Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Câu hỏi thi cấu trúc máy tính phần 2 Học viện KTQS MTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.64 KB, 13 trang )

Đề thi và đáp án phần 2 môn học cấu trúc máy tính:
Bộ nhớ và các hệ thống hỗ trợ
Số lượng câu hỏi: 12
Số điểm cho mỗi câu: 2điểm
A. Câu hỏi.
1. Nêu chức năng của bộ nhớ ROM trong máy tính IBM PCXT. Trên bản đồ bộ
nhớ, bộ nhớ ROM nằm ở vùng địa chỉ nào? Khi khởi động máy tính thì thanh ghi
đoạn mã lệnh (CS) và con trỏ lệnh (IP) được khởi tạo như thế nào để vùng nhớ
ROM sẽ được quy chiếu đầu tiên.
2. Khi máy vi tính IBM PC sử dụng loại vi mạch nhớ là loại DRAM (RAM động)
thì máy tính cần có thêm thao tác gì để bảo toàn dữ liệu trên bộ nhớ RAM trong
quá trình làm việc? Thao tác đó được diễn ra như thế nào? So sánh giữa SRAM và
DRAM (cấu tạo, hoat động và ứng dụng).
3. Trình bày chi tiết bản đồ bộ nhớ trên máy tính IBM PC XT, 1024 byte ở vùng
nhớ thấp nhất được sử dụng vào mục đích gì?
4. Trình bày bản chất của bộ nhớ mở rộng (bằng hình vẽ). Loại bộ nhớ này có
những điểm gì chung và riêng so với bộ nhớ phát triển. Hệ điều hành quản lý bộ
nhớ mở rộng bằng những công cụ nào?
5. Trình bày bản chất của bộ nhớ phát triển (bằng hình vẽ). Loại bộ nhớ này có
những điểm gì chung và riêng so với bộ nhớ mở rộng. Hệ điều hành quản lý bộ
nhớ phát triển bằng những công cụ nào?
6. Khái niệm vùng nhớ cao có được trên loại máy tính IBM PC sử dụng BVXL nào
của Intel. Các thao tác để khởi tạo vùng nhớ cao? Hệ điều hành thường sử dụng
vùng nhớ cao vào mục đích gì?
7. Người ta dùng giải pháp gì để xác định vi mạch nhớ và ô nhớ nào sẽ được
BVXL tiến hành đọc hay ghi số liệu trong máy tính?
8. Trình bày sơ đồ giải mã bộ nhớ ROM BIOS trong máy tính biết rằng máy tính
sử dụng bộ nhớ ROM là vi mạch 2764 (8 * 8 Kbits)
9. Trình bày về phối ghép giữa CPU và bộ nhớ (các tín hiệu điều khiển, địa chỉ và
số liệu).
10. Trình bày chi tiết các vùng nhớ trong bản đồ bộ nhớ may tính IBM PC XT.


11. Số lượng các tín hiệu địa chỉ, và dữ số liệu của hệ Bus trên máy tính có liên
quan gì đến cấu trúc của bộ nhớ trên máy tính.
12. Các kiểu Toán hạng bộ nhớ được sử dụng trong ngôn ngữ Assembler, cho ví
dụ.


B. ỏp ỏn
Cõu 1:
Cõu hi: Trờn bn b nh, b nh ROM trong mỏy tớnh IBM PCXT nm
vựng a ch no? Nờu chc nng ca b nh ROM trong mỏy tớnh IBM
PCXT. Khi khi ng mỏy tớnh thỡ thanh ghi on mó lnh (CS) v con tr
lnh (IP) c khi to nh th no vựng nh ROM s c quy chiu
u tiờn.
Vựng nh 256K byte, t C0000H n FFFFFH trong bn nh ca mỏy
tớnh IBM PCXT đợc dành cho ROM.
Trong số 256K byte, một phần dùng để chứa các chơng trình
của ROM BIOS,

