Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kinh nghiệm giáo dục kĩ năng ứng phó tích cực với lũ lụt cho học sinh trong giảng dạy bài thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai (GDQP an ninh lớp 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 21 trang )

MỤC LỤC
MỤC
LỤC
I.
1.
2.
3.
4.
II.
1.
2.
3.
4.
III.
1.
2.

NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Cơ sở lí luận của vấn đề
Thực trạng của vấn đề
Các giải pháp thực hiện
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị



Trang
1
1
1
1
2
2
2
2
4
5
6
6
6


ĐỀ TÀI
KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG PHĨ TÍCH CỰC VỚI LŨ
LỤT CHO HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI: “THƯỜNG THỨC
PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI”. (MƠN
GDQP - AN NINH LỚP 10).
I.MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại, sự phát triển của khoa học kĩ thuật giúp đời sống
vật chất tinh thần của nhân loại ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, do tác
động tiêu cực của nó, ngày nay con người đang phải đương đầu với những vấn
nạn như: Hiện tượng trái đất nóng lên, ơ nhiễm mơi trường, nước biển dâng, tình
trạng bão lũ ngày càng diễn biến phức tạp và khó lường...v.v. Cũng chính vì thế,
càng ngày con người càng nhận ra tầm quan trọng của việc học các kĩ năng sống

để ứng phó với sự tác động của tự nhiên và xã hội. Nhận thức được tầm quan
trọng đó, từ năm học 2009- 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa nội dung giáo
dục kĩ năng sống vào nhiệm vụ năm học.
Là giáo viên dạy môn GDQP- An ninh, trong q trình dạy học, bản thân
tơi ln tìm tịi, nghiên cứu để tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
thông qua các bài giảng cụ thể. Đặc biệt tôi chú trọng vào các vấn đề liên quan
đến cuộc sống hàng ngày, những nguy cơ đe dọa trực tiếp đến bản thân và gia
đình, vùng miền mà các em sinh sống, học tập.
Xuất phát từ nhận thức trên, tôi chọn đề tài: Kinh nghiệm giáo dục kĩ
năng ứng phó tích cực với lũ lụt cho học sinh trong giảng dạy bài “Thường
thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai” (GDQP- An ninh lớp 10)
để nghiên cứu .
2. Mục đích nghiên cứu
Chọn đề tài Kinh nghiệm giáo dục kĩ năng ứng phó tích cực với lũ lụt
cho học sinh trong giảng dạy bài “Thường thức phòng tránh một số loại bom
đạn và thiên tai” (GDQP- An ninh lớp 10) để nghiên cứu, tôi muốn tìm tịi
những giải pháp tối ưu giúp cho học sinh có những kĩ năng cơ bản để ứng phó
một cách chủ động, tích cực, có hiệu quả tình trạng lũ lụt đảm bảo an tồn về
tính mạng, tài sản, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho bản thân gia đình và
cộng đồng trong và sau lũ.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài, bản thân tôi sẽ nghiên cứu các biện pháp cụ thể
nhằm giúp học sinh có những kiến thức cơ bản nhất để ứng phó một cách chủ
động, tích cực, có hiệu quả tình trạng lũ lụt đảm bảo an tồn về tính mạng, tài
sản, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho bản thân gia đình và cộng đồng
trong và sau lũ.

1



4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, bản thân tôi thực hiện các phương pháp nghiên cứu
như: phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết, phương pháp điều tra
khảo sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê, xử lí số liệu
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận của vấn đề
Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý
xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những người khác,
một cách hiệu quả với giải pháp tích cực hoặc ứng phó với những vấn đề hay
những thách thức của cuộc sống hàng ngày [1].
Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc
(UNESCO), kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết,
Học để làm, Học để tự khẳng định; Học để cùng chung sống [2].
Những quan niệm trên cho thấy, kĩ năng sống bao gồm một loạt các kĩ
năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. Kĩ năng sống là
kĩ năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử với người khác và với
xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Nói một
cách chung nhất, việc học tập các kĩ năng sống giúp cho con người trở nên chủ
động hơn trong cuộc sống học tập, lao động. Đối với học sinh, học tập kĩ năng
sống giúp các em có cuộc sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. trở thành
những công dân có ích cho xã hội. Học tập kĩ năng sống cịn giúp cho học sinh
có những cách thức ứng phó tích cực trước những tác động xấu từ tự nhiên,
trong đó hiện tượng bão lũ là hiện tượng thường xuyên tác động đến đời sống
của con người, nhất là học sinh ở các tỉnh miền Trung nước ta trong đó có học
sinh trường Trung học phổ thơng Cẩm Thủy 2.
2. Thực trạng của vấn đề
Bão, lũ lụt là hiện tượng thời tiết cực đoan mà hàng năm nước ta đều phải
đối mặt đặc biệt là đồng bào ở vùng duyên hải miền Trung. Theo thống kê, Việt
Nam là một trong số những nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng thời
tiết này. Theo báo cáo của Ban phòng chống lụt bão Trung ương, ở nước ta mỗi

