dẫn:
+ Quy ước gen: A-B-: Quả dẹt; A-bb=aaB-: quả tròn ; aabb: quả dài; D- hoa đỏ ; d- hoa trắng.
+ Ta có thể dựa vào 2 loại kiểu hình đặc trưng là: Dẹt, đỏ (A-B-D-) hoặc Dẹt, trắng (A-B-dd)
6
2
3
2
(A − B − D−) = (A − D−)× (B−) . Với A-D-= ⇒Aa và Bb chỉ có thể có liên kết đối
16
4
4
4

Ad
trên 1 cặp NST. Vậy kiểu gen của P
Bb. Ta chọn đáp án B.
aD
3
1
3
1
(A − B − dd) = (A − dd)× (B−) . Với A-dd= ⇒ Aa và Bb chỉ có thể có liên kết đối
 Với
16
4
4
4
Ad
trên 1 cặp NST. Vậy kiểu gen của P
Bb. Ta chọn đáp án B.
aD

 Với

Câu 4 (ĐH 2011): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D
quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả
tròn (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài; 99 cây thân cao, hoa
trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 301 cây
thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột
biến, kiểu gen của (P) là
Bd
Aa

bD
3
1
6
Hướng dẫn: Nhận thấy F1 xuất hiện các loại kiểu hình với tỉ lệ
(A-B-dd);
(A-bbD-);
16
16
16
2
3
1
(A-B-D-) ;
(A-bbD-);
(aaB-D-); (aabbD-). Với bài toán này loại KH đặc trưng cần
16
16
16
2
2
1
2
(A − D−) × (bb) . Vì A-D-= ⇒ Aa và Dd chỉ có thể có liên kết đối
chọn là
(A-bbD-) =
16
4
4
4

Ad
trên 1 cặp NST. Vậy kiểu gen của P là
Bb. Ta chọn đáp án B.
aD

A.

AD
Bb
ad

B.

Ad
Bb
aD

C.

AB
Dd
ab

D.

Câu 5 (ĐH 2014): Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F 1 gồm: 37,5% cây thân
cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân cao, hoa trắng; 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ; 6,25% cây thân thấp,

15



hoa trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do một cặp gen quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai
cặp gen khác quy định, không có hoán vị gen và không xảy ra đột biến. Nếu cho cây (P) giao
phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về ba cặp gen trên thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con

A. 3 cây thân cao, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa trắng.
B. 1 cây thân thấp, hoa đỏ : 2 cây thân cao, hoa trắng : 1 cây thân thấp, hoa trắng.
C. 1 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân cao, hoa trắng : 2 cây thân thấp, hoa trắng.
D. 1 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa trắng : 1 cây thân cao, hoa đỏ : 1 cây thân cao,
hoa trắn
Hướng dẫn:
Cao 37,5%+ 37,5% 3
=
= →A- Cao > a- thấp, kiểu gen P Aa
ThÊp 18,75%+ 6,25% 1
§á
37,5%+ 18,75% 9
=
= → Có hiện tượng tương tác bổ sung kiểu 9: 7
+
Tr¾ng 37,5%+ 6,25% 7

+

Quy ước B- D- : Đỏ ; B-dd=bbD-=bbdd: Trắng, Kiểu gen P BbDd
+ Ta có (3 cao : 1 thấp).(9 đỏ : 7 trắng)= 27: 21 : 9 : 7≠ TLKH F đề cho 6 : 6 : 3 : 1, mặt khác xét
3
3
1
1

aaB-D-(thấp, đỏ)= (B−) × (aaD−) . Với aaD-= ⇒ Có hiện tượng
16
4
4
4
Ad
liên kết gen giữa Aa với Dd. Kiểu gen của P:
Bb.
aD

tỉ lệ kiểu hình đặc trưng:

Vậy phép lai phân tích:
Ad
ad
Ad aD
Ad
aD
Ad
aD
Bb x
bb → (1
:1 ).(1Bb : 1bb) →1
Bb : 1 Bb : 1
bb: 1 bb
aD
ad
ad ad
ad
ad

ad
ad

KH: 1 thấp, đỏ : 2 cao, trắng: 1 thấp trắng → Đáp án B.
2.2. Một số dạng bài tập tổng hợp giữa tương tác gen - hoán vị gen:
a.Bài tập tự luận
Bài 1: Đem giao phấn giữa F1 dị hợp 3 cặp gen với nhau thu được kết quả F2 như sau:
500 cây hoa trắng, dạng kép :
200 cây hoa trắng, dạng đơn
705 hoa đỏ, dạng kép :
195 hoa đỏ, dạng đơn.
Biện luận tìm quy luật di truyền chi phối phép lai và xác định kiểu gen F1?
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Màu sắc hoa

Tr¾ng 500+ 200 7
=
= ⇒ có hiện tượng tương tác bổ sung. Quy ước: A-B-: Đỏ; A§á
705+ 195 9

bb= aaB-= aabb :trắng, kiểu gen của F1: AaBb
+ Hình dạng hoa:

KÐp 500+ 705 3
=
≈ ⇒ D- Kép > d- đơn , KG của F1là: Dd
§ ¬n 200+ 195 1

Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có

(9:7)(3:1) =27:21:9:7 ≠ TLKH đề cho ⇒ có hiện 2 cặp alen Aa và Dd hoặc Bb và Dd liên kết trên
1 cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
Ta có thể dựa vào loại kiểu hình đặc trưng A-B-D-(Đỏ, kép) hoặc A-B-dd(Đỏ, đơn) tùy xem loại
nào xuất hiện F2.
+ Chọn A-B-dd =

195
≈ 0,12 .
500+ 200 + 705+ 195

16


3
4

+ Nếu 0,12A-B-dd= (A −)× 0,16(B − dd) , với B-dd=0,16⇒bbdd=0,25-0,16=0,09
⇒bd=0,3>0,25⇒ có hiện tượng hoán vị gen với f=20% và kiểu gen của F1 Aa

BD
bd

3
4

+ Nếu 0,12A-B-dd= (B−)× 0,16(A − dd) , với A-dd=0,16⇒aadd=0,25-0,16=0,09 ⇒ad=0,3>0,25⇒
có hiện tượng hoán vị gen với f=20% và kiểu gen của F1 là Bb


AD
ad

Bài 2: Khi cho giao phấn giữa F 1 dị hợp các cặp gen có kiểu hình thân cao, quả ngọt với thân
thấp, quả chua nhận được đời F2 xuất hiện 4 loại KH: 226 cao, ngọt : 263 cao,chua : 433 thấp,
ngọt : 396 thấp, chua. Cho biết vị quả do 1 gen quy định, tính trạng quả ngọt trội hoàn toàn so với
quả chua.
Xác định hiện tượng di truyên chi phối và KG của F1 với cây thấp, quả chua?
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Kích thước thân:

Cao 226 + 263 3
=
≈ ⇒ có hiện tượng tương tác bổ sung giữa các gen không
ThÊp 433+ 396 5

alen. Quy ước: A-B-: Cao; A-bb= aaB-= aabb : thân thấp, kiểu gen của bố mẹ: (F 1)AaBb x Aabb
(hoặc aaBb)
+ Vị quả:

Ngät 226 + 433 1
=
= ⇒ D- ngọt > d- chua , KG của bố mẹ ( F1) Dd x dd
Chua 263+ 369 1

Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có
(3:5)(1:1) =5:5:3:3 ≠ TLKH đề cho ⇒ có hiện 2 cặp alen Aa và Dd hoặc Bb và Dd liên kết trên 1
cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)

Ta có thể dựa vào loại kiểu hình đặc trưng A-B-D-(Cao, ngọt) hoặc A-B-dd(Cao, chua) tùy xem
loại nào xuất hiện F2.
263
≈ 0,2 .
226 + 263+ 433+ 369
3
3
Với 0,2 (A-B-dd)= 0,26(A-dd) x (B-) hoặc
(A-) x 0,26 (B-dd). Vì A-dd =0,26 (hoặc B4
4

+ Chọn A-B-dd =

dd=0,26)⇒ Các giao tử của F1 là Ad =0,26(hoặc Bd=0,26)>0,25, đây là giao tử liên kết, f= 2.(0,50,26)=0,48 ⇒ Kiểu gen F1: Aa
Bb

