Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

CÔNG NGHỆ VoIP VÀ CÁC GIAO THỨC LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.66 KB, 37 trang )

c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
******************

BÀI TẬP MÔN HỌC : MẠNG MÁY TÍNH

Đề tài : CÔNG NGHỆ VoIP VÀ CÁC GIAO
THỨC LIÊN QUAN
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện

:

Nguyễn Khắc Kiểm
Trần Xuân Trường
Trần Trung Kiên

Lớp : ĐT8 - K49

Hà nội – 04/2008

1


Chương 1.TỔNG QUAN CÁC CÔNG NGHỆ MẠNG VÀ XU THẾ
PHÁT TRIỂN
1.1.Công nghệ IP
1.1.1.Mạng Internet
* Internet là gi?


Internet –cũng được gọi là NET –là hệ thống máy tính lớn nhất thế giới..Nó
là mạng của các mạng,tất cả đều trao đổi thông tin tự do.Các mạng bao gồm từ
những mạng lớn như các mạng của những công ty liên khu vực,châu lục đến nhỏ
như ngay tại trong gia đình.
Tiền thân của Internet là mạng Arpanet ,một dự án của bộ quốc phòng Mỹ
khởi đầu 1963 vừa là một thử nghiệm trong việc liên kết mạng một cách đáng tin
cậy ,vừa là một kết nối giữa bộ quốc phòng và các nhà thầu nghiêm cứu khoa học
và quân sự lại với nhau,bao gồm một số lớn các trường đại học tiến hành nghiên
cứu quân sự được tài trợ.(ARPA là Advanced Research Project).Arpanet thành
công vang dội ,vì vậy mà mọi trường đại học đều muốn gia nhập ,điều đó làm
Arpanet phải mở rộng các nút mạng mới và trở thành mạng quốc gia.Điều này có
nghĩa là Arpanet bắt đầu khó quản lý số lượng lớn .Do vậy,nó đã chia thành 2
phần :MILNET với các địa điểm quân sự và một ARPANET mới nhỏ hơn dành
cho địa điểm phi quân sự.Tuy nhiên ,2 mạng này vẫn còn kiên kết với nhau nhờ
vào một chương trình thuật được gọi là IP(Internet Procol:giao thức Internet) cho
phép lưu thông được dẫn từ mạng này sang mạng khác khi cần.Mọi mạng nối bởi
IP đều sẻ dụng IP để giao tiếp nên chúng đều có thể trao đổi các thông điệp với
nhau.Tuy lúc đó chỉ có 2 mạng nhưng IP được thiết kế để cho phép khoảng 10.000
mạng,Nguyên tắc thiết kế IP là mỗi máy tính trong mạng IP đều có khả năng bằng
với các máy khác ,do đó mỗi máy đều có thể giao tiếp với mỗi máy khác.Năm
1987 ,mạng NFSNET do ủy ban khoa học quốc gia MỸ xây dựng nhằm kết nối 5
trung tâm siêu máy tính phục vụ cho nghiêm cứu ,để cho tất cả các thành viên có
thể gửi bài của họ tới trung tâm để trao đổi ở khắp nơi.Sự xuất hiện của mạng
NFSNET (với tốc đọ truyền lớn 1.5Mbps so với 56Kbps của Arpanet )đã thúc đẩy
sự phát triển của mạng Internet.
Ban đầu giao thức truyền thông sử dụng la NCP(Network control
procol)nhưng sau đó đước thay thế bởi TCP/IP(giao thức cung cấp các phương
tiện liên kết các mạng nhỏ với nhau tạo ra mạng lớn hơn gọi là liên
mạng(internetwork).