2


0,
3


0,
3


Mt phn dnh cho chng trỡnh dch ngụn ng BASIC ( trong ROM),

Mt phn b nh cho b iu khin a cng v cỏc ROM ca bng mch ngoi
vi khỏc v phn cũn li l cho ngi dựng
Bn nh 256K byte ROM c gii thiu trờn hỡnh 3.10.
Hình 3.10. Bản đồ bộ nhớ ROM của PC-XT
V trớ vựng nh
Mụ t
C000:0000 - C000:7FFF
Vựng m rng b nh ROM
C000:8000 - C000:CFFF
iu khin a cng
D000:0000 - E000:FFFF
Vùng mở rộng bộ nhớ ROM (XT)
F000:0000 - F000:FFFF
ROM BIOS

Khi khi ng mỏy tớnh s khi to thanh ghi on mú lnh CS=FFFFh v

0,
3

0,
3

0,
4

0,


thanh ghi con trỏ lệnh IP=0000h, bộ vi xử lý 8088 nhận thông tin do CS:IP

trỏ tới là FFFF:0000, ứng với địa chỉ vật lý FFFF0h.

4
đ

Câu 2
Câu hỏi: Khi máy vi tính IBM PC sử dụng loại vi mạch nhớ là loại
DRAM (RAM động) thì máy tính cần có thêm thao tác gì để bảo toàn dữ
liệu trên bộ nhớ RAM trong quá trình làm việc? Lý do tại sao? So sánh
giữa SRAM và DRAM.
Khi máy vi tính IBM PC sử dụng loại vi mạch nhớ là loại DRAM (RAM
động) thì máy tính phải có thao tác làm tươi thường xuyên.
Lý do của việc phải thực hiện làm tươi là để khắc phục hiện tượng tự
phóng điện của tụ điện dẫn tới mất dữ liệu.
Về cấu tạo: Các ô nhớ SRAM được chế tạo dưới dạng mạch lật (flipflop),
còn DRAM sử dụng tụ điện để nhớ từng bit.
SRAM không cần làm tươi thường xuyên, do vậy có thể truy cập bất kỳ
lúc nào, DRAM khi đang làm tươi thì không thể đọc hoặc ghi được.
.Do mỗi bit của SRAM là một flip-flop và mỗi flip-flop có 6 transistor
nên SRAM phải có nhiều transistor hơn so với DRAM và do vậy có
dung lượng nhớ thấp hơn.
DRAM có ưu điểm chính là dung lượng (mật độ) cao hơn, chi phí trên
mỗi bit rẻ hơn và tiêu thụ điện năng trên mỗi bit thấp hơn so với SRAM.
SRAM thường được sử dụng trong các vị trí không đòi hỏi dung lượng
lớn nhưng cần tốc độ cao.



0,3 đ
0,3 đ

0,3 đ

0,3 đ
0,3 đ

0,25 đ
0,25 đ

Câu 3:
Câu hỏi: Trình bày về bản đồ bộ nhớ trên máy tính IBM PC XT (độ lớn,
không gian địa chỉ, các vùng chính của bản đò nhớ ... ).1024 byte ở
vùng nhớ thấp nhất trong bản đồ nhớ được sử dụng vào mục đích gì?
Máy tính XT với bộ vi xử lý 8088/86 có 20 chân địa chỉ có khả năng
quản lý 1 Mb bộ nhớ, (220 = 1048576 = 1 Mb) ứng với không gian địa
chỉ từ 00000-FFFFFH.
Trong không gian này, bộ nhớ phân thành Bộ nhớ Qui ước
(Conventional Memory) có địa chỉ trong khoảng 00000-9FFFFHvà
Bộ nhớ trên (Upper Memory Area) có địa chỉ trong dải A0000FFFFFH.
Toàn bộ không gian nhớ 1M được chia thành 16 đoạn, mỗi đoạn 64K và



0,3 đ

0,3 đ

0,3 đ


đánh số theo hệ thập lục 0, 1, 2... A, B, C, D, E, F. Trong đó, các đoạn

từ 0-9 sử dụng cho bộ nhớ qui ước, đoạn A và B dành cho video RAM
còn các đoạn C,D, E và F dùng cho ROM.
Hình vẽ sơ lược về bản đồ nhớ may tính PC XT
FFFF
Bộ nhớ
trên

C0000
BFFFF
A0000
9FFFF

Bộ nhớ
qui ước

00000
Địa chỉ vật lý

F
E
D
C
B
A
9
8
7
6
5
4

3
2
1
0

0,4 đ

ROM (Tối đa 256K bytes)