Bd
bd
Ad
, cây đem lai Aa hoặc kiểu gen F1: Bb
, cây đem lai
bD
bd
aD

ad
ad

Bài 3: Khảo sát sự di truyền của 2 cặp tính trạng hình dạng và vị quả ở một loài, người ta cho F 1
tự thụ phấn thu được F2 gồm các loại kiểu hình: 7804 quả dẹt, vị ngọt : 1377 quả tròn, vị chua :

1222 quả dài, vị ngọt : 3668 quả dẹt, vị chua : 6271 quả tròn, vị ngọt : 51 quả dài, vị chua.
Biết vị quả do 1 cặp gen quy định. Biện luận tìm quy luật di truyền chi phối phép lai, kiểu gen
của F1?
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:

17


+ Dạng quả: Dẹt : tròn : dài = (7804+3668):(1377+6271):(1222+51)≈ 9: 6:1 ⇒ có hiện tượng
tương tác bổ sung các gen không alen. Quy ước: A-B-: Dẹt; A-bb= aaB- : tròn ; aabb : dài, kiểu
gen của F1: AaBb
+ Vị quả:

Ngät 7804 + 1222 + 6271 3
=

⇒ D- quả ngọt > d- quả chua , KG của F1 Dd
Chua 1377+ 3668+ 51 1

Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có
(9: 6:1)(3:1) =27:18:9:6:3:1 ≠ TLKH đề cho ⇒ có hiện 2 cặp alen Aa và Dd hoặc Bb và Dd liên
kết trên 1 cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
Ta có thể dựa vào loại kiểu hình đặc trưng A-B-D-(Dẹt, ngọt) hoặc A-B-dd(Dẹt, chua) hoặc
aabbD-(dài, ngọt) hoặc aabbdd(dài, chua) tùy xem loại nào xuất hiện F2.
7804
≈ 0,38267 .
7804 + 1222+ 1377+ 6271+ 3668+ 51

3
3
Với 0,38267 A-B-D- ≈ 0,51(A-D-) x (B-) hoặc (A-) x 0,51(B-D-).
4
4
3
+ Nếu 0,38267 A-B-D- ≈ 0,51(A-D-) x (B-), A-D-=0,51⇒aadd=0,51-0,5=0,01,
4
Ad
Bb, f=0,2
ad=0,1<0,25 ⇒ F1 có liên kết đối, kiểu gen F1
aD
3
+ Nếu 0,38267 A-B-D- ≈ (A-) x 0,51(B-D-), B-D-=0,51⇒bbdd=0,51-0,5=0,01,
4
Bd
bd=0,1<0,25 ⇒ F1 có liên kết đối, kiểu gen F1 Aa , f=20%
bD

- Chọn A-B-D- =

Bài 4: Một loài thực vật khi đem tự thụ phấn giữa F1 3 cặp gen, kiểu hình ngô hạt đỏ, quả dài
với nhau thu được kết quả F2 như sau:
11478 cây ngô hạt đỏ, quả dài :
3823 cây ngô hạt đỏ, quả ngắn
1219 cây ngô hạt vàng, quả ngắn :
2601 cây ngô hạt vàng, quả dài
1216 cây ngô hạt trắng, quả dài:
51 cây ngô hạt trắng, quả ngắn
Biện luận tìm quy luật di truyền chi phối phép lai và xác định kiểu gen F1?

Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Màu hạt: Hạt đỏ : hạt vàng : hạt trắng = 12: 3:1 ⇒ có hiện tượng tương tác át chế các gen
không alen. Quy ước(Át chế): A-B-= A-bb: hạt đỏ ; aaB- hạt vàng ; aabb : hạt trắng, kiểu gen của
F1: AaBb
+ Độ dài quả:

Dµi
11478+ 1216 + 2601 3
=

⇒ D- quả dài > d- quả ngắn , KG của F1 Dd
Ng¾n
1219+ 3823+ 51
1

Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có
(12: 3:1)(3:1) =36:12:9:3:3:1 ≠ TLKH đề cho ⇒ có hiện 2 cặp alen Aa và Dd hoặc Bb và Dd liên
kết trên 1 cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
Ta có thể dựa vào loại kiểu hình đặc trưng aaB-D-(Vàng, dài) hoặc aaB-dd(vàng, ngắn) hoặc
aabbD-(trắng, dài) hoặc aabbdd(trắng, ngắn) tùy xem loại nào xuất hiện F2.