2


1.1.2.Các giao thức truyền thông
Để máy tính trên mạng có thể trao đổi thong tin với nhau cần có một tiêu
chuẩn chung quy định chúng theo một tiêu chuẩn.
Giao thức truyền thông (protocol) là tập quy tắc quy định phương thức
truyền nhận thông tin giữa các máy tính.
a)OSI
Mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở(open system
interconnection reference model)đưa ra năm 1984 nhằm mục đích kết nối các hệ
thống mở.Bản thân OSI không phải là một kiến trúc mạng bởi vị nó không chỉ ra
chính xác các dịch vụ và các nghi thức được sử dụng trong mỗi tầng.Mô hình này
chỉ ra mỗi tầng cần thực hiện nhiệm vụ gì.OSI đưa ra tiêu chuẩn cho từng tầng
,nhưng các tiêu chuẩn này không phải là một bộ phận trong mô hình tham chiếu.
b)TCP/IP
Đầu những năm 1980 một giao thức được đưa ra để làm chuẩn cho giao
thức mạng ARPANET và các mạng DoD mang tên DARPA internet protocol
suit,thường được gọi là bộ giao thức TCP\IP.
- TCP giao thức hướng kết nối cung cấp các dịch vụ truyền thông tin cậy.
- IP giao thức internet chuyển giao các gói tin qua các máy tính tới đích.
Bộ giao thức phân làm 4 tầng:
• Tầng ứng dụng
• Tầng giao vận
• tầng mang
• tầng liên kết mạng

3



1.1.3.Giao thức IP
a)khái niệm
Là một giao thức hướng dữ liệu được sử dụng bởi các máy chủ ngồn và
đích để truyền trong một liên mạng chuyển gói.Dữ liệu trong một liên mạng IP
được gửi đi theo các khối được gọi là gói.(datagram).
IP là một kiểu giao thức không liên kết có nghĩa là không cần có giai đoạn
thiết lập liên kết trước khi truyền dữ liệu.Giao thức IP cung cấp dịch vụ truyền dữ
liệu không đảm bảo ,nghĩa là hầu như không đảm bảo về gói dữ liệu .

b)địa chỉ IP
Mỗi trạm trong mạng đều đặc trưng bởi một số hiệu nhất định gọi là địa chỉ
IP(internet address).Đó là một dãy số nhị phân 32 bít được tách làm 4 phần,mỗi
phần chiếm một octet(8 bit).chúng có thể được biểu diễm dưới dạnh nhị phân,thập
phân ,hay thập lục phân.

4


1.2.Một số dịch vụ internet truyền thống
a)Dịch vụ thư điện tử:Đây là một trong những dịch vụ thông dụng nhất
trên internet.Dịch vụ này không phải dạng end-to-end ,nghĩa là bên nhận và bên
gửi không phải liên kết trực tiếp với nhau.Nó là dịch vụ kiểu lưu và chuyển
tiếp.thư điện tử được chuyển từ máy này sang máy khác cho tới máy đích giống
như trong hệ thông bưu chính thông thường.Mỗi người dung kết nối với một
Email server,Email server này có nhiệm vụ chuyển emai tới người nhận hoặc
email server trung gian ,thư sẽ được gửi tới email server của người nhận và được
lưu ở đó.Đến khi người nhận thiết lập một liên kết với email server của họ thì thư
sẽ được chuyển về máy người nhận.Giao thức truyền thông sử dụng cho dịch vụ
thư điện tử la SMTP(Simple Mail Transfer Protocal).Giao thức này được đặc tả
trong 2 chuẩn là RFC822(Định nghĩa cấu trức thư)và RFC821(đặc tả giao thức