Bộ nhớ video 128 KB

PC DRAM (Tối đa 640Kb)

Các đoạn 64 Kb

Bộ nhớ Qui ước là phần bộ nhớ dành cho RAM được dùng cho bảng
0,3 đ
véc tơ ngắt, dữ liệu BIOS, tham số và yêu cầu của DOS, hệ điều hành
và các phần mềm ứng dụng...
Bộ nhớ trên có dải địa chỉ từ A0000 đến FFFFF với tổng bộ nhớ là 384K, 0,3 đ
trong đó:
- 128 K từ A0000H đến BFFFFFH cho video RAM.
- Từ địa chỉ C0000H đến FFFFFH với tổng số 256K dành cho
ROM.
1024 byte ở vùng nhớ thấp nhất trong bản đồ nhớ được sử dụng cho bảng 0,1 đ
véc tơ ngắt của máy tính.
Câu 4:
Câu hỏi: Trình bày bản chất của bộ nhớ mở rộng (bằng hình vẽ). Loại bộ
nhớ này có những điểm gì chung và riêng so với bộ nhớ phát triển.
Bộ nhớ mở rộng hay còn gọi bộ nhớ bành trướng (Expanded Memory)

là giải pháp để vượt qua rào cản 640KB của hệ điều hành DOS bằng các


0,4 đ


chương trình tráo đổi và bằng cách đưa dữ liệu vào ra bộ nhớ chính với
tốc độ cao.
Hình vẽ:

0,4 đ

Trang logic
Trang vật lý
Khung trang
64 K
Các trang
16K

Trang 16K
Trang 16K

3
2
1
0
Trang 16K
Vùng nhớ trên
Trang 16K


Bộ nhớ mở rộng
Chuẩn bộ nhớ mở rộng LIM (EMS phiên bản 3.0) đề xuất sử dụng 64 K
bộ nhớ liền nhau tạo thành một cửa sổ ở vùng nhớ trên chiếu tới 8 Mb
của bộ nhớ mở rộng.
Không gian nhớ 64 K liền nhau này được chia thành 4 phần gọi là các
khung trang (page frame), mỗi khung trang truy nhập 16 K. Địa chỉ 16
K của trang thứ nhất phải bắt đầu từ biên của từng 16 K ví dụ: 0000,
4000, 8000, C000......
Do 64 K bộ nhớ phải liền nhau nên nhiều board nhớ mở rộng sử dụng
các địa chỉ E0000-EFFFF cho 4 khung trang của bộ nhớ mở rộng. 64 K
byte này đóng vai trò của cửa sổ chiếu vào một bộ nhớ lớn hơn.
Kích thước của bộ nhớ lớn hơn này ban đầu cực đại là 8 Mb và sử dụng
chỉ để lưu dữ liệu. Mã lệnh không được lưu ở bộ nhớ mở rộng EMS 3.0.
Điểm chung với bộ nhớ phát triển: Cùng là vùng nhớ lớn hơn giới hạn
1MB của bả đồ nhớ PC XT. Nhưng khác với bộ nhớ phát triển, bộ nhớ
mở rộng phải dùng thủ thuật phần mềm để truy cập, còn bộ nhớ phát
triển có thể truy cập nhờ số lượng đường địa chỉ lớn hơn 20.
Câu 5:

0,3 đ

0,3 đ

0,2 đ

0,2 đ
0,2 đ


Câu hỏi: Trình bày bản chất của bộ nhớ phát triển (bằng hình vẽ). Loại bộ

nhớ này có những điểm gì chung và riêng so với bộ nhớ mở rộng. Hệ điều
hành quản lý bộ nhớ phát triển bằng những công cụ nào?
Đây là bộ nhớ trên 1Mb, có được là do các bộ VXL từ 80286 trở về sau có
nhiều hơn 20 chân địa chỉ so với 8086/88
Hình vẽ:



0,2 đ
0,3 đ

FFFFFFFF (4G)
(386/486/Pentium)
Bộ nhớ
phát triển

FFFFFF (16M)
(Bộ vi xử lý 286 )
Vùng nhớ cao

10FFEF
100000
FFFFF (1M)

