BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TẠI
MỘT SỐ KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM THUỘC VÙNG
ĐÔNG BẮC BẮC BỘ PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
THUYẾT MINH
6441
01/8/2007
HÀ NỘI, 5-2007
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
Tập thể tác giả: Vũ Thanh Tâm (Chủ biên)
Phạm Khả Tùy, Lê Cảnh Tuân, Nguyễn Xuân
Nam, Phạm Việt Hà, Nguyễn Đình Tuấn, Đàm
Ngọc, Nguyễn Xuân Giáp, Nguyễn Đại Trung,
Hồ Hữu Hiếu, Đỗ Văn Thắng và nnk.
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TẠI MỘT SỐ
KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM THUỘC VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC
BỘ PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
THUYẾT MINH
VIỆN TRƯỞNG
VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN
PGS-TS. NGUYỄN XUÂN KHIỂN
HÀ NỘI, 5-2007
CHỦ BIÊN
TSKT. VŨ THANH TÂM
MỤC LỤC
Quyết định số 315/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quyết định số 68/QĐ-VĐCKS của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản
Quyết định số 2027/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
MỞ ĐẦU
22
1
2
3
4
5
6
7
8
Tính cấp thiết của Đề tài
Cơ sở pháp lý
Mục tiêu
Nhiệm vụ
Tổ chức và nhân lực thực hiện đề tài
Lịch sử nghiên cứu
Các sản phẩm giao nộp
Lời cảm ơn
22
22
24
24
24
26
30
31
Chương I
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯỢNG ĐÃ
THỰC HIỆN
33
I.1
I.1.a
I.1.b
I.1.c
I.1.d
I.1.e
I.2
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu hiện có
Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu
Hệ các phương pháp nghiên cứu trong phòng
Khối lượng công việc đã thực hiện
33
33
34
34
35
36
44
Chương II
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở
BỐN VÙNG NGHIÊN CỨU
46
II.A
Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất ở vùng Thái
Nguyên – Đại Từ
Các yếu tố tự nhiên
Yếu tố địa hình – địa mạo và các quá trình liên quan tới tai biến
địa chất
Yếu tố địa tầng
Yếu tố vỏ phong hóa
Yếu tố cấu trúc địa chất – kiến tạo – tân kiến tạo
Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn
Yếu tố thảm thực vật và hiện trạng sử dụng đất
Yếu tố kinh tế xã hội
Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất ở vùng Lạng Sơn –
Đồng Đăng
Các yếu tố tự nhiên
46
II.A.1
II.A.1.a
II.A.1.b
II.A.1.c
II.A.1.d
II.A.1.e
II.A.1.f
II.A.2
II.B
II.B.1
3
46
46
49
52
55
57
59
60
61
61
II.B.1.a
II.B.1.b
II.B.1.c
II.B.1.d
II.B.1.e
II.B.1.f
II.B.2
II.C
II.C.1
II.C.1.a
II.C.1.b
II.C.1.c
II.C.1.d
II.C.1.e
II.C.1.f
II.C.1.g
II.C.1.h
II.C.2
II.D
II.D.1
II.D.1.a
II.D.1.b
II.D.1.c
II.D.1.d
II.D.1.e
II.D.2
Chương III
Yếu tố địa hình - địa mạo và các quá trình liên quan tới tai biến địa
chất
Yếu tố địa tầng
Yếu tố vỏ phong hóa
Yếu tố cấu trúc địa chất – kiến tạo – tân kiến tạo
Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn
Yếu tố thảm thực vật và hiện trạng sử dụng đất
Yếu tố kinh tế xã hội
Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất ở vùng Hạ Long –
Cẩm Phả
Các yếu tố tự nhiên
Yếu tố địa hình – địa mạo và các quá trình liên quan tới tai biến
địa chất
Yếu tố địa tầng
Yếu tố vỏ phong hóa
Yếu tố kiến tạo
Các đơn vị cấu trúc tân kiến tạo - hiện đại và các hiện tượng địa
động lực liên quan
Đặc điểm hoạt động đứt gãy và địa chấn trong tân kiến tạo
Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn
Yếu tố thảm thực vật và hiện trạng sử dụng đất
Yếu tố kinh tế xã hội
Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất ở vùng Bắc Giang
Các yếu tố tự nhiên
Yếu tố địa hình – địa mạo và và các quá trình liên quan tới tai biến
địa chất
Yếu tố địa tầng
Yếu tố kiến tạo – tân kiến tạo
Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn
Yếu tố Thảm thực vật và hiện trạng sử dụng đất
Đặc điểm kinh tế xã hội
61
100
101
101
104
105
HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
107
65
68
71
75
78
78
80
80
80
84
86
89
89
91
93
95
96
97
97
97
Ở BỐN VÙNG NGHIÊN CỨU
III.A
III.A.1
III.A.2
III.A.3
III.A.4
III.B
III.B.1
III.B.2
III.B.3
Hiện trạng và đặc điểm tai biến địa chất ở vùng Thái Nguyên –