năm thiên tai cướp đi mạng sống của gần 500 người, thiệt hại vật chất lên đến
1,5 tỉ USD (chiếm khoảng 1,5 % GDP). Để giảm nhẹ tác động do bão lũ gây ra,
cơng tác phịng chống lụt bão cần phải được triển khai từ cấp trung ương cho
đến địa phương. Trong đó, việc tuyên truyền, giáo dục cách phòng tránh, giảm
nhẹ thiên tai và ứng phó một cách tích cực, chủ động với tình trạng bão lũ là
việc làm thường xun khơng chỉ của các cơ quan chức năng mà còn là nhiệm
vụ của ngành giáo dục. Đặc biệt là các thầy cơ giáo trực tiếp giảng dạy các mơn
như Địa lí, Hóa học, Giáo dục quốc phịng- An ninh...v.v.
Trong q trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục, bản thân tôi nhận thấy, mặc
dù đa số học sinh của trường Trung học phổ thông Cẩm Thủy 2 sinh sống trên
2


địa bàn hằng năm phải hứng chịu nhiều trận bão, lũ. Hàng ngày đến trường, học
sinh các xã Cẩm Vân, Cẩm n phải qua sơng qua đị, những nguy cơ đe dọa
trực tiếp đến tính mạng của bản thân các em là rất lớn.

Học sinh đến trường trong mùa mưa lũ

Học trị Cẩm n (Cẩm Thủy- Thanh Hóa) đến trường phải qua cầu phao
tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ.
Tuy nhiên, theo điều tra sơ bộ của cá nhân tơi, có khoảng 80 % học sinh
không biết bơi, đa phần học sinh thiếu kiến thức để có thể “sống chung với lũ”.
Rất nhiều học sinh khơng có kiến thức về việc giữ gìn vệ sinh, phịng nguy cơ
dịch bệnh bùng phát trong và sau lũ...Trong khi đó, các mơn học trong nhà
trường cũng khơng có, hoặc có rất ít kiến thức giúp các em có những kĩ năng cơ
bản này. Vì vậy, khi dạy tiết 24 “Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng
tránh” (Bài: Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai) tôi đã

3



tìm hiểu và giáo dục cho các em học sinh những kĩ năng để ứng phó tích cực
trước tình trạng lũ lụt.
3. Các giải pháp thực hiện.
Để tiến hành giáo dục kĩ năng ứng phó tích cực trước tình trạng bão lũ
cho học sinh, bản thân tôi đã thực hiện một số giải pháp sau:
3.1. Lựa chọn lồng ghép vào những tiết học cụ thể.
Trong điều kiện ngày nay, khi giáo dục kĩ năng sống trở thành vấn đề cấp
thiết, được nhiều người quan tâm thì vấn đề đặt ra là giáo dục bằng cách thức
nào để đạt được hiệu quả cao nhất? Câu trả lời thật sự không đơn giản. Bởi thực
tế có nhiều cách thức tiến hành, nhưng để phù hợp với nhiều đối tượng người
học thì rất khó khăn. Ví dụ: học sinh ở thành thị có thể học những khóa giáo dục
kĩ năng sống vào dịp hè, thơng qua nhiều hoạt động vui chơi giải trí khác. Riêng
ở vùng nông thôn, điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, việc tham gia một lớp
hoặc một khóa giáo dục kĩ năng sống có thể nói là hồn tồn khơng thể. Vì vậy,
bản thân tơi cho rằng, chính thầy cô giáo ở các nhà trường thực hiện việc giáo
dục kĩ năng sống là thuận lợi hơn cả. Tuy nhiên, do quỹ thời gian có hạn việc
giáo dục kĩ năng sống, nhất là kĩ năng ứng phó tích cực trước tình trạng lũ lụt
nên tích hợp vào những tiết học cụ thể. Vì khi làm như thế vừa đảm bảo mục
tiêu của bài học nhưng đồng thời cũng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh và
làm cho tiết học trở nên hấp dẫn sinh động hơn với học sinh.
3.2. Tìm tịi nghiên cứu tài liệu, xử lí các thơng tin, số liệu, đảm bảo tính
chính xác, khoa học khi chuyển tải đến học sinh.
Muốn việc giáo dục kĩ năng ứng phó tích cực trước tình trạng bão lũ, giáo
viên phải có hiểu biết sâu sắc về vấn đề cần giáo dục.
Ví dụ: Phải có hiểu biết sâu sắc về “kĩ thuật bơi tự cứu”, kĩ thuật cấp cứu
người bị nạn do đuối nước, cách phòng tránh một số bệnh dịch trong và sau
lũ...v.v
3.3.Ứng dụng công nghệ thông tin để đạt hiệu quả cao trong giáo dục kĩ năng

và tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học.
Để đạt được hiệu quả cao trong giáo dục nói chung, giáo dục kĩ năng
trong một tiết học cụ thể nói riêng, cần phải có những hình ảnh (hoặc video)
minh họa cho vấn đề cần giáo dục. Điều này còn giúp cho giờ học thoải mái,
khơng bị khơ khan và có tác dụng gây hứng thú cao cho học sinh.
Ví dụ: Khi nói về cách để giữ gìn giếng nước trong, sạch khi lũ tràn qua
miệng giếng, cần có hình ảnh cụ thể sẽ có tác dụng rất tốt đối với học sinh. Vì
thế, trong tiết dạy học có lồng ghép giáo dục kĩ năng cho học sinh tốt nhất là ứng
dụng cơng nghệ thơng tin để trình chiếu hình ảnh hoặc những video clip có liên
quan.
3.4.Tuân thủ nguyên tắc của việc tích hợp, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống
trong một tiết học cụ thể.
Giáo viên cần có sự cân nhắc khi lựa chọn các tri thức cơ bản để tiến
hành giáo dục kĩ năng cho học sinh, đảm bảo tính khoa học, thiết thực, có tính
4


giáo dục cao. Tránh tình trạng gượng ép hoặc sa đà vào vấn đề tích hợp mà quên
đi nhiệm vụ chính là chuyển tải kiến thức của tiết học “Thiên tai, tác hại của
chúng và cách phòng tránh”.
3.5. Đưa ra những tình huống giả định.
Trong quá trình giáo dục kĩ năng sống nói chung, kĩ năng ứng phó tích
cực với tình trạng bão lũ nói riêng, việc đưa ra những tình huống giả định giúp
học sinh đứng trước những tình huống có vấn đề. Việc tự liên hệ với chính bản
thân mình cịn giúp cho học sinh được rèn luyện thêm những kĩ năng khác như
kĩ năng ra quyết định...
4. Hiệu quả của SKKN.
Khi áp dụng những biện pháp trên bản thân tôi nhận được kết quả rất khả
quan trong hoạt động giáo dục học sinh thể hiện qua các mặt sau:
4.1. Tỉ lệ học sinh có khả năng ứng phó tích cực trước tình trạng lũ lụt tăng

đáng kể:
Lớp/Tổng số học
sinh
10A (45)

Trước tác động
Số lượng
5

Tỉ lệ
11,11 %

Sau tác động
Số lượng
40

Tỉ lệ
88,89%

4.2. Học sinh ở lớp thực nghiệm (có giáo dục kĩ năng ứng phó tích cực với lũ
lụt) hứng thú học tập hơn ở lớp đối chứng (không giáo dục kĩ năng ứng phó
tích cực với lũ lụt):
Lớp

Sĩ số

10A
(TN)
10B
(ĐC)


45
45

Hứng thú
Số lượng
Tỉ lệ
45
100%
7

15,55%

Không hứng thú
Số lượng
Tỉ lệ
0
0%
38

84,45%

4.3 Khả năng liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc phòng chống và giảm
nhẹ thiên tai ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.
Lớp

Sĩ số

10A
(TN)

10B
(ĐC)

45
45

Liên hệ trách nhiệm tốt
Số lượng
Tỉ lệ
43
95,55%
32

71,11%

Liên hệ trách nhiệm chưa tốt
Số lượng
Tỉ lệ
2
4,45%
13

28,89%

5


III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Từ những nghiên cứu trên cho thấy:

- Trong xã hội ngày nay, cần phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, bao gồm
nhiều kĩ năng khác nhau. Vì điều kiện đất nước ta nói chung đồng bào miền
trung (trong đó có Thanh Hóa) nói riêng hằng năm phải hứng chịu hậu quả nặng
nề từ những trận bão, lũ. Cho nên, việc giáo dục kĩ năng ứng phó tích cực với
tình trạng bão, lũ càng trở nên cấp thiết.
- Để giáo dục kĩ năng ứng phó tích cực với tình trạng lũ lụt cho học sinh trong
nhà trường, địi hỏi các thầy cơ giáo phải kiên trì, khơng ngừng học hỏi, tìm tịi
nghiên cứu để tìm ra những giải pháp tối ưu nhất. Tốt nhất là giáo viên nên đưa
ra các tình huống giả định để học sinh đặt mình vào tình huống có vấn đề đó. Từ
đó, việc giáo dục kĩ năng sống sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
- Việc giáo dục kĩ năng ứng phó tích cực với tình trạng bão, lũ cho học sinh
trong nhà trường hiện nay chưa có trong chương trình giáo dục. Qũy thời gian
chủ yếu là giảng dạy các mơn khoa học cơ bản theo chương trình giáo dục phổ
thông của Bộ giáo dục và đào tạo nên giáo viên cần chủ động tích hợp thơng qua
các bài giảng có liên quan như các mơn Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục quốc
phịng- An ninh, GDCD…
- Khi học sinh được giáo dục những kĩ năng ứng phó tích cực với tình trạng bão,
lũ sẽ tránh được những tai nạn thương tâm cho chính bản thân học sinh, cho
cộng đồng nơi các em sinh sống.
- Việc giáo dục những kĩ năng ứng phó tích cực với tình trạng bão, lũ tạo điều
kiện để các em có thể phát huy tốt những kiến thức trong nhà trường phổ thơng
phục vụ cho chính các em và cộng đồng cư dân nơi các em sinh sống. Hơn thế
nữa, có thể tạo ra một đội ngũ tuyên truyền viên tích cực cho nhân dân hiểu biết
và chấp hành nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật về cơng tác phịng, chống và
giảm nhẹ thiên tai. Tích cực vận động mọi người tham gia các chương trình phát
triển kinh tế- xã hội có liên quan đến phòng chống bão lụt và giảm nhẹ thiên tai
như: Chương trình trồng rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, chương trình sống
chung với lũ…v.v.
Vì phạm vi, nội dung nghiên cứu chỉ trong một vài hoạt động của một tiết
dạy cụ thể, nội dung cách thức thực hiện còn tương đối mới mẻ nên chắc chắn