Bộ nhớ
vùng trên
A0000
9FFFF
Bộ nhớ
qui ước

0
Có hai thuật ngữ mới ở các máy tính từ 80286 trở về sau đó là: vùng nhớ
cao và bộ nhớ phát triển. 80286 có 24 chân địa chỉ, cho phép truy nhập
16 Mb bộ nhớ, bắt đầu từ 000000 tới FFFFFFH. 32 chân địa chỉ của
80386/486/ Pentium cho phép truy nhập tối đa 4 Gb bộ nhớ, từ địa chỉ
00000000 - FFFFFFFFH.
Ở chế độ thực, tất cả các bộ vi xử lý trên có thể truy nhập tối đa 1 Mb.
Để truy nhập bộ nhớ vượt 1000000H, bộ vi xử lý phải chuyển sang chế
độ bảo vệ và đòi hỏi hệ điều hành phức tạp hơn như OS/2, UNIX hay
Windows NT.
Không gian nhớ trên 100000H (trên 1Mb) được gọi là bộ nhớ phát triển.
Nhằm chuẩn hoá việc truy nhập bộ nhớ trên 1 Mb, năm 1988, các hãng
Lotus, Intel, Microsoft và AST đã xây dựng tiêu chuẩn bộ nhớ phát triển
XMS (Extended Memory Specification).
Vùng nhớ cao (HMA): là vùng nhớ 65520 byte từ 1000000 H đến
10FFEFH có thể truy nhập không cần đến hệ điều hành có chế độ bảo vệ.

0,3 đ

0,3 đ

0,3 đ

0,3 đ


Nhờ có dường địa chỉ A20 của các CPU từ 80286 trỏ về sau.
Điểm chung với bộ nhớ mở rộng: Cùng là vùng nhớ lớn hơn giới hạn
1MB của bản đồ nhớ PC XT. Nhưng khác với bộ nhớ mở rộng , bộ nhớ
phát triển có được là do số chân địa chỉ của các CPU từ 80286 trỏ về sau

lớn hơn 20.

0,3 đ


Câu 6:
Câu hỏi: Khái niệm vùng nhớ cao có được trên loại máy tính IBM PC sử
dụng BVXL nào của Intel. Các thao tác để khởi tạo vùng nhớ cao? Hệ
điều hành thường sử dụng vùng nhớ cao vào mục đích gì?
Vùng nhớ cao có được trên loại máy tính IBM PC sử dụng BVXL 80286
hoặc mới hơn của của Intel.
Là vùng nhớ 65520 byte từ 1000000 H đến 10FFEFH có thể truy nhập
không cần đến hệ điều hành có chế độ bảo vệ. Nhờ có dường địa chỉ
A20 của các CPU từ 80286 trỏ về sau.
Đây là một trong các vùng nhớ rất đặc biệt của RAM vì CPU có thể định
vị và truy xuất trực tiếp được vùng nhớ này ở chế độ thực mà không
phải chuyển sang chế độ bảo vệ nhờ một đường địa chỉ (Address) thứ 20
–A 20. Đường địa chỉ này sẽ được kích hoạt lên khi ta chạy Himem.sys
Đối với 8086/88, địa chỉ vật lý được tạo bằng cách dịch trái thanh ghi
CS và cộng với IP và nếu có nhớ thì phần nhớ sẽ mất do 8086/88 không
có chân A20. Trường hợp 286/386/486/Pentium khi có nhớ, giá trị đó
được chuyển sang A20.
Do vậy 65520 byte từ 1000000 H đến 10FFEFH có thể truy nhập không
cần đến hệ điều hành có chế độ bảo vệ.
Vì dung lượng của vùng nhớ này gần bằng với dung lượng của Dos khi
được tải lên RAM nên ngày nay người ta chỉ cho phép di chuyển Dos
lên vùng nhớ này, lên cao để tiết kiệm bộ nhớ qui ước.