18


2601
≈ 0,1275.
11478+ 1219+ 1216 + 3823+ 2601+ 51

1
+ Nếu 0,1275aaB-D-= aa x 0,51(B-D-)
4
1
+ Nếu 0,1275 aaB-D- = aa x 0,51(B-D-), với B-D-=0,51⇒bbdd=0,51-0,5=0,01⇒ bd=0,1<0,25
4
Bd
đây là giao tử hoán vị, hoán vị gen với f=0,2. Kiểu gen của F 1 là Aa .
bD
3
+ Nếu 0,1275 aaB-D- = (B-) x 0,17(aaD-), với aaD-=0,17⇒bbdd=0,25-0,17=0,08. Điều này vô
4
1
lí với đề vì F2 xuất hiện kiểu hình 0,0025 aabbdd= aa x 0,01bbdd(tức bbdd=0,01)
4
51
≈ 0,0025)
(Lưu ý: aabbdd =
11478+ 1219+ 1216 + 3823+ 2601+ 51

+ Chọn aaB-D- =

Bài 4: Trong một phép lai phân tích, người ta đã thu được các kết quả sau:
42 cây quả tròn, hoa vàng : 108 cây quả tròn, hoa trắng
258 cây quả dài, hoa vàng : 192 cây quả dài, hoa trắng.
Hãy biện luận và lập sơ đồ lai? Biết rằng hoa vàng là trội hoàn toàn so với hoa trắng
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:
+ Hình dạng quả:


Trßn 42 + 108 1
=
= ⇒ có hiện tượng tương tác bổ sung. Quy ước: A-B-: Tròn;
Dµi 258+ 192 3

A-bb= aaB-= aabb : Dài, kiểu gen của P: AaBb x aabb
+ Màu hoa:

Vµng 42 + 258 1
=
= ⇒ D- Vàng > d- trắng , KG của P: Dd x dd
Tr¾ng 108+ 192 1

Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có
(12: 3:1)(3:1) =36:12:9:3:3:1 ≠ TLKH đề cho ⇒ có hiện 2 cặp alen Aa và Dd hoặc Bb và Dd liên
kết trên 1 cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
Ta có thể dựa vào loại kiểu hình đặc trưng A-B-D-(Tròn, vàng) hoặc A-B-dd(Tròn, trắng) tùy
xem loại nào xuất hiện F2.
42
= 0,07 .
258+ 108+ 42 + 192
1
1
+ Với 0,07 (A-B-D-)= 0,14(A-D-) x (B-) hoặc
(A-) x 0,14 (B-D-). Vì A-D- =0,14 (hoặc B2
2

+ Chọn A-B-D- =


D-=0,14)⇒ Các giao tử của F1 là AD =0,14(hoặc BD=0,14)<0,25, đây là giao tử hoán vị, f=
2.14)=0,28 ⇒ Kiểu gen của P :

Ad
ad
Bd
bd
Bb ×
bb hoặc Aa
× aa
aD
ad
bD
bd

Bước 4:Lập sơ đồ lai(Lập như những cách giải khác)
Bài 5: Khảo sát về 2 tính trạng kích thước thân và hình dạng hoa ở một loài thực vật, người ta
cho lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về 3 cặp gen, đời F 1 đồng loạt xuất hiện cây
hoa đỏ , thân cao,. Cho F 1 tự thụ phấn thu được F2 phân li theo tỷ lệ kiểu hình: 15590 cây hoa
đỏ, thân cao ; 1663 hoa vàng, thân thấp ; 1661 hoa trắng, thân cao ; 5199 hoa đỏ, thân thấp :3532
hoa vàng, thân cao : 69 hoa trắng, thân thấp.