không tránh khỏi những hạn chế. Tuy vậy, đây là sự cố gắng rất lớn của bản thân
với mong muốn được chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp. Rất mong được sự đồng
tình ủng hộ và góp ý của q thầy cơ.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Sở GD&ĐT
- Thanh Hóa là địa phương có nhiều sơng, suối. Hằng năm, Thanh Hóa nói
chung, Cẩm Thủy nói riêng cũng khơng tránh khỏi tình trạng thời tiết cực kì
khắc nghiệt là bão, lũ. Bão, lũ khơng chỉ gây thiệt hại nặng nề về vật chất mà
6


cịn đe dọa đến tính mạng của đồng bào vùng lũ. Vì thế, việc giáo dục kĩ năng
ứng phó tích cực với tình trạng bão lũ cần phải đưa vào nội dung học tập ở
trường phổ thông.
- Sở giáo dục và đào tạo cần chỉ đạo sát sao hơn nữa việc thực hiện giáo dục kĩ
năng ứng phó tích cực với tình trạng bão, lũ ở trong các nhà trường. Mở các lớp
tập huấn chuyên đề cho giáo viên, biên soạn tài liệu phục vụ công tác giảng
dạy...
2.2 Đối với nhà trường THPT
- Tổ chức các buổi ngoại khóa, sinh hoạt tập thể theo chuyên đề tạo sân chơi
lành mạnh cho học sinh, giúp các em có những kĩ năng cơ bản trong cuộc sống
để các em phát huy hết năng lực, sở trường của bản thân mình, tránh xa các tệ
nạn xã hội.
- Tổ chức những hoạt động thiết thực, gắn liền với với thực tiễn đời sống, học
tập vui chơi và lao động của bản thân, gia đình và nơi các em cư trú.
- Đoàn Thanh niên, giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm cần tích cực học tập,
tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để có thêm nhiều phương pháp hay giúp đỡ các em
có những kĩ năng thiết yếu để có thể sống lành mạnh, vui chơi bổ ích.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 16 tháng 5 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác
Người viết

Lê Văn Tuấn

7


PHỤ LỤC
GIÁO ÁN MINH HỌA
Bài 6: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN VÀ
THIÊN TAI.
Tiết 30: II. Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh.
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
Hiểu được tác hại và cách phòng chống thiên tai, vận dụng vào thực tế của địa
phương.
2. Kĩ năng.
Biết cách phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.
3. Thái độ.
Có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách phịng, chống và giảm
nhẹ thiên tai, chính sách quốc phịng và an ninh phù hợp với khả năng của mình.
Thiết bị và tài liệu dạy học.
Máy chiếu, tranh ảnh, giáo án...
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho giáo viên.
- Giáo viên nhận lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. Nêu một số biện pháp phòng tránh bom, đạn thơng thường?
3. Tiến trình thực hiện.
*Hoạt động 1: Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
- Mục tiêu: Học sinh nắm được các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam.
- Thời gian: 10 phút
- Hình thức tiến hành: Trình chiếu, thuyết trình, vấn đáp, so sánh, phân tích...
- Đặt vấn đề: Ở Việt Nam có những loại thiên tai chủ yếu nào? chúng ta sẽ tìm
hiểu mục II.1.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
- Giáo viên hỏi: Bằng hiểu biết 1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam
của mình, em hãy nêu các loại a. Bão: Là loại hình thiên tai chủ yếu và
thiên tai chủ yếu ở Việt Nam.
nguy hiểm.
- Học sinh trả lời, giáo viên b. Lũ lụt:
nhận xét, chốt ý.
- Khu vực Bắc Bộ xuất hiện sớm nhất.
- Miền Trung (trong đó có Thanh Hóa) xuất
hiện từ tháng 6 đến tháng 10.
- Tây Nguyên thường mang đặc điểm lũ núi,
lũ quét.
- Miền Đông Nam Bộ: Lũ thường không lớn
nhưng thời gian ngập kéo dài.
- Đồng bằng sông Cửu Long: diễn biến chậm
8


nhưng kéo dài.