0,3 đ
0, 3v

0,4 đ

0,4 đ

0,3 đ
0,3 đ

Câu 7:
Người ta dùng giải pháp gì để xác định vi mạch nhớ và ô nhớ nào sẽ được 2 đ
A0-A12
BVXL tiến hành
đọc hay ghi số liệu trong máy tính?
ROM
Trong các máy tính, số lượng các ô nhớ thường rất lớn, nên cần có
0,4 đ
phương pháp tổ chức và tìm chọn
địaOEchỉ thích hợp. Phương pháp tìm
RD
BUS
OE
chọn đó gọi là giải®Þmã
a chØđịa chỉ.
OE
CE7
Bộ vi xử lý 8086/8088 có 20 đường địa chỉ,OE nhưng hầu hết các vi mạch 0,4 đ
A13


A

CE6

OE

Tí i bus
liÖu hợp
nhớ không A14
có đủBsố chân,
vì vậy cần có 1CE5mạchOElàm nhiệm
vụ d÷
phối
7
C
6
A15
CE4
giữa các đường địa chỉ 5đó. Mạch này gọi là mạch OEgiải mã địa chỉ. Mạch
CE3
74LS138
4 bộ nhớ được mở rộng
OE
giải mã địa chỉ sẽ làm
cho
và hiệu
quả hơn.
CE2
3
2 biến ở các hệ máy 8086/88

CE1 là 74LS138. Mạch
Mạch giải mã địaE1chỉ phổ
1
CE0
CE0
có ba đường vàoE2A, B, 0C dùng để giải mã lối ra.
E3 bộ nhớ ROM:
Ví dụ mạch giả mã
+5V
E3
A16 A17 A18A19 M/IO

H 2.19 M¹ch gi¶i m· ROM

0,4 đ
0,4 đ


Câu 8:
Câu hỏi: Trình bày sơ đồ giải mã bộ nhớ ROM BIOS trong máy tính biết
rằng máy tính sử dụng bộ nhớ ROM là vi mạch 2764 (8 * 8 Kbits)
Trong tổng số 256K byte ROM, bảng mạch chủ của máy tính PC/XT chỉ
sử dụng phần địa chỉ vật lý từ F4000H đến FFFFFH dành cho BIOS và
ngôn ngữ BASIC. Trong máy XT IBM sử dụng chip 74LS138 để giải
mã địa chỉ ROM. Như hình vẽ sau:


0,4 đ

0,4 đ

Kh«ng sö
dông
A13
A14
A15
A1
6
....
..
19

73LS138
Y0
A A0 Y1
Y2
B
Y3
C
Y4
G2
Y5
A
Y6
G2
Y7
B
G1

8Kx8
ROM


A12

D
0
D
7

Ứng với mỗi chip ROM 8Kx8 có 13 đường địa chỉ A0-A12 đi từ bus hệ
thống, qua bộ đệm 74LS244 để tạo ra các chân XA0-XA12, rồi được
đưa tới cả các chân địa chỉ của ROM.
Các bit địa chỉ A13-A15 được đưa tới các đầu vào A, B và C của
74LS138. Tuỳ theo tổ hợp của A, B và C, một trong các đầu ra Y0-Y7 sẽ
được chọn, khi đó chân CS sẽ kích hoạt một trong các chip ROM.
Và để thực hiện được, các chân G2A, G2B và G1 phải cho phép mở
(enable). G2A được kích hoạt bằng tín hiệu đầu ra của cổng NAND 4
đầu vào A16-A19. Chân G2B được kích hoạt bởi tín hiệu điều khiển
MEMR đã qua mạch khuếch đại đệm và cuối cùng chân G1 được tín
hiệu RESET kích hoạt.
Chân Y7 sẽ kích hoạt khi 13=A14=1, A12=0. lúc này theo bảng sau:
Chän
®Þa C B A
chØ ROM
A15 A14

A13 A11 A10

A9 A7

A6


A5 A3

A2

A1

0,3 đ

0,3 đ

0,3 đ

0,3 đ


A19 A18 A17 A12
A16
1
1
1 1
1
0
1
1
1 1
1
1

A8

1
1

1 0
0
1 1
1

A4
0

0 0
0
1 1
1

1

A0
0
1

0 0
0
1 1
1

0
1


0 Vïng
thÊp
1 Vïng
cao

đầu ra Y7 sẽ quản lý vùng nhớ từ địa chỉ FE000H đến FFFFFH là vùng
của ROM BIOS
Câu 9:
Câu hỏi: Trình bày về phối ghép giữa CPU và bộ nhớ (các tín hiệu điều
khiển, địa chỉ và số liệu).
Bộ nhớ được nối với CPU thông qua các Bus của may tính: Bus điều
khiển, Bus địa chỉ, Bus dữ liệu. (hình vẽ)