Đại Từ
Các tai biến có nguồn gốc nội sinh
Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh
Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh - nhân sinh hỗn hợp
Tổng hợp và đánh giá chung về các tai biến địa chất xảy ra trong
vùng Thái Nguyên – Đại Từ
Hiện trạng và đặc điểm tai biến địa chất ở vùng Lạng Sơn –
Đồng Đăng
Các tai biến có nguồn gốc nội sinh
Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh
Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh – nhân sinh hỗn hợp
4
107
107
110
115
119
123
123
124
132
III.B.4
III.C
III.C.1
III.C.2
III.C.3
III.C.4
Đánh giá chung về các TBĐC xảy ra trong vùng Lạng sơn Đồng
Đăng
Hiện trạng và đặc điểm tai biến địa chất ở vùng Hạ Long Cẩm Phả
Các tai biến địa chất có nguồn gốc nội sinh
Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh
Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh - nhân sinh hỗn hợp
Tổng hợp và đánh giá chung về các tai biến địa chất xảy ra trong
vùng Hạ Long – Cẩm Phả
135
137
138
140
143
166
Hiện trạng và đặc điểm tai biến địa chất ở vùng Bắc Giang
170
Các tai biến địa chất có nguồn gốc nội sinh
Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh
Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh - nhân sinh hỗn hợp
Đánh giá chung về các tai biến địa chất xảy ra trong vùng NC
170
171
174
186
Chương IV
PHÂN VÙNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI
189
IV.A
Nguyên tắc chung sử dụng trong phân vùng tai biến địa chất ở
bốn vùng nghiên cứu
Phương pháp chung thể hiện bản đồ phân vùng tai biến địa
chất ở bốn vùng nghiên cứu
Phân vùng tai biến địa chất ở vùng Thái Nguyên – Đại Từ
Phân vùng hiện trạng và tiềm năng những tai biến địa chất điển
hình ở vùng Thái nguyên – Đại Từ
Phân vùng nguy cơ tai biến địa chất ở vùng Thái Nguyên - Đại Từ
Phân vùng tai biến địa chất ở vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng
Phân vùng hiện trạng và tiềm năng những tai biến địa chất điển
hình ở vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng
Phân vùng nguy cơ tai biến địa chất ở vùng Lạng Sơn – Đồng
Đăng
Phân vùng tai biến địa chất ở vùng Hạ Long – Cẩm Phả
Phân vùng hiện trạng và tiềm năng những tai biến địa chất điển
hình ở vùng Hạ Long – Cẩm Phả
Phân vùng nguy cơ TBĐC ở vùng Hạ Long – Cẩm Phả
Phân vùng tai biến địa chất ở vùng Bắc Giang
III.D.
III.D.1
III.D.2
III.D.3
III.D.4
IV.B
IV.C
IV.C.1
IV.C.2
IV.D
IV.D.1
IV.D.2
IV.E
IV.E.1
IV.E.2
IV.F
IV.F.1
Phân vùng hiện trạng và tiềm năng những tai biến địa chất điển
hình ở vùng Bắc Giang
189
190
192
192
196
200
200
204
207
207
210
214
214
IV.F.2
IV.G.
IV.G.1
IV.G.2
IV.G.3
IV.G.4
Phân vùng nguy cơ tai biến địa chất ở vùng Bắc Giang
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu thiệt hại
Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại ở vùng Thái Nguyên – Đại Từ
Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại ở vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng
Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại ở vùng Hạ Long – Cẩm Phả
Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại ở vùng Bắc Giang
216
218
218
221
223
227
IV.H
Đánh giá hiệu quả của các phương pháp ứng dụng trong phân
vùng tai biến địa chất và các kiến nghị
228
5
Chương V
KINH TẾ - KẾ HOẠCH
231
I
II
III
III.1
III.2
III.3
III.4
III.5
Tổng giá trị đề án phê duyệt
Tổng giá trị thực hiện
Kết quả thực hiện kế hoạch
Bước lập đề cương từ tháng 4 đến tháng 9 năm 2004
Bước I - Thi công đề án tháng 12 năm 2004
Bước II - Thi công đề án từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2005
Bước III - Thi công đề án từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2006
Bước IV - Sửa chữa, can in nộp lưu trữ, từ tháng 1 đến tháng 5
năm 2007
Đánh giá chung
231
231
231
231
232
233
234
234
KẾT LUẬN
259
TÀI LIỆU THAM KHẢO
264
DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ VÀ PHỤ LỤC KÈM THEO
BÁO CÁO
270
IV
6
235
7
8
9
10
11
12
CÁC BIỂU BẢNG
TT Bảng
Chương I
1
I.1
Chương II
Tên gọi
Trang
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯỢNG
ĐÃ THỰC HIỆN
Một số khối lượng công việc chính đã thực hiện
45
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
Ở BỐN VÙNG NGHIÊN CỨU
II.1
Tổng hợp phân bố độ dốc địa hình theo diện tích ở vùng Thái
Nguyên – Đại Từ (tính theo mô hình số địa hình độ phân giải
10 m do Đề án thành lập dựa trên trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ
1:50.000)
46
3
II.2
Thống kê một số đặc trưng địa kỹ thuật chủ yếu của vỏ phong hóa
và đệ tứ ở vùng Thái Nguyên – Đại Từ (dựa trên kết quả của Đề
án lấy và phân tích mẫu tháng 6/2005)
55
4
II.3
Tổng hợp đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Thái Nguyên Đại Từ
60
II.4
Tổng hợp phân bố độ dốc địa hình theo diện tích ở vùng Lạng
Sơn – Đồng Đăng (tính theo mô hình số địa hình độ phân giải
10 m do Đề án thành lập dựa trên trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ
1:50.000)
62
2
5
6
II.5
7
II.6
Thống kê một số đặc trưng địa kỹ thuật chủ yếu của vỏ phong hóa
và đệ tứ ở vùng Lạng sơn – Đồng Đăng (dựa trên kết quả của Đề
án lấy và phân tích mẫu tháng 7/2005)
Tổng hợp đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Lạng Sơn –
Đồng Đăng
66
78
8
II.7
Tổng hợp phân bố độ dốc địa hình theo diện tích ở vùng Hạ
Long – Cẩm Phả (tính theo mô hình số địa hình độ phân giải 10
m do Đề án thành lập dựa trên trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ
1:50.000)
9
II.8
Thành phần hóa học của phân tích mẫu vỏ phong hóa vùng Hạ
Long – Cẩm Phả
87
10
II.9
Thống kê một số đặc trưng địa kỹ thuật chủ yếu của vỏ phong hóa
và đệ tứ ở vùng Hạ Long – Cẩm Phả (dựa trên kết quả của Đề án
lấy và phân tích mẫu tháng 6/2005)
88
11
II.10
Tổng hợp đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Hạ Long – Cẩm
Phả
96
13
80
12
II.11
Tổng hợp phân bố độ dốc địa hình theo diện tích ở vùng Bắc
Giang (tính theo mô hình số địa hình độ phân giải 10 m do Đề
án thành lập dựa trên trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000).
13
II.12
Tổng hợp đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Bắc Giang
Chương III
14
III.1
15
III.2
16
III.3
17
III.4
18
III.5
19
III.6
20
III.7
21
III.8
22
III.9
23
III.10
24
III.11
25
III.12
26
III.13
27
III.14
28
III.15
29
III.16
30
31
III.17
III.18
32
III.19
98
105
HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
Ở BỐN VÙNG NGHIÊN CỨU
Thống kê các điểm trượt sạt lở quy mô lớn và trung bình ở vùng
114
Thái Nguyên – Đại Từ
So sánh kết quả phân tích thành phần nước ngầm và giá trị giới
118
hạn cho phép vùng Thái Nguyên-Đại Từ.
Tổng hợp các TBĐC xảy ra trong vùng Thái Nguyên – Đại Từ
So sánh mức độ của từng loại TBĐC xảy ra trong vùng Thái
Nguyên–Đại Từ với TBĐC điển hình nhất đã từng xảy ra ở Việt
Nam
Thống kê các điểm trượt sạt lở quy mô lớn và trung bình ở vùng
Lạng Sơn – Đồng Đăng
Kết quả phân tích thành phần nước ngầm ở vùng Lạng SơnĐồng Đăng
Tổng hợp các TBĐC xảy ra trong vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng
So sánh mức độ của từng loại TBĐC xảy ra trong vùng Lạng
Sơn – Đồng Đăng với TBĐC điển hình nhất đã từng xảy ra ở
Việt Nam
Thống kê các điểm trượt sạt lở quy mô trung bình và lớn ở
vùng Hạ Long – Cẩm Phả
Các tỷ số thủy địa hóa của các mẫu nước dựa trên kết quả phân
tích mẫu nước toàn diện vùng Hạ Long – Cẩm Phả
Kết quả phân tích mẫu nước vi lượng vùng Hạ Long – Cẩm
Phả
Kết quả phân tích mẫu đất các nguyên tố ô nhiễm vùng Hạ
Long – Cẩm Phả
Tổng hợp các TBĐC xảy ra trong vùng Hạ Long – Cẩm Phả
So sánh mức độ của từng loại TBĐC xảy ra trong vùng nghiên
cứu với TBĐC điển hình nhất đã từng xảy ra ở Việt Nam
120
122
127
133
136
137
146
158
160
164
167
169
Kết quả phân tích nước sông Thương ở thượng lưu (trước khi chảy
qua thành phố Bắc Giang) và hạ lưu (sau khi chảy qua thành phố 174
Bắc Giang)
Các tỷ số thủy địa hóa của các mẫu nước dựa trên kết quả phân
tích mẫu nước toàn diện vùng vùng Bắc Giang
Kết quả phân tích mẫu vi lượng vùng Bắc Giang
Tổng hợp các TBĐC xảy ra trong vùng Bắc Giang
So sánh mức độ của từng loại TBĐC xảy ra trong vùng nghiên
cứu với TBĐC điển hình nhất đã từng xảy ra ở Việt Nam.