trao đổi giữa 2 trạm của mạng)
b)Dịch vụ truyền file .Dịch vụ truyền tệp (FTP:File Transfer Protocol )
FTP cho phép truyền các tệp từ trạm này sang trạm khác bất kể trạm đó ở đâu và
sử dụng hệ điều hành gì ,chỉ cần chúng được kết nối mạng internet và có cài đặt
FTP.FTP là một chương trình phức tạp và có nhiều cách để xứ lý tệp và cấu trúc
tệp.
c)Dịch vụ Web
World Wide Web hay còn gọi là dịch vụ Web là một dịch vụ thông tin
hấp dẫn nhất trên internet.Nó dựa trên một số kỹ thuật biểu diễn thông tin được
gọi là “siêu văn bản”trong đó các từ trong văn bản có thể được mở rộng bất kỳ lúc
nào để cung cấp các thông tin đầy đủ hơn về từ đó.Sự mở rộng ở đây được hiểu
theo nghĩa là chúng có các liên kết tới các tài nguyên khác (có thể là văn bản, hình
ảnh .âm thanh hoặc hỗn hợp của chúng)có chứa các thông tin bổ xung.Để xây
dựng được các trang thông tin mang nhiều thông tin như vậy Web sử dung ngôn
ngữ HTML,cho phép thực hiện liên kết các kiểu dữ liệu khác nhau trên một trang
thông tin.
d)Dịch vụ đăng nhập từ xa(telnet)
Dịch vụ telnet cho phép người sử dụng từ một trạm làm việc của mình
có thể đăng nhập và một trạm ở xa qua mạng vvaf làm việc với hệ thông going
như một tram cưới kết nối trực tiêp với trạm xa đó.

1.3 .Chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ (Quality of Service :QoS) là tiêu chuẩn để đánh giá dịch
vụ cung cấp dữ liệu ổn định và hiệu quả.QoS cho chúng ta biết khả năng của một
phần tử mang(có thể là một ứng dụng ,là một host hay một router)để đảm bảo
những yêu cầu nào đó về dung lượng,về khả năng cung cấp dịch vụ v..v.

5



Chương2: TỔNG QUAN VỀ VoIP
2.1.Điện thoại VoIP
Thay vì phụ thuộc vào đường dây tương tự như hệ thống điện thoại truyền
thông, VoIP sử dụng kỹ thuật số và yêu cầu kết nối băng thông tốc độ cao như
DSL- Digital Subcriber Line/ Đường thuê bao số hoặc cáp. Có rất nhiều nhà cung
cấp khác nhau cung cấp VoIP và nhiều dịch vụ khác. Ứng dụng chung nhất của
VoIP cho sử dụng cá nhân hoặc gia đình là các dịch vụ điện thoại dựa trên Internet
có chuyển mạch điện thoại.

2.1.1.Giới thiệu
Trong điện thoại thông thường,tín hiệu thoại có tần số nằm trong khoảng
0.4-3.3Khz được lấy mẫu với tần số nằm trong khoảng 8KHz theo Nyquyst.Sau đó
các mẫu sẽ được lượng tử hóa với 8bit/mẫu và đước truyền với tốc độ 64KHz đến
mạng chuyển mạch sau đó được truyền tới đích .Ở bên nhận dòng số 64Khz này
được giải mã để cho ra tin hiệu thoại tương tự.

Cuộc gọi thông
Thực chất thoại qua VoIP cung không khác hoàn toàn điện thoại thông
thường .Đầu tiên tín hiệu thoại cũng được số hóa ,nhưng sau đó thay vì truyền trên
mạng PSTN qua các đường chuyển mạch,chúng sẽ được nén xuống tốc độ thấp
,đóng gói và chuyển lên mạng IP.Tại bên nhận ,các gói tin này được giải nén thành
6


các luồng PCM 64Kb truyền đến thuê bao bị goi.Sự khác nhau chính là mạng
truyên dẫn và khuôn dạng thông tin dùng để truyền dẫn.