0,2 đ
0,4 đ

A8-A19
AD0-AD7

M
BéPVXL

ALE
WR
RD
IO/M


Bộ

nhí
nhớ

DEN
DT/R

Bus dữ liệu là các đường địa chỉ/ dữ liệu ADO-AD7, Bus địa chỉ là các
đường AD0-AD7 và A8-A19.
Bus điều khiển gồm các tín hiệu điều khiển bộ nhớ hoạt động như sau:
ALE (Address latch enable). Dùng sườn xuống của tín hiệu ALE để
mở chốt địa chỉ nhớ. Địa chỉ này được mở nên có thể tiến hành việc
ghi/đọc cho đến khi ALE trở lại mức cao.
WR/RD (Write/read). Khi địa chỉ được mở, bộ VXL sẽ tác động hoặc
vào tín hiệu WR (ghi) hoặc tín hiệu RD (đọc) để tiến hành quá trình
ghi/đọc bộ nhớ. Các tín hiệu ba trạng thái đều có mức logic thấp và
không thể mở cả hai cùng một lúc
IO/M (Input-Output/Memmory) Tín hiệu cho phép chọn hoặc là cổng
vào/ra hoặc là bộ nhớ. Tín hiệu này là cần thiết vì cùng 1 địa chỉ có thể
được dùng cho bộ nhớ hoặc cho một cổng I/O.
DEN (data enable). Để phân định thời gian cho BUS. Hầu hết các hệ
thống nối với bus dữ liệu đều phải qua mạch đệm. Tín hiệu DEN là tín
hiệu ba trạng thái hiệu lực ở mức thấp dùng để mở (enable) mạch đệm
này.

0,4 đ
0,5 đ

0,5 đ



DT/R (Data transmit/Receive). Dựng xỏc nh chiu chuyn d
liu. Mc cao khi b x lý chuyn d liu v mc thp khi nhn d liu.
Cõu 10:
Cõu hi: Trỡnh by chi tit cỏc vựng nh trong bn b nh may tớnh
IBM PC XT.
FFFF
B nh
trờn

C0000
BFFFF
A0000
9FFFF

Bộ nhớ
qui ớc

00000
a ch vt lý

F
E
D
C
B
A
9
8
7
6

5
4
3
2
1
0

2

0,4
ROM (Ti a 256K bytes)

Bộ nh video 128 KB

PC DRAM (Ti a 640Kb)

Cỏc on 64 Kb

Địa chỉ hoá bộ nhớ 1 Mb của 80x86

L mt s biu din cỏc v trớ ó c s dng trong b nh, dựng
phõn bit cỏc v trớ v nhim v ca chỳng

0,2

640 Kb đầu tiên đợc bố trí liên tục từ địa chỉ 00000 cho
đến 9FFFFH và đợc gọi là bộ nhớ qui ớc. Trong ú:
- 1 Kb đầu tiên của bộ nhớ qui ớc, từ địa chỉ 00000 đến
003FFH đợc dành cho bảng véc tơ ngắt
- 256 byte tiếp theo, vùng nhớ từ 00400 đến 004FFH đợc dành

cho vùng dữ liệu của BIOS.
- 256 byte tiếp theo nữa, vùng nhớ từ 00500 - 005FFH dùng để
ghi các tham số của DOS (vùng dữ liệu DOS).
- Vùng 00700H - 9FFFFH để dành cho các yêu cầu của DOS, ghi
cấu hình máy.
Thuật ngữ vùng nhớ trên (upper memory area) muốn nói đến
dải địa chỉ từ A0000 đến FFFFF với tổng bộ nhớ là 384K, trong

0,2

ú:
- 128 K từ A0000H đến BFFFFFH cho video RAM.
- Từ địa chỉ C0000H đến FFFFFH với tổng số 256K dành

0,3
0,3
0,3

0,3


cho ROM.