14
179
184
187
188
Chương IV
PHÂN VÙNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI
33
IV.1
Thống kê gán giá trị trọng số cho từng loại TBĐC xảy ra trong
vùng Thái Nguyên – Đại Từ theo hai tiêu chuẩn: (TC1) - mức 197
độ gây thiệt hại tới người và cơ sở hạ tầng và (TC2) - quy mô
xảy ra và phạm vi ảnh hưởng
34
IV.2
Tóm tắt kết quả phân vùng TBĐC ở vùng Thái Nguyên- Đại Từ 199
35
IV.3
Thống kê gán giá trị trọng số cho từng loại TBĐC xảy ra trong
vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng theo hai tiêu chuẩn: (TC1) - mức
204
độ gây thiệt hại tới người và cơ sở hạ tầng và (TC2) - quy mô
xảy ra và phạm vi ảnh hưởng
36
IV.4
Tóm tắt kết quả phân vùng TBĐC ở vùng Lạng Sơn-Đồng Đăng
37
IV.5
Thống kê gán giá trị trọng số cho từng loại TBĐC xảy ra trong
vùng Hạ Long – Cẩm Phả theo hai tiêu chuẩn: (TC1) - mức độ
gây thiệt hại tới người và cơ sở hạ tầng và (TC2) - quy mô xảy 210
ra và phạm vi ảnh hưởng
38
IV.6
Tóm tắt kết quả phân vùng TBĐC ở vùng Hạ Long – Cẩm Phả
39
IV.7
Thống kê gán giá trị trọng số cho từng loại TBĐC xảy ra trong
vùng Bắc Giang theo hai tiêu chuẩn: (TC1) - mức độ gây thiệt
hại tới người và cơ sở hạ tầng và (TC2) - quy mô xảy ra và 216
phạm vi ảnh hưởng
40
IV.8
Tóm tắt kết quả phân vùng TBĐC ở vùng Bắc Giang
Chương V
KINH TẾ - KẾ HOẠCH
41
42
43
44
45
46
Khối lượng và giá trị bước lập đề cương (tháng 4 -6/2004)
Khối lượng và giá trị bước I (Tháng 12 năm 2004)
Khối lượng và giá trị thực hiện bước II (tháng 1 - 12 /2005)
Khối lượng và giá trị thực hiện bước III (tháng 1 – 12/2006)
Khối lượng và giá trị thực hiện bước IV (tháng 1 - 5 / 2007)
Kết quả thực hiện khối lượng, giá trị toàn đề án
V.1
V.2
V.3
V.4
V.5
V.6
15
205
211
218
236
238
242
246
251
253
CÁC HÌNH VẼ
TT
Hình
Tên gọi
Trang
MỞ ĐẦU
1
Vị trí các vùng nghiên cứu trọng điểm của Đề án: (1) Thái
Nguyên – Đại Từ (2) Lạng Sơn – Đồng Đăng (3) Hạ Long –
Cẩm Phả (4) Bắc Giang
Chương I
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯỢNG
32
ĐÃ THỰC HIỆN
2
I.1
Hình chụp một phần bản đồ địa hình phần trung tâm thành phố
Lạng Sơn và mặt cắt địa hình thành lập từ mô hình số địa hình
37
3
I.2
Đứt gãy Cao Bằng–Tiên Yên thể hiện rất rõ qua tập hợp các
lineamen phát triển theo hướng tây bắc–đông nam
38
4
I.3
Biểu đồ hình cây biểu diễn kết quả phân tích nhóm trên các chỉ
tiêu cơ lý của mẫu đất vỏ phong hóa ở Thái Nguyên-Đại từ
44
Chương II
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
Ở BỐN VÙNG NGHIÊN CỨU
5
II.1
Sơ đồ địa chất vùng Thái Nguyên – Đại Từ
50
6
II.2
Sơ đồ vỏ phong hóa khu vực Thái Nguyên - Đại Từ
54
7
II.3
Lượng mưa và bốc hơi trung bình tháng trên cơ sở thống kê số liệu
15 năm từ 1989 – 2003 đo tại trạm khí tượng - thủy văn Thái Nguyên
57
8
II.4
Sơ đồ địa mạo vùng Lạng Sơn - Đồng Đăng
64
9
II.5
Sơ đồ địa chất vùng Lạng Sơn - Đồng Đăng
67
10
II.6
Sơ đồ vỏ phong hóa vùng Lạng Sơn - Đồng Đăng
69
11
II.7
Kết quả đo vẽ địa vật lý dọc tuyến T5 (xã Thụy Hùng – huyện
Cao Lộc) của Đề án
74
12
II.8
Lượng mưa và bốc hơi trung bình tháng trên cơ sở thống kê số
liệu 15 năm từ 1989 – 2003 đo tại trạm khí tượng - thủy văn
Lạng Sơn
76
13
II.9
Đứt gãy trẻ cắt qua các trầm tích cuội sạn kết hệ tầng Tiêu Giao
cắm về TN (phía Vịnh Cuốc Bê) quan sát tại chân dốc Cầu Bang
85
II.10
Sét kết bị silíc hóa của hệ tầng Hà Cối tại đứt gãy – ranh giới
phân tầng giữa hệ tầng Hồng Gai và Hà Cối quan sát ở taluy bên
trái đường ô tô mới mở từ Khe Dè đi Cửa Ông
85
14
16
15
II.11
16
II.12
Vỏ phong hóa Ferosialit phát triển trên đá của hệ tầng Hà Cối,
ảnh chụp tại khu vực Làng Khánh
88
17
II.13
Lượng mưa và bốc hơi trung bình tháng trên cơ sở thống kê số
liệu 15 năm từ 1989 – 2003 đo tại trạm khí tượng - thủy văn Bãi
Cháy
94
18
II.14
Lượng mưa và bốc hơi trung bình tháng trên cơ sở thống kê số
liệu 15 năm từ 1989 – 2003 đo tại trạm khí tượng - thủy văn Bắc 102
Giang
Chương III
Vỏ phong hóa Sialferit phát triển trên đá cuội sạn kết hệ tầng
Hòn Gai, ảnh chụp tại khu vực Ngả Hai
88
HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
Ở BỐN VÙNG NGHIÊN CỨU
19
III.1
Xói lở bờ phải thượng nguồn sông Công tại khu vực Thanh
111
Giang – Đồng Mạc
20
III.2
Úng ngập lụt thường xuyên xảy ra ở thanh phố Thái Nguyên
mỗi khi mưa lớn đến mức các cột đo mức lũ đã được xây dựng 111
ngay trên đường quốc lộ đi Đại Từ để cảnh báo
21
III.3
Các tảng lăn ryolit ở Mỹ Yên, Đại Từ
22
III.4
Kết quả phân tích biến thiên của kích thước tảng lăn theo
113
khoảng cách di chuyển.