- Giáo viên hỏi: Lũ quét, lũ bùn c. Lũ quét, lũ bùn đá
đá thường xảy ra ở vùng nào? - Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ
Tác hại?
dốc lớn hoặc xảy ra do vỡ hồ chứa, sạt lở đất
- Học sinh trả lời, giáo viên lấp dòng chảy.
nhận xét, chốt ý.
- Tác hại: Gây thiệt hại nghiêm trọng về
người và của (vì xảy ra bất ngờ).
d. Ngập úng: Ít tổn thất về người nhưng ảnh
hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi
trường sinh thái.
e. Hạn hán và sa mạc hóa: Gây thiệt hại thứ
3 sau bão, lũ.
*Hoạt động 2: Tác hại của thiên tai
- Mục tiêu: Học sinh nắm được những tác hại to lớn của thiên tai.
- Thời gian: 5 phút
- Hình thức tiến hành: Trình chiếu, thuyết trình, vấn đáp, so sánh, phân tích...
- Đặt vấn đề: Thiên tai có những tác hại to lớn như thế nào? chúng ta sẽ tìm hiểu
mục II.2.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản HS cần
nắm
- Giáo viên hỏi: Theo em, thiên tai có những tác 2. Tác hại của thiên tai
hại như thế nào?
- Cản trở sự phát triển kinh tế
- Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý.
xã hội.
- Giáo viên cung cấp một số hình ảnh và thơng - Gây ô nhiễm môi trường,
tin: Lũ lụt ở miền Trung
phát sinh dịch bệnh.

- Đối với Quốc phòng - an
ninh: Phá hủy các cơng trình
quốc phịng- an ninh, làm suy
giảm nguồn dự trữ quốc gia,
gây mất ổn định đời sống nhân
dân và trật tự xã hội.

9


Trẻ em tìm lại đồ dùng học tập sau lũ lụt
+ Nước ta có khoảng 80% dân số chịu ảnh
hưởng của thiên tai.
+ Từ năm 2002- 2006: Thiên tai làm khoảng
1700 người thiệt mạng, thiệt hại khoảng 75.000
tỉ đồng.
+ Từ 2011- 2015: Thiên tai làm 1128 người thiệt
mạng và mất tích, thiệt hại mỗi năm khoảng 600
triệu USD.
*Hoạt động 3: Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ
thiên tai. Giáo dục cho học sinh những kĩ năng để ứng phó tích cực trước tình
trạng bão lũ xảy ra ở địa phương.
- Thời gian: 25 phút
- Hình thức tiến hành: Trình chiếu, thuyết trình, vấn đáp, so sánh, phân tích, đưa
ra các tình huống để giáo dục kĩ năng sống...
10


- Đặt vấn đề: Có những biện pháp nào để phịng

chúng ta sẽ tìm hiểu mục II.3.
Hoạt động của GV và HS
- Giáo viên hỏi: Theo em, có những biện pháp
nào để phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai?
- Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý.
- Giáo viên giới thiệu: mơ hình nhà an tồn
trong thiên tai, vật liệu mới cơng nghệ mới
trong xây dựng cơng trình phòng, chống và
giảm nhẹ thiên tai...
- Giáo viên lồng ghép giáo dục kĩ năng ứng
phó tích cực với lũ lụt bằng cách đưa ra
những tình huống giả định, yêu cầu học sinh
giải quyết, sau đó giáo viên cung cấp các tri
thức cơ bản.
+ Tình huống 1: Một người khơng biết bơi, làm
cách nào để khi rơi xuống nước vẫn có thể sống
sót?
Giáo viên giới thiệu kĩ thuật “bơi tự cứu”.
Đọc bài thơ “Thơ phòng, chống đuối nước”
của Tiến sĩ Phạm Anh Tuấn- giám đốc E- Bơi
Hà Nội.