19


Biết tính trạng hình dạng hoa được điều khiển bởi 1 cặp alen. Biện luận và tìm kiểu gen của P và
F1?
Hướng dẫn:
Bước 1: Xét riêng từng tính trạng ở F2:

+ Màu hoa: Đỏ : vàng : trắng = (15590+5199):(1663+3532):(1661+69)≈ 12: 3:1 ⇒ có hiện
tượng tương tác át chế. Quy ước(A át chế): A-B-= A-bb: Đỏ ; aaB- : vàng ; aabb : trắng, kiểu
gen của F1: AaBb
+ Vị quả:

Cao 15590+ 1661+ 3532 3
=

⇒ D- Cao > d- thấp , KG của F1 Dd
ThÊp
1663+ 5199+ 69
1

Bước 2: Xét chung sự di truyền của 2 tính trạng ở con lai ta có
(9: 6:1)(3:1) =27:18:9:6:3:1 ≠ TLKH đề cho ⇒ có hiện 2 cặp alen Aa và Dd hoặc Bb và Dd liên
kết trên 1 cặp NST.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở F đề cho để xác định kiểu gen của bố mẹ (P) đem
lai và hiện tượng di truyền cụ thể(liên kết gen hay hoán vị gen)
Ta có thể dựa vào loại kiểu hình đặc trưng aaB-D-(Vàng, cao) hoặc aaB-dd(vàng, thấp) hoặc
aabbD-(trắng, cao) hoặc aabbdd(trắng, thấp) tùy xem loại nào xuất hiện F2.
3532
≈ 0,1275.
15590+ 1661+ 1663+ 3532 + 5199+ 69
1
+ Nếu 0,1275 aaB-D- = aa x 0,51(B-D-), với B-D-=0,51⇒bbdd=0,51-0,5=0,01⇒ bd=0,1<0,25
4
Bd
đây là giao tử hoán vị, hoán vị gen với f=0,2. Kiểu gen của F 1 là Aa .
bD
3

+ Nếu 0,1275 aaB-D- = (B-) x 0,17(aaD-), với aaD-=0,17⇒bbdd=0,25-0,17=0,08. Điều này vô
4
1
lí với đề vì F2 xuất hiện kiểu hình 0,0025 aabbdd= aa x 0,01bbdd(tức bbdd=0,01)
4

+ Chọn aaB-D- =

b. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1 (ĐH 2013): Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen A quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây do hai cặp gen B,b và
D,d cùng quy định. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen (kí hiệu là cây M) lai với
cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây
thân cao, hoa trắng; 640 cây thân thấp, hoa trắng; 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M
có thể là
A.

AB
Dd.
ab

B. AaBbDd.

C.

Ab
Dd
aB

D. Aa


Bd
.
bD

Hướng dẫn:

§á
140+ 860 1
=
= ⇒ P : Aa x aa
Tr¾ng 360+ 640 1
Cao 360+ 140 1
=
= ⇒ Có hiện tượng tương tác bổ sung kiểu 9:7. Quy ước gen A-B-: Cao; A+
ThÊp 640+ 860 3

+

bb=aaB-=aabb: Thấp. Kiểu gen của P: BbDd x bbdd.
+ (1 cao : 3 thấp).(1 đỏ: 1 trắng)=3 :3:1:1 ≠ TLKH F đề cho ⇒ 1 trong 2 cặp gen Bb hoặc Dd
liên kết với Aa trên 1 cặp NST.
1
2

1
2

+ Xét kiểu hình đặc trưng: 0,07(A-B-D-)= 0,14(A − B−) × (D−) hoặc 0,14(A − D−) × (B−) .


20


 A-B- =0,14 ⇒Xảy ra hiện tượng hoán vị gen. Đây là phép lai phân tích nền 0,14(AB-)=0,14AB x 1ab. Với AB=0,14<0,25 nên đây là giao tử hoán vị. Kiểu gen của P dị hợp
3 cặp gen là:

Ab
Dd
aB

 Với A-D-=0,14 ⇒ Xảy ra hiện tượng hoán vị gen. Đây là phép lai phân tích nền 0,14(AD-)=0,14AD x 1ab. Với AD=0,14<0,25 nên đây là giao tử hoán vị. Kiểu gen của P dị
hợp 3 cặp gen là:

Ad
Bb
aD

Với kết quả trên ta chọn C.
Câu 2(Thi thử THPT Quốc Gia Triệu Sơn 1 năm 2016):
Ở thỏ tính trạng màu sắc lông do quy luật tương tác át chế gây ra (A-B- + A-bb: Lông
trắng; aaB- lông đen; aabb: lông xám), tính trạng kích thước lông do một cặp gen quy định (D;
lông dài, d: lông ngắn). Cho thỏ F1 có kiểu hình lông trắng ,dài giao phối với thỏ có kiểu hình
lông trắng ngắn được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ như sau: 15 lông trắng dài : 15 lông trắng ngắn :
4 lông đen ngắn : 4 lông xám dài : 1 lông đen dài : 1 lông xám ngắn.
Cho biết gen quy định trính trạng nằm trên NST thường. Tần số hoán vị và kiểu gen các cá thể
đem lai:
Bd
bd
x Aa
(f = 30%).

bD
bd
Bd
aD
C. Aa
x Aa
tần số hoán vị gen (f = 20%).
bD
ad

A. Aa

Hướng dẫn:
+ Màu sắc lông:
+ Kích thước lông :

AD
ad
× Aa
(f = 30%).
ad
ad
Bd
bd
D. Aa
× Aa
(f = 20%).
bD
bd


B. Aa

Trắng : Xám : Đen = 6:1:1 vậy KG AaBb x Aabb.
Dài : Ngắn = 1:1 vậy KG phép lại : Dd x dd

+ Xét kiểu hình đặc trưng

1
1
aabbdd(xám, ngắn)= aa× 0,1bbdd , với bbdd=0,1⇒bd=0,1<0,25.
40
4

Đây là giao tử hoán vị gen , có hiện tượng HVG ở F1 với f=0,2
⇒KG đem lai là Aa

Bd
bd
x Aa
. Chọn D
bD
bd

Câu 3: (Thi thử THPT Quốc Gia chuyên bến tre 2016)
Ở một loài thực vật, khi cho cây (P) tự thụ phấn, ở F1 thu được tỉ lệ kiểu hình:
46,6875% hoa đỏ, thân cao.
9,5625% hoa đỏ, thân thấp.
8,3125% hoa trắng, thân cao.
15,4375% hoa trắng, thân thấp.
Biết rằng tính trạng chiều cao cây do một gen có hai alen qui định. Điều nào sau đây không

đúng?
A. Hoán vị gen hai bên với tần số f = 30%.
B. Cây hoa đỏ, thân cao dị hợp tử ở F1 luôn chiếm tỉ lệ 43,625%.
C. Hoán vị gen một bên với tần số f = 49%.
D. Trong tổng số cây hoa trắng, thân thấp ở F 1, cây mang kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ
43,3198%.
Hướng dẫn:
+ Màu hoa:

§á
46,6875+ 9,5625 9
=
= ⇒ Có hiện tượng tương tác bổ sung A-B-: Đỏ, ATr¾ng 28,3125+ 15,4375 7

bb=aaB-=aabb: trắng, kiểu gen F1 AaBb
+ Độ dài thân:

Cao 46,6875+ 28,3125 3
=
= ⇒ D- Cao> d- thấp, kiểu gen F1 là Dd.
ThÊp 9,5625+ 15,4375 1

21


+ Xét (9:7).(3:1)=27:21:9:7≠ TLKH F2 đề cho nên có hiện tương Aa liên kết với Dd hoặc Bb liên
kết với Dd.
46,6875
3
= 0,466875(A-B-D-)= (A −)× 0,6225(B − D−)

46,6875+ 28,3125+ 15,4375+ 9,5625
4
1
+ (B-D-)=0,6225 ⇒ bbdd=0,6225-0,5=0,1225, 0,1225bbdd=0,245bd x bd ⇒ Xảy ra hoán vị
2

+ Xét tỉ lệ

gen 1 bên có thể F1 với f=0,245 .2=0,49. Vậy chọn C.
Câu 4:(Thi thử THPT Quốc Gia 2016 -THPT Tĩnh Gia 2)
Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả 2 alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, nếu
thiếu một hoặc cả 2 alen trội nói trên thì cho kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định hạt tròn, alen d
quy định hạt dài. Cho lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thu được
F1 100% cây hoa đỏ, hạt tròn. Cho F1 giao phấn với cơ thể mang toàn gen lặn thu được đời con
phân li theo tỉ lệ: 10% cây hoa đỏ, hạt tròn: 15% cây hoa đỏ, hạt dài: 40% cây hoa trắng, hạt tròn:
35% cây hoa trắng, hạt dài. Kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen theo lí thuyết là
AD
Bb với f = 20%.
ad
Ad
C.
Bb với f = 20%.
aD

A.

