Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 28 trang )

Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth le

F

Chào mừng quý thầy cô giáo

ck to edit Master title style

Master text styles

ond level
Third level
Fourth level

Và các em học sinh!


Click to edit Master text styles
Second level
Third level

Fourth le

F

Tiết 17 – Bài 17:
Click to edit Master title style



Master text styles

ond level
Third level
Fourth level

MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC


BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC

I/ Một số giun đốt thường gặp

I.
II.

Một số giun đốt thường gặp
Vai trò của giun đốt


Hình 17.1: Giun đỏ
Giun đỏ thường sống thành búi ở cống rãnh (nước
ngọt). Có lối sống định cư. Đầu cắm xuống bùn,
thân phân đốt. Là thức ăn của cá cảnh


Đỉa sống ở ruộng lúa ( nước ngọt), kí sinh ngoài. Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu từ vật chủ.



Rươi sống ở nước lợ, Có lối sống tự do. Cơ thể phân
đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu
giác và xúc giác. Là thức ăn của cá và người .


Vắt
- Có cấu tạo giống như đỉa. Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Lối sống kí
sinh ngoài. Hút máu người, động vật.


Sá sùng (giun biển – sâu cát)
Sống tự do và chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Cơ thể không có tim, gan, phổi. Da thay đổi màu sắc tùy
môi trường nó ở. Làm thức ăn cho người và cá.


Bông thùa (giun đen)
- Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống tự do ở đáy cát, bùn.


Giun đất

Đỉa

Sá sùng

Vắt

Rươi

Giun đỏ


Bông thùa


- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Đa dạng của Ngành Giun đốt.

Đa dạng
TT

Đại diện

1

Giun đất

2

Đỉa

3

Rươi

4

Giun đỏ

5

Vắt


6

Sá sùng

7

Bông thùa
Cụm từ gợi ý

Môi trường sống

Lối sống

Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, Tự do, chui rúc, định cư, kí sinh
lá cây, đáy cát bùn…

ngoài …


- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng: Đa dạng của Ngành Giun đốt.

Đa dạng
TT

Môi trường sống

Đại diện

Lối sống


1

Giun đất

Đất ẩm

Tự do, chui rúc

2

Đỉa

Nước ngọt

Kí sinh ngoài

3

Rươi

Nước lợ

Tự do

4

Giun đỏ

Nước ngọt (cống rãnh)


Định cư

5

Vắt

Đất ẩm, lá cây

Kí sinh ngoài

6

Sá sùng

Nước mặn

Tự do, chui rúc

7

Bông thùa

Đáy cát bùn

Tự do

Cụm từ gợi ý

Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, Tự do, chui rúc, định cư, kí sinh

lá cây, đáy cát bùn…

ngoài …


BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
I/ MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
II/ VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT


BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC
II/ VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT

Dacwin ( Đác – Uyn)

Giun đất


Rươi đúc thịt

Rươi
Món chả Rươi

Món nem rươi

Nước mắm rươi


Sá sùng nướng


Sá sùng chiên giòn

Sá sùng

Sá sùng xào

Sá sùng phơi khô xuất khẩu


Bông thùa xào su hào cần tỏi

Canh bông thùa nấu rau sam


Bài tập: Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng:
- Làm thức ăn cho người: .........................................................
Rươi, sá sùng, bông thùa.....
- Làm thức ăn cho cá, động vật khác: .....................................
Giun đất, giun đỏ, rươi...
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: .............................................
- Làm màu mỡ đất trồng: ......................................................... Giun đất...
Giun đất...


Ước gì bãi biển quê mình không có rác

Khai thác quá mức
Thảm họa tràn dầu gây hủy hoại môi trường biển

Chất độc hóa học ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất

thải độc hại gây ô nhiễm môi trường đất, nước
Ô nhiễm bờChất
biển
do rác
Ô nhiễm
thải. bờ biển


Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi
trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy cơ
tuyệt chủng


Chung tay bảo vệ môi trường

Vệ sinh bãi biển
Vận động mọi tổ chức cá nhân cùng bảo vệ môi trường


Giun đất

Một số giun đốt thường
gặp

Giun đỏ

Đỉa

Rươi,….


MỘT SỐ GIUN
ĐỐT KHÁC

Lợi ích
Vai trò của Giun Đốt

Tác hại


CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Câu 1:Những đại diện nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt?

A.

Giun đũa, Rươi, Sa sùng

B.

Giun đỏ, Giun kim, Giun Móc Câu

C.

Giun Đất, rươi, Sá Sùng

D.

Giun rễ lúa, Giun Kim, Bông Thùa

Câu 2: Loài nào sau đây thuộc ngành Giun Đốt được xem là “ Cái cày Của


Câu 3: Loài nào sau đây thuộc Ngành Giun Đốt gây hại cho cơ thể người và
động vật?

A.

Giun đũa

B. Giun kim, Giun Móc Câu
C. Rươi
D. Đỉa, Vắt

Tự Nhiên”

Câu 4: Số lượng loài thuộc Ngành Giun Đốt hiện nay là:

E.

Giun Đỏ

B.

7000

F.

Giun Đất

C.

8000


G.

Sa Sùng

D.

9000

H.

Cả B và C

E.

10.000


Câu hỏi 1

Giun đỏ có lối sống như thế nào ?

Đáp án

Định cư


Câu hỏi 2

Đây là tên của một loài trong ngành giun đốt,

Sống ở nước có hại cho người và động vật?

Đáp án

Đỉa


×