23
III.5
Các hố sụt ở mỏ than Phấn Mễ. Ảnh trái: người dân và chính
quyền địa phương dẫn đoàn khảo sát của Đề án đi xem các hố
116
sụt. Ảnh phải: một hố sụt rộng 1m dài 1m sâu 5m ở Làng Giang,
xã Phấn Mễ.
24
III.6
Nước thải sau khi tuyển rửa quặng titan không được sử lý thải
trực tiếp ra suối chảy về Hồ Núi Cốc
116
25
III.7
Trung bình mỗi vụ người dân ở Đại Từ sử dụng khoảng 40 kg
các loại thuốc trừ sâu kiểu này cho 1 ha trồng chè.
117
26
III.8
Rãnh xói, xói mòn rửa trôi đất ở Hợp Thành (Thành phố Lạng
Sơn)
125
27
III.9
Điểm trượt lở ở bên phải quốc lộ 1A đoạn ngay đầu thị trấn
Đồng Đăng, thuộc loại lớn nhất trong các điểm trượt lở xảy ra 126
trong vùng nghiên cứu
28
III.10
Diện tích úng và ngập lụt tại nội đô Lạng Sơn khi mực nước
sông Kỳ Cùng dâng cao đạt cao trình tuyệt đối 264,6 m (tương 126
ứng những trận mưa lớn xảy ra năm 1986
29
III.11
Xói lở bờ trái sông Kỳ Cùng ở Nà Pinh – Chung Cấp
129
30
III.12
San lấp tại bờ trái sông Kỳ cùng ở Nà Pan – Khuôi Khúc
129
31
III.13
Đá vôi hệ tầng Bắc Sơn lộ ra ở bờ trái sông Kỳ Cùng từ cầu Kỳ
131
Lừa đến Chùa Tiên
17
113
32
III.14
Sơ đồ phân đới khí độc hại theo chiều thẳng đứng trong tầng
chứa than ở khu vực Hòn Gai – Cẩm Phả (trích từ Nguyễn Tiến 140
Bào, 1995)
33
III.15
Độ chứa khí Metan theo chiều sâu ở các khu mỏ than Hòn Gai –
140
Cẩm Phả (trích từ Nguyễn Tiến Bào, 1995)
34
III.16
Nhà dân xây dựng sát chân núi đá vôi bị nứt nẻ rất nguy hiểm
khi đá đổ lở
142
35
III.17
Điểm trượt sạt lở ở taluy bên trái đường ô tô từ QL18B đi Cầu
Bang (điểm khảo sát QN5002)
145
36
III.18
Trượt sạt theo mặt lớp ở taluy bên trái đường dẫn lên cầu dây
văng Bãi Cháy (điểm khảo sát QN5011)
145
37
III.19
“Núi” đá quặng thải của mỏ than Cao Sơn và dòng lũ bùn đá
149
chảy về Khe Dè
38
III.20
Trận lũ bùn đá tại Khe Dè ngày 4/8/2006 đã nhấn chìm nhiều
149
nhà cửa của người dân
39
III.21
San lấp bờ biển để xây khu đô thị mới Hà Khánh – TP Hạ Long.
153
Tại đây đã lấn ra phía Vịnh Cuốc Bê hơn 800m
40
III.22
Tại Cửa Ông người ta đã san lấp bờ biến lấn sát ra gần các đảo
153
đá vôi ven bờ Vịnh Bái Tử Long
41
III.23
Hồ Cao Vân, nguồn cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và công
156
nghiệp khai thác mỏ ở Quang Hanh và Cẩm Phả
42
III.24
Nước biển vịnh Bái Tử Long trở nên đen bẩn ô nhiễm do dòng
bùn thải từ khu mỏ chảy ra và do các chất thải dân sinh và đánh 156
bắt thủy sản. Ảnh chụp tại Bến Cá – Cẩm Phả
43
III.25
Nội suy diện tích ô nhiễm nhôm trong nước ngầm bằng phương
157
pháp SPLINE
44
III.26
Nội suy diện tích ô nhiễm sắt trong nước ngầm bằng phương
157
pháp SPLINE
45
III.27
Nội suy diện tích ô nhiễm các nguyên tố Iốt, Thủy ngân và
Molipden trong vỏ phong hóa và đất bằng phương pháp nội suy 164
điểm SPLINE
III.28
Cháy bãi thải than cũ (thời kỳ Pháp thuộc) ở làng Hồng Cẩm và
đội cứu hộ mỏ phải khoan sâu 25 m để bơm nước xuống dập tắt 165
đám cháy ngầm. Ảnh chụp tháng 5/2004.