chống và giảm nhẹ thiên tai?
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
3. Một số biện pháp phòng,
chống và giảm nhẹ thiên tai.
3.1. Chấp hành nghiêm các văn
bản pháp luật về phịng, chống
thiên tai.
3.2. Tích cực tham gia các

chương trình: trồng rừng, hồ
chứa nước cắt lũ, chống hạn,
chương trình “sống chung với
lũ” ...
c. Nghiên cứu và ứng dụng
khoa học cơng nghệ trong cơng
tác phịng, chống và giảm nhẹ
thiên tai.
3.3. Hợp tác quốc tế về cảnh
báo, dự báo thiên tai,
3.4. Các gia đình và cá nhân cần
chuẩn bị các phương tiện cứu
nạn, cứu hộ, sẵn sàng sơ tán đến
nơi an toàn.
3.5. Khắc phục hậu quả:
a. Tự “cứu mình” Người
khơng biết bơi, khi rơi xuống
nước vẫn có thể sống sót nhờ
thực hiện 4 bước sau đây:
+ Bình tĩnh nhắm mắt, ngậm
miệng, nín thở (có thể lấy tay
bịt mũi) để phổi không bị sặc
nước trở thành cái phao cứu
sinh đẩy người nổi dần lên.
+ Thả lỏng người để nước đẩy
lên sát mặt nước trở về tư thế
bập bênh bán an tồn, đầu nổi
sát mặt nước, chân ở phía nước
sâu.
+ Dùng tay hoặc chân làm mái

chèo, quạt nước đẩy đẩu nhơ
khỏi mặt nước hoặc cũng có thể
quạt nước xiên đẩy người bơi đi
dễ dàng bởi trong nước người
11


trở nên nhẹ hơn so với trên cạn.
+ Khi chuyển động lên xuống,
tới trước hãy nhớ trên mặt
nước, há miệng to và hít thở vào
nhanh và sâu, dưới mặt nước
ngậm miệng, thở ra từ từ bằng
mũi hoặc mồm [3]
+ Tình huống 2: Nếu có người gặp nạn do đuối b. Cấp cứu người bị nạn: (do
nước em sẽ làm gì để cứu họ?
đuối nước)
+ Vớt nạn nhân đang trôi nổi
trên dòng nước bằng các
phương tiện như phao, ném vật
nổi hoặc dùng sào gậy để nạn
nhân nắm lấy rồi kéo vào bờ,
hoặc bơi lựa chiều phía sau để
nắm lấy tóc nạn nhân kéo vào
bờ.
+ Nếu nạn nhân đã hơn mê thì
nắm tóc, nắm tay, kéo chân
hoặc vác, rồi bơi đưa vào bờ.
+ Khi đưa được nạn nhân lên
bờ:

- Nhanh chóng dốc nước ra khỏi
dạ dày bằng cách cầm chân dốc
đầu xuống nếu là trẻ em hoặc
vác lên vai chạy xóc nếu là
người lớn.
- Móc đất, bùn, đờm, dãi, lấy
răng giả (nếu có) ra khỏi miệng.
- Hơ hấp nhân tạo, kiên trì làm
khoảng 20- 30 phút.
- Khi tự thở được nhưng cịn
hơn mê, phải để nạn nhân nằm
ở tư thế nghiêng đầu về một bên
để đường thở lưu thông và tránh
trường hợp trào ngược.
- Nhanh chóng chuyển nạn nhân
tới bệnh viện để được điều trị
tiếp [4]
c. Làm vệ sinh môi trường:
* Giữ vệ sinh nguồn nước sinh
hoạt:
+ Giữ sạch giếng nước:
12


Rất đơn giản, hãy chuẩn bị một
+ Tình huống 3:
tấm khơng thấm nước như vải
Em sẽ làm gì để giữ giếng nước trong, sạch khi mưa, bạt nhựa và một sợi dây.
có lũ tràn qua ngập miệng giếng?
Trước khi nước lũ tràn qua, hãy

bịt miệng giếng lại, dùng dây
buộc chặt miệng giếng. Khi
nước lụt rút xuống dưới miệng
giếng thì mở miệng giếng ra,
nước vẫn trong và thoải mái
dùng.[5]
+ Làm trong nước giếng và khử
trùng nước.
Bước 1: Làm trong nước

Bịt miệng giếng trước khi ngập lũ.

Dùng 1 gam phèn chua (tương
đương một hạt ngơ to) cho vào
20 lít nước, đánh tan phèn chờ
30 phút nước lắng cặn đến
trong, nếu khơng có phèn chua
thì dùng vải sạch để lọc.

Khi nước rút dưới miệng giếng mở ra dùng
+ Tình huống 4: Khi nước bị đục và có nguy cơ Bước 2: Khử trùng nước
ô nhiễm, cần làm trong và khử trùng nước giếng
Đã làm trong bằng hoá chất
bằng cách nào?
Chloramine: dùng 1 viên
Chloramine T hoặc B loại
250mg cho vào 25 lít nước.
Khuấy đều cho tan hết lượng
hoá chất, sau 30 phút mới sử
dụng.