Câu 11:
Câu hỏi: Số lượng các tín hiệu địa chỉ và số liệu của hệ Bus trên máy tính
có liên quan gì đến cấu trúc của bộ nhớ trên máy tính. Với các máy tính
có nhiều hơn 20 đường địa chỉ, không gian bộ nhớ trên 1M được Hệ điều
hành quản lý như thế nào?
Số lượng các tín hiệu địa chỉ (bus địa chỉ) của một CPU quyết định độ
lớn của không gian nhớ của máy tính sử dụng CPU đó, tức là quyết định

số lượng ô nhớ lớn nhất có thể có trong bộ nhớ máy tính. Số lượng các tín
hiệu địa chỉ càng lớn thì không gian nhớ càng lớn. Giả sử số lượng tín
hiệu địa chỉ là n thì số ô nhớ có thể là 2n.
Số lượng các tín hiệu số liệu (bus số liệu) quyết định tốc độ truy cập bộ
nhớ của CPU (hiểu theo cách là dung lượng dữ liệu có thể truy cập trong
1 chu kỳ đọc ghi).
Không gian nhớ trên 100000H (trên 1Mb) được gọi là bộ nhớ phát triển
Để truy nhập bộ nhớ vượt 1000000H, bộ vi xử lý phải chuyển sang chế
độ bảo vệ và đòi hỏi hệ điều hành phức tạp hơn như OS/2, UNIX hay
Windows NT.
Bô nhớ phát triển được quản lý dựa trên chuẩn XMS (Extended Memory
Specification).



0,4 đ

0,4 đ

0,4 đ
0,4 đ

0,4 đ

Câu 12:
Câu hỏi: Các kiểu Toán hạng bộ nhớ được sử dụng trong ngôn ngữ
Assembler, ví dụ.
Trong ngôn ngữ Assembler sử dụng các kiểu toán hạng bộ nhớ sau:
- Toán hạng bộ nhớ trực tiếp: Ở chế độ địa chỉ này, địa chỉ của dữ liệu
trong bộ nhớ do một toán hạng có trong lệnh xác định trực tiếp. Địa chỉ

này là một tên hay một biểu thức hằng. Có thể kết hợp thêm toán tử chỉ
số [ ], toán tử +, - và toán tử (:).
- Toán hạng bộ nhớ gián tiếpToán hạng bộ nhớ gián tiếp cho phép dùng
các thanh ghi và độ dời để chỉ đến các giá trị trong bộ nhớ. Chỉ có 4 thanh
ghi BX, BP, SI, DI có thể dùng với toán hạng bộ nhớ gián tiếp. Độ dời có
thể là một hằng hay một toán hạng bộ nhớ trực tiếp. Một toán hạng có
nhiều độ dời, các độ dời sẽ được cộng lại thành một độ dời chung xác
định khi dịch. Trong đó có các chế độ sau:
+ Chế độ thanh ghi gián tiếp: Trong chế độ địa chỉ thanh ghi gián


0,4 đ

0,4 đ

0,3 đ


tiếp, địa chỉ của bộ nhớ chứa toán hạng được thanh ghi xác định. Các
thanh ghi sử dụng cho mục đích này là SI, DI và BX. Và trong trường
hợp này, các thanh ghi này xác định độ lệch, còn thanh ghi đoạn là DS.
VD:
MOV
AL,[BX]
+ Chế độ địa chỉ cơ sở: Ở chế độ địa chỉ này, các thanh ghi cơ sỏ 0,3 đ
BX, BP và cùng với độ dời được sử dụng để xác định địa chỉ offset của
dữ liệu. Độ dời có thể là 1 hằng hay 1 toán hạng bộ nhớ trực tiếp. Một
toán hạng có thể có nhiều độ dời, các độ dời sẽ được cộng lại thành 1
độ dời chung xác định. Địa chỉ đoạn ngầm định ứng với BX là DS còn
SS là với BP.

VD:
MOV CX,[BX]+10
+ Chế độ địa chỉ chỉ số: Trong chế độ này các thanh ghi chỉ số DI, SI 0,3 đ
cùng với độ dời xác định offset của dữ liệu. Thanh ghi đoạn ngầm
định là DS.
VD:
MOV DX,[SI]+5
+ Chế độ địa chỉ chỉ số cơ sở: Tổng hợp cả hai chế độ địa chỉ cơ sở 0,3 đ
và chỉ số được gọi là hế độ địa chỉ chỉ số cơ sở, trong đó sử dụng cả
thanh ghi cơ sở và thanh ghi chỉ số.
VD
MOV CL,[BX][DI]+8



×