46
18
47
III.29
48
III.30
Diện tích ô nhiễm nhôm trong nước ngầm vùng Bắc Giang nôi
176
suy bằng phương pháp SPLINE
49
III.31
Nội suy diện tích ô nhiễm Nitrite NO2 trong nước ngầm bằng
177
phương pháp SPLINE
50
III.32
Nội suy diện tích ô nhiễm Nitrate NO3 trong nước ngầm bằng
177
phương pháp SPLINE
Chương IV
Diện tích nhiễm mặn trong nước ngầm vùng Bắc Giang nội suy 176
bằng phương pháp SPLINE
PHÂN VÙNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI
51
IV.1
Sơ đồ khoanh vùng mức độ tự bảo vệ ô nhiễm nước ngầm vùng
193
Thái Nguyên - Đại Từ
52
IV.2
Sơ đồ phân vùng tiềm năng trượt lở vùng Thái Nguyên – Đại Từ 195
53
IV.3
Diện tích thường xảy ra lũ quét và úng ngập lụt khi mưa lớn ở
vùng Đại từ (sườn đông dãy núi Tam Đảo) và Thái Nguyên (dọc 196
theo sông Cầu)
54
IV.4
Hình thu nhỏ Bản đồ phân vùng TBĐC ở vùng Thái nguyên –
198
Đại Từ
55
IV.5
Sơ đồ phân vùng mức độ tự bảo vệ ô nhiễm nước ngầm yếu kém
201
ở vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng
56
IV.6
Sơ đồ phân vùng tiềm năng trượt lở vùng Lạng Sơn – Đồng
202
Đăng
57
IV.7
Diện tích úng và ngập lụt tại thành phố Lạng Sơn khi mực nước
sông Kỳ Cùng dâng cao đạt cao trình tuyệt đối 264.6 m (tương
203
ứng những trận mưa lớn có chu kỳ quay vòng 30 năm như trận
lũ lịch sử xảy ra năm 1986)
58
IV.8
Hình thu nhỏ Bản đồ phân vùng TBĐC ở vùng Lạng Sơn –
206
Đồng Đăng
59
IV.9
Vị trí các điểm ô nhiễm (kim loại, nhiễm mặn) nước ngầm và
các vùng diện tích tự bảo vệ ô nhiễm nước ngầm kém (bằng 207
phương pháp DRASTIC)
60
IV.10
Phân vùng diện tích tiềm năng trượt lở ở Hạ Long – Cẩm Phả
208
bằng phương pháp SINMAP và TRỌNG SỐ
19
61
IV.11
Hình thu nhỏ Bản đồ sơ lược phân vùng TBĐC ở vùng Hạ Long 213
– Cẩm Phả
62
IV.12
Kết quả phân vùng diện tích khả năng tự bảo vệ ô nhiêm nước
214
ngầm ở vùng Bắc Giang bằng phương pháp DRASTIC
63
IV.13
Chồng ghép diện tích ô nhiễm hợp chất Nitơ (NO2 và NO3)
trong nước ngầm lên diện tích tự bảo vệ ô nhiễm nước ngầm 215
kém ở vùng Bắc Giang.
64
IV.14
Hình thu nhỏ Bản đồ sơ lược phân vùng TBĐC ở vùng Bắc
217
Giang
20
“Tai biến địa chất là một điều kiện, một quá trình địa
chất gây nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe con người,
tài sản công dân, chức năng hay kinh tế một cộng
đồng”
US Geological Survey
(Smith, 1996)
“Tai biến địa chất là các điều kiện hoặc hiện tượng
địa chất xảy ra một cách tự nhiên hay do con người
gây ra, nguy hiểm hoặc có tiềm năng gây nguy hiểm
cho đời sống con người và của cải vật chất. Một số
thí dụ gồm trượt lở đất, lũ lụt, động đất, sụt lún, xói
lở bờ biển, đứt gãy, vỡ và rò rỉ đê đập, tai họa do khai
thác mỏ, ô nhiễm, rác thải và xâm nhập mặn”
Glossary of Geology
(Robert L. Bates và Julia A. Jackson, 1987)
“Tai biến địa chất là bất kỳ hiện tượng địa chất, địa
mạo nào có tác động tiêu cực tới hệ thống kinh tế-xã
hội của con người. Các TBĐC là những hiện tượng
xảy ra một cách tự nhiên và chỉ trở thành tai biến
khi có mặt con người cùng các cơ sở vật chất của
mình”
Geology for Sustainable Development
(UNESCO, số 11, 1997-1998)
21
MỞ ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, các tai biến địa chất (TBĐC) đã và đang xảy ra ở nhiều nơi trên
lãnh thổ Việt Nam. Chúng xảy ra, một mặt do các nguyên nhân địa chất nội, ngoại
sinh, các biến đổi khí hậu toàn cầu, nhưng mặt khác còn do tác động ngày càng gia
tăng của con người vào thiên nhiên, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về người, của
cải vật chất, cơ sở hạ tầng và môi trường sinh thái, cản trở công cuộc xây dựng và phát
triển của đất nước.