13


* Vệ sinh môi trường sau bão
lụt:
+ Xử lý môi trường:
- Nước rút đến đâu làm vệ sinh
môi trường đến đó. Vì nếu
khơng làm kịp thời thì sẽ khó
đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân
và đường đi.
- Khi nước rút hết mơi trường bị
ơ nhiễm nặng, có mùi tanh thối
do xác động vật, côn trùng, cây
Làm vệ sinh môi trường sau bão lụt
cối chết thối rữa... Do đó, cần
phải khơi thông cống rãnh, lấp
vũng nước đọng, chôn lấp xác
động vật và tẩy uế.
+ Về xử lý xác động vật chết:
- Chọn vị trí chơn xác súc vật ở
ngồi đồng cách xa nguồn nước
ít nhất 50m. Đào hố chơn xác
động vật ở độ sâu ít nhất phải
trên 0,8m, đổ 3-5kg vôi bột hoặc
phun Chloramine B nồng độ cao
rồi lấp đất lèn chặt, rào kỹ lại
tránh động vật đào bới.
- Khử trùng nơi có xác động vật

chết: Sau khi chuyển xác động
vật đi chôn phải phun thuốc khử
Đào hố và khử trùng trước khi chôn xác động trùng hoặc rải vôi bột nơi có xác
vật
động vật chết. Nếu khơng có
vơi, hố chất khử trùng thì dùng
rác khơ đốt. Hằng ngày phải
kiểm tra nơi chơn xác động vật
xem có bị động vật hoặc chuột
bọ đào bới hay khơng. Nếu phát
hiện có mùi hôi thối hoặc bị đào

14


+ Tình huống 5: Sau lũ lụt thường có nhiều bùn
đất, rác và xác động vật chết. Em sẽ xử lý như
thế nào?

Vệ sinh xóm làng, khơi thơng cống rãnh sau lũ lụt

+ Tình huống 6: Sau lũ thường có nguy cơ
bùng phát một số bệnh như đau mắt đỏ, bệnh
ngồi da, tiêu chảy, sốt xuất huyết. Em có biện
pháp gì để đề phịng các loại bệnh trên?

Phun thuốc khử trùng đề phịng dịch bệnh sau lũ
lụt.

bới thì phải lấp lại ngay.

- Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, phơi
khô quần áo, không treo, mắc
quần áo ẩm ướt vào một chỗ dễ
làm nơi trú ẩn cho muỗi.
* Đề phòng một số bệnh sau
bão lụt
+ Đau mắt đỏ:
- Không lau rửa hoặc tắm nước
bẩn.
Tra
thuốc
nhỏ
mắt
Cloramphenicol 0,4% cho tất cả
những người có nguy cơ tiếp
xúc với nước bẩn.
- Khơng dùng chung chậu, khăn
mặt.
+ Phịng bệnh ngồi da:
- Khơng tắm, gội và giặt quần áo
bằng nước bẩn.
- Không mặc quần áo ướt.
- Hạn chế lội vào chỗ nước bẩn.
Nếu vì lý do nào đó phải lội vào
nước bẩn thì sau đó phải rửa
ngay bằng nước sạch và lau khơ,
đặc biệt là các kẻ ngón chân, tay
sau đó bơi ngay thuốc đỏ hay
thuốc sát trùng phịng nước ăn
chân, tay.

+ Phòng các bệnh tiêu chảy, tả,
lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết,
sốt rét,... bằng cách:
- Ăn chín, uống sơi, khơng ăn
rau sống, nếu ăn thì phải rửa
bằng nước đã khử trùng.
- Nằm ngủ phải mắc màn.

15


- Loại bỏ những vũng nước tù
đọng vì đây là nơi trú ẩn, sinh
hoạt và truyền bệnh của muỗi.
- Tích cực diệt ruồi, muỗi, vệ
sinh nhà cửa, làng xóm, khơi
thơng cống rãnh...[6]
d. Giúp đỡ các gia đình bị nạn
ổn định đời sống.
e. Khôi phục sản xuất và sinh
hoạt.
3.6 Công tác tuyên truyền, giáo
dục nâng cao nhận thức cộng
đồng.
3.3 Sơ kết bài học: 5 phút
Giáo viên nhấn mạnh:
- Ở Việt Nam, hàng năm chúng ta phải hứng chịu rất nhiều cơn bão với cường
độ mạnh, mức độ thiệt hại ngày càng gia tăng. Do đó, khơng có cách nào khác là
chúng ta phải biết cách “sống chung” với tình trạng bão, lũ. Để làm được điều
đó, chúng ta cần phải có những kĩ năng cơ bản để ứng phó tích cực với sự khắc

nghiệt của hiện tượng tự nhiên này.
- Ngoài việc chấp hành đúng chủ trương, biện pháp, cách thức phòng, chống và
giảm nhẹ thiên tai của Nhà nước, mỗi người dân cần phải có những kĩ năng cần
thiết để bảo vệ tính mạng, để được sống an tồn trong tình trạng lũ lụt như: Kĩ
thuật “bơi tự cứu”, kĩ thuật cấp cứu người bị đuối nước, kĩ năng bảo vệ nguồn
nước sạch, khử trùng nước, vệ sinh môi trường, đề phòng một số bệnh sau lũ lụt
như đau mắt, bệnh ngoài da, tiêu chảy, thương hàn...v.v.