AD
Bb với f = 40%.
ad
Ad

D.
Bb với f = 40%.
aD

B.

Hướng dẫn:
+

§á
10+ 15 1
=
≈ ⇒ Có hiện tượng tương tác bổ sung.
Tr¾ng 40+ 35 3

Quy ước: A-B- : Đỏ , A-bb=aaB-=aabb: trắng. Kiểu gen phép lai AaBb x aabb
Trßn 40+ 10 1
=
= ⇒ D- Tròn>d-dài, kiểu gen phép lai Dd x dd.
Dµi 15+ 35 1
1
1
+ Xét tỉ lệ 10%Đỏ, tròn (A-B-D-)= (A −).0,2(B − D−) hoặc (B−).0,2(A − D−)
2
2

+

+ Nếu 0,2(B-D-)=0,2BD . 1bd, có hiện tượng HVG , f = 2.0,2=40% ⇒Kiểu gen của P
Aa


Bd
bd
Bd
× aa
⇒ Kiểu gen F1 là Aa . Không có đáp án phù hợp.
bd
bd
bd

+ Nếu 0,2(A-D-)=0,2AD . 1ad, có hiện tượng HVG , f = 2.0,2=40% ⇒Kiểu gen của P
Ad
ad
Ad
Bb ×
bb ⇒ Kiểu gen F1 là
Bb. Vậy chọn D.
ad
ad
ad

Câu 5: (Thi HSG lớp 12 THPT năm học 2015- 2016 -Nam Định)
Ở loài đậu thơm, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2 alen A
và B cho hoa màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc thiếu cả 2 alen thì cho hoa màu
trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen qui định, D: dạng hoa kép ; d : dạng hoa đơn. Khi cho
tự thụ phấn giữa F1 dị hợp 3 cặp gen với nhau, thu được F 2: 49,5% cây hoa đỏ, dạng kép; 6,75%
cây hoa đỏ, dạng đơn; 25,5% hoa trắng, dạng kép; 18,25% cây hoa trắng, dạng đơn. Trong các
kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng về đặc điểm di truyền của cây F1?
AD
, hoán vị cả hai bên với tần số fA/D = 20%.

ad
Ad
2. Kiểu gen của F1 Bb
, hoán vị cả hai bên với tần số fA/D = 20%.
aD

1. Kiểu gen của F1 Bb

22


BD
, hoán vị cả hai bên với tần số fB/D =20%.
bd
Bd
4. Kiểu gen của F1 Aa
,hoán vị cả hai bên với tần số bất kì nhỏ hơn 50%.
bD
AD
5. Kiểu gen cuả F1 là Bb
, hoán vị ở một bên với tần số bất kì nhỏ hơn 50%.
ad

3. Kiểu gen của F1 Aa

A. 2.
Hướng dẫn:
+

B. 5.


C. 3.

D. 4.

§á
49,5+ 6,75 9
=
= ⇒ Có hiện tượng tương tác bổ sung A-B- : Đỏ , A-bb=aaB-=aabb:
Tr¾ng 25,5+ 18,25 7

trắng. Kiểu gen phép lai AaBb x AaBb
+

§ ¬n 6,75+ 18,25 1
=
= ⇒ D- Kép >d-đơn, kiểu gen phép lai Dd x Dd.
KÐp 49,5+ 25,5 3
3
4

+ Xét tỉ lệ 49,5%Đỏ, kép (A-B-D-)= (A −).0,66(B − D−) hoặc

3
(B−).0,66(A − D−)
4

+Nếu (B-D-)=0,66⇒bbdd=0,66-0,5=0,16
 bd=0,4<0,25⇒có hiện tượng HVG 2 bên , f = 2.0,1=20% ⇒Kiểu gen của F1 Aa