Nhận thức được rằng TBĐC và các thiệt hại do chúng gây ra luôn chiếm một tỷ phần
lớn trong số các loại thiên tai, nhiều đề án nghiên cứu điều tra TBĐC đã và đang được
triển khai để thiết lập một cơ sở khoa học phục vụ kịp thời cho công tác quy hoạch sử
dụng hợp lý lãnh thổ và hoạch định phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng kinh tế
trọng điểm.
Miền Đông Bắc Việt nam có vị trí địa lí - kinh tế đặc biệt: vừa là vùng biên giới phía
Bắc, vừa là vùng ven biển, nhiều hải đảo, có khu công nghiệp than lớn nhất cả nước,
nhiều cửa khẩu quan trọng và nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Đây cũng là những
nơi có sự can thiệp khá mạnh mẽ của con người vào môi trường thiên nhiên, và do vậy
các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh – nhân sinh kết hợp xảy ra khá đa dạng
và gây nên một số thiệt hại đáng kể. Điển hình nhất là các vụ bục vỡ túi nước ngầm
trong khi khai thác than xảy ra trong các tháng 7/2006 và tháng 1/2007 ở Khe Tam,
Khe Sim (Cẩm Phả) hay lũ bùn đã xảy ra tháng 7/2006 ở Khe Dè (Cẩm Phả) đã nhấn
chìm nhiều nhà cửa của người dân sống trong vùng. Do tính chất đa dạng của các loại
TBĐC xảy ra ở miền Đông Bắc nên việc điều tra khảo sát các TBĐC ở tỷ lệ nhỏ trên
toàn vùng rất có thể không mang lại hiệu quả mong muốn. Thay vào đó trước tiên cần
thiết phải tiến hành các điều tra nghiên cứu TBĐC ở tỷ lệ lớn ở một số khu vực trọng
điểm. Kết quả của những nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học cho việc định hướng,
tiến hành một chương trình nghiên cứu, đánh giá, tiến tới dự báo và đề xuất các biện
pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả TBĐC trên toàn miền Đông Bắc.
2.
Cơ sở pháp lý
- Quyết định số 2027/QĐ-TNMT ngày 28 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và
Môi Trường giao cho Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản (nay đổi tên thành
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản) thực hiện đề án: “Nghiên cứu, điều tra tai
22
biến địa chất một số vùng trọng điểm Đông Bắc Bắc Bộ phục vụ quy hoạch phát triển
kinh tế-xã hội”.
- Quyết định số 68/QĐ-VĐCKS ký ngày 19 tháng 04 năm 2004 của Viện NC Địa chất
và Khoáng sản giao cho TS Vũ Thanh Tâm cùng tập thể tác giả thực hiện đề án trên.
Kèm theo quyết định của Bộ TN-MT là bản “Đăng ký nhà nước hoạt động điều tra cơ
bản địa chất” số 01-2005 ký ngày 21/02/2005 của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam khoanh định phạm vi bốn vùng nghiên cứu trọng điểm giới hạn bởi các điểm
khống chế như sau:
Điểm khống
chế
Tọa độ VN2000
X (m)
Tọa độ địa lý
Y (m)
Kinh độ
Vĩ độ
Vùng Thái Nguyên – Đại Từ
M
185 62
23 98
105o35’57”
21o41’03”
N
185 93
23 95
105o53’55”
21o34’20”
E
185 91
23 85
105o52’44”
21o33’56”
F
185 60
23 88
105o34’46”
21o35’38”
Vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng
A
186 78
24 30
106o43’25”
21o57’55”
B
186 85
24 16
106o47’24”
21o50’17”
C
186 80
24 14
106o44’29”
21o49’14”
D
186 72
24 28
106o39’55”
21o56’52”
Vùng Hạ Long – Cẩm Phả
H
187 14
23 28
107o03’55”
21o02’25”
G
187 43
23 31
107o20’19”
21o03’49”
I
187 44
23 19
107o20’47”
20o57’19”
K
187 15
23 16
107o04’02”
20o55’54”
Vùng Bắc Giang
J
186 18
23 57
106o08’15”
21o18’39”
S
186 29
23 57
106o14’37”
21o18’37”
T
186 29
23 49
106o14’35”
21o14’16”
Z
186 18
23 49
106o08’13”
21o14’19”
23
3.
Mục tiêu
− Điều tra, đánh giá hiện trạng, quy mô phát triển, nguyên nhân, dự báo phạm vi ảnh
hưởng của các TBĐC trong vùng nghiên cứu (theo quyết định của Bộ giao)
− Đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại do các TBĐC gây ra phục vụ quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội.