16


1. Thơ phòng, chống đuối nước của Tiến sĩ Phạm Anh Tuấn- giám đốc EBơi Hà Nội.
Để phòng chết đuối bạn ơi,
E-Bơi xin dặn mấy lời sau đây
Đừng lên đò chở quá đầy!
Đừng đi bơi lội giữa ngày bão giông!
Trẻ nhỏ bơi, người lớn trơng,
Ao, chm rào kín thì khơng việc gì.
Suối, hồ, sơng biển … hiểm nguy,
Học sinh, trẻ nhỏ chớ đi một mình.
Mặt nước bằng phẳng, lặng thinh,
Nhưng bao tai họa đang rình đợi ta.
Hố sâu, đất sụp, bùn sa…
Gặp nơi như thế, sẽ là nguy thôi.
Ăn no đừng tắm bạn ơi,
Dạ dày nó “kiện”, “chuột” thời “rút” gân.
Tập bơi nên chọn chỗ gần,
Nước nông, quen thuộc, khi cần kêu to.
“Qua sơng thì phải luỵ đị”,
Áo phao nên mặc để cho an toàn.

Thi bơi, nhảy cắm, đùa càn,
Nơi nước sâu, xiết xin ngàn lần không
Thấy người gặp nạn nơi sơng,
Nếu khơng bơi giỏi thì khơng nên liều
Nhanh chân, nhanh miệng ta kêu,
Gọi người đến cứu là điều khôn ngoan.
Vui chơi nhưng phải an tồn,
Khơng nhảy xuống nước khi tồn mồ hơi.
2. Các bước sơ cứu người đuối nước
Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách.
Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thống khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh,
hãy kiểm tra xem cịn thở khơng bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay
khơng.
Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng thực hiện hơ hấp nhân tạo:
Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ và nghiêng mình sang bên trái, dùng gạc hay khăn vải
lau sạch dãi, chất thải hoặc dị vật ở miệng và mũi nạn nhân. Tiếp đến người cấp
cứu cần thực hiện hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân. Sau 5 lần hô hấp nhân tạo khi
17


bắt mạch mà tim vẫn ngừng đập thì bước tiếp theo là phải ép tim ngoài lồng
ngực.
Bước 3: Sau khi hô hấp nhân tạo mà mạch vẫn ngừng đập, người cấp cứu cần
tiến hành ép tim ngoài lồng ngực. Nếu không bắt được mạch chứng tỏ tim đã
ngừng đập, cần phải hơ hấp nhân tạo kèm theo ép tim ngồi lồng ngực (ép ở 1/2
dưới xương ức bên trái) theo cơng thức 15:2 (nghĩa là ép tim 15 cái thì thổi ngạt
2 cái) nếu có 2 người thực hiện, hoặc 30/2 nếu có một người. Kiên trì thực hiện
cho đến khi mạch đập và nạn nhân thở trở lại.
Bước 4: Sau khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nhiều nước nên cần đặt họ ở tư thế
nằm nghiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để tránh bị ngạt thở.

Bước 5: Sau sơ cứu ban đầu, người bị đuối nước đã tỉnh lại, cần đưa đến cơ sở y
tế để kiểm tra, mục đích xem nạn nhân có bị phù phổi cấp khơng. Cần lau khơ
người cho họ, thay quần áo và ủ ấm sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở
y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT
1.
2.
3.
4.
5
6

Tên tài liệu
[6]Hướng dẫn xử lí nước và
vệ sinh môi trường trong mùa
bão lụt.
[3] Không biết bơi vẫn có thể
thốt chết đuối.
[5] Lũ lụt nặng, giếng nhà tôi
vẫn sạch.
[4] 5 bước sơ cứu người đuối
nước
[1] [2]Giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh phổ thơng
Một số hình ảnh lũ lụt ở miền

Trung.

Tác giả/ nguồn
Báo: khoahoc.tv
Nguồn: Internet

Năm XB
2015

MinhThùy.
Báo:giadinh.vnexpress.net
Báo: Tuổi trẻ Online
Nguồn: Internet
Trang: Y khoa và làm đẹp
Nguồn: Internet
Tiến sĩ Nguyễn Văn Huấn

2011

Báo: Tuổi trẻ Online, Khoa
học.tv...
Nguồn: Internet

2015,
2016

2010

2015



DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP SỞ GD&ĐT
ĐÁNH GIÁ TỪ LOẠI C TRỞ LÊN
TT
1

Tên đề tài
Dạy tích hợp giáo dục chủ
quyền biển đảo trong giảng
dạy bài “ Bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ và biên giới quốc
gia” (GDQP,AN lớp 11)
Nhằm nâng cao nhận thức
cho học sinh lớp 11 trường
THPT Cẩm Thủy 2 về chủ
quyền đảo Hoàng Sa và
Trường Sa của Việt Nam.

Xếp
loại

Cấp xếp loại

Năm
xếp loại

C

Sở GD & ĐT


2013

Ghi chú



×