BD
bd

⇒2

đúng.
 bd=0,32>0,25⇒có hiện tượng HVG 1 bên, f=2(0,5-0,32)=0,36 ⇒Kiểu gen của F1 Aa
⇒ không có trường hợp nào đúng.
+ Nếu (A-D-)=0,66⇒aadd=0,66-0,5=0,16

BD
bd

AD
Bb ⇒ 1 đúng.
ad
AD
Bb
 ad=0,32>0,25⇒có hiện tượng HVG 1 bên, f=2(0,5-0,32)=0,36 ⇒Kiểu gen của F1
bd

 ad=0,4<0,25⇒có hiện tượng HVG , f = 2.0,1=20% ⇒Kiểu gen của F1

⇒ không có trường hợp nào đúng.
Vậy đáp án cần chọn là A.
VI. ƯU ĐIỂM CỦA SÁNG KIẾN:

Với 1 bài toán tự luận có sự tổng hợp của nhiều quy luật di truyền học sinh thường phải
phân tích qua rất nhiều phương pháp giải khác nhau và đặc biệt có thể phải biện luận qua nhiều
trường hợp mới có thể xác định được bản chất của hiện tượng di truyền, mới tìm ra được kiểu gen

của bố mẹ, đôi khi dễ dẫn tới dễ nhầm lẫn kết quả thì với phương pháp mà SKKN đưa ra có thể
định hình rõ cách giải, thực hiện, ít nhầm lẫn và có thể có thể xác định nhanh được kết quả.
Với 1 câu hỏi trắc nghiệm đáng lẽ học sinh phải mất rất nhiều thời gian, công sức để biện
luận và bắt buộc phải nháp ra giấy nháp thì với phương pháp mà SKKN đưa ra 1 học sinh trung

23


bình khá nếu thực hiện tốt các bước đưa ra các em cũng có thể xác định đư ợc kết quả khi chỉ sử
dụng vài thao tác máy tính và nháp đơn giản.
Khi 1 dạng toán phức tạp mà có thể đưa nó trở lên đơn giản hơn trong tư duy của học sinh
cũng đồng nghĩa là bồi dưỡng thêm tình yêu đối với môn Sinh học của các em cũng được tăng
lên.

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Mang tính chất là một SKKN, những gì tôi đưa ra trên đây được đúc rút từ kinh nghiệm
giảng dạy thực tế của bản thân, cộng với lòng nhiệt tình mong các em học sinh luôn có hứng thú
với bộ môn Sinh học. Khi hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp này để giải quyết một số bài
tập tổng hợp nhiều quy luật di truyền, tôi nhận thấy các em đều hiểu và vận dụng rất nhanh bài
học, các kết quả đưa ra đều chính xác.

24


Đối với phương pháp này cũng có thể nghiên cứu vận dụng cho nhiều dạng khác bài tập
tổng hợp khác như phân li độc lập - liên kết gen, phân li độc lập - hoán vị gen, tương tác gen phân li độc lập....
II. KIẾN NGHỊ
Kiến thức sinh học phát triển quá nhanh, mỗi ngày lại có những thành tựu và phát hiện
mới. Nếu giáo viên không theo kịp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức và

tình yêu sinh học đến với học sinh. Vì vậy tôi mong muốn nhà trường bổ sung thường xuyên
những đầu sách phục vụ chuyên môn trong đó có sách tham khảo bộ môn Sinh học vào nhà
trường, sưu tầm những SKKN đạt giải cấp tỉnh ( đặc biệt là những SKKN về môn Sinh học ), đề
và đáp án các cuộc thi học sinh giỏi để giáo viên có thể học hỏi và rút kinh nghiệm.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.

Nguyễn Văn Thao

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK Sinh học 12 Nâng cao, Cơ bản.
2. Các đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng, THPT Quốc Gia năm 2010,2011,2013,2014,
2015.
3. Các đề thi thử THPT Quốc Gia các trường THPT Chuyên Bến Tre, THPT Triệu Sơn 1,
THPT Tĩnh Gia II.
4. Đề thi Học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2015-2016 Nam định.
5. 1000 câu hỏi và bài tập của tác giả Lê Đình Trung - Trịnh Nguyên Giao.
25


×