Đề tài tập trung giải quyết mục tiêu thứ nhất, làm cơ sở cho các nghiên cứu, điều tra
tiếp theo. Việc giới thiệu, đề xuất những biện pháp tiên tiến, hiệu quả về phòng tránh,
giảm thiểu TBĐC cũng được chú trọng. Nghiên cứu sâu và phân vùng dự báo một số
TBĐC chủ yếu chỉ là một cố gắng thử nghiệm, cần được tiếp tục hoàn thiện.
4.
Nhiệm vụ
- Thu thập, tổng hợp tài liệu về mức độ nghiên cứu TBĐC ở bốn vùng trọng điểm
Đông Bắc Đông Bắc: Thái Nguyên - Đại Từ, Lạng Sơn - Đồng Đăng, Hạ Long – Cẩm
Phả và Bắc Giang;
- Thu thập, tổng hợp, lập cơ sở dữ liệu về hiện trạng TBĐC ở bốn vùng trọng điểm nêu
trên;
- Triển khai (tập trung chủ yếu vào các vùng nghiên cứu chi tiết đã được duyệt) các
phương pháp nghiên cứu, khảo sát ở trong phòng và ngoài thực địa, bao gồm cả thu
thập, gia công và phân tích các loại mẫu, nhằm xác định bản chất, nguyên nhân các
TBĐC;
- Lập sơ đồ hiện trạng các TBĐC và sơ bộ phân vùng một số dạng TBĐC chủ yếu như
đứt gãy đang hoạt động, động đất, sụt phễu hang động karst, trượt lở đất, nứt đất, xói
lở bờ sông và bờ biển, xói mòn mất đất, lũ quét và lũ bùn đá, ô nhiễm đất và nước cho
các vùng nghiên cứu trọng điểm ở tỷ lệ 1:50.000;
- Đề xuất các biện pháp cảnh báo, quan trắc, phòng tránh, giảm thiểu hậu quả một số
dạng TBĐC và một số định hướng nghiên cứu đánh giá tiếp theo;
- Tổng kết, viết báo cáo, trình duyệt, sửa chữa, can in và nộp lên các cơ quan quản lý.
Thời gian thực hiện đề án là 30 tháng kể từ khi phê duyệt và giao nộp sản phẩm vào
tháng 5 năm 2007.
5.
Tổ chức và nhân lực thực hiện đề tài
Theo Quyết định giao nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Khoa học Địa
chất và Khoáng sản chủ trì thực hiện đề tài.
24
Các thành viên chính của đề tài gồm:
- TSKT. Vũ Thanh Tâm. Chủ nhiệm, chịu trách nhiệm chung về tổ chức thực hiện và
kết quả nghiên cứu của đề tài, tổng hợp tài liệu về các TBĐC nguồn gốc nội sinh thực
thụ, tham gia nghiên cứu, đánh giá hiện trạng trượt lở, ô nhiễm đất và nước ngầm, úng
ngập và lũ lụt, phân vùng dự báo trượt lở và khả năng tự bảo vệ ô nhiễm nước ngầm,
tổ chức hợp tác trong nước và quốc tế, giới thiệu một số biện pháp phòng tránh, giảm
thiểu hậu quả TBĐC và kiến nghị/kết luận;
- ThS. Nguyễn Đại trung. Tổng hợp tài liệu địa chất-đất, khảo sát thực địa về trượt lở
và vỏ phong hoá, lập bản đồ đất và vỏ phong hóa;
- ThS. Lê Cảnh Tuân. Khảo sát thực địa và nghiên cứu vỏ phong hóa, TBĐC trượt lở
và xói lở bồi tụ sông, trợ giúp biên tập sơ đồ vỏ phong hóa
- CN. Phạm Việt Hà. Khảo sát thực địa và nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất, chịu
trách nhiệm chính về công tác số hóa, thành lập cơ sở dữ liệu GIS của Đề án
- CN. Đỗ Văn Thắng Tham gia khảo sát thực địa, chịu trách nhiệm phân tích luận giải
kết quả phân tích mẫu môi trường đất và nước
- ThS. Hồ Hữu Hiếu. Tham gia khảo sát thực địa, chịu trách nhiệm phân tích đánh giá
kết quả phân tích mẫu
- KS. Nguyễn Đình Tuấn. Tham gia khảo sát thực địa, chịu trách nhiệm về thu thập tài
liệu, trợ giúp công tác số hóa và lập cơ sở dữ liệu GIS, bảo quản và lập hồ sơ mẫu
- KS. Nguyễn Xuân Nam. Tham gia khảo sát thực địa, phụ trách công tác tài chính –
hành chính của Đề án
Tham gia thực hiện đề tài còn có KS. Đàm Ngọc, KS. Nguyễn Xuân Giáp, KS. Đoàn
Thế Anh, CN. Hoàng Anh Việt.
Cộng tác với đề tài còn có TS. Tăng Đình Nam, TS. Nguyễn Ngọc Thủy, TS. Ngô
Quang Toàn, TS. Trần Tân Văn, TS. Đặng Trần Huyên, TS. Trần Ngọc Thái, TS. Mai
Trọng Tú, KS. Lê Văn Hiền v.v.
25