Mô hình chung của một kế nối VoIP
2.1.2.Hoạt động một cuộc gọi VoIP
Ta sẽ thấy một cuộc gói VoIP sẽ diễn ra như sau


7


kt ni v s dng oc dch v thỡ thuờ bao A phi ng kớ ti mt nh
cung cp dch v ITSP . Khi A nhc in thoi v thc hin cuc gi thỡ kt ni s
c chuyn ti tng i LEC A ,LEC ca A s nhn õy l cuc gi ng di v
chuyn ti tng i ITSP m A ó chn.ITSP s phi chuyn kờnh audio trong
chuyn mch thụng thng thnh cỏc gúi s liu v chuyn ti trm m B kt ni .
n ú cỏc gúi phi phi c chuyn tr li thnh lung audio trờn mt mch
thoi bỡnh thng truyn ti qua mng truyn thụng LEC B ti B. thc hin
quỏ trinhg ny .phi thc hin :
Phõn tớch a ch: Cổng Gateway giữa LEC A của A và ITSP
phải tìm đợc địa chỉ IP của cổng gateway giữa ITSP và
LEC B của B. Điều này đợc thực hiện nhờ vào việc kết hợp
số điện thoại đợc gọi với gateway có trách nhiệm với mã vùng
của bên bị gọi.
Định tuyến. Mạng ITSP phải chuyển các gói từ gateway tại
khu vc A tới Gateway tại khu vc B bằng các phơng tiện
sẵn có nhất, duy trì khả năng thấp nhất khi cân bng lu lợng qua mạng sao cho các kết nối không bị quá tải.
Bảo đảm chất lợng. Tuỳ thuộc vào các dịch vụ do ITSP
cung cấp (cũng có thể là một nhà cung cấp dịch vụ
Internet ISP mà lu lợng dữ liệu cũng nh lu lợng thoại sẽ đợc
truyền qua mạng của họ), cuộc gọi của A sẽ cùng tồn tại với
các lu lợng khác. Nếu có một lu lợng dữ liệu cùng chung kết
nối, ITSP phải có cách thức để phân biệt và nhận dạng lu lợng thoại với các lu lợng thoại khác, sao cho thoại đợc u tiên và
thực hiện theo cách của nó. Thậm chí nếu chỉ có lu lợng
thoại trên mạng, sẽ có một số cách thức để cuộc gọi của A
không bị lấn lớt bởi các cuộc gọi khác mà làm mạng quá tải
đến mức chất lợng của mọi ngời gọi bị suy giảm.

Truyền tải dự đoán. Lớp truyền tải của Giao thức Internet
(TCP/IP) phải đảm bảo một mức độ tin cậy cho chuỗi dữ
liệu, truyền tải liên tục, không có lỗi và những bảo đảm
khác. Trong trờng hợp lu lợng thời gian thực, chức năng quan
trọng nhất của lớp truyền tải là bảo đảm việc truyền tải
thông tin audio bình thờng. Khi không thực hiện đợc việc
truyền tải dự đoán (khi không kết nối đợc với IP), gateway l
ocal A ít nhất là phải gắn đợc dữ liệu với một khoảng thời
gian tơng đối sao cho gateway local B có thể tái thiết lập
nó với một khoảng thời gian tơng tự.
Báo hiệu cuộc gọi. Mạng ITSP không phải chỉ truyền tải
cuộc gọi của A vào đúng gateway, nó còn phải gửi báo hiệu
8


cho gateway đó khi đến đích cuối cùng của cuộc gọi,
trong trờng hợp này là khi đến đợc điện thoại của B. Do đó
phải có cách thức để gateway local A hiểu đợc số bị gọi từ
luồng IP, để nó có thể quay số qua LEC local B tới B và kết
nối cuộc gọi IP với cuộc gọi LEC.
Mã hoá thoại. Cuộc gọi của A đợc LEC mà hoá sẽ đến tới
ITSP dới dạng chuỗi dữ liệu số với tốc độ 64kb/s. Phần lớn u
điểm của thoại IP so với thoại truyền thống là khả năng nén
chuỗi dữ liệu này thành chuỗi chỉ có tốc độ 32kb/s, 16
kb/s hoặc thậm chí còn nhỏ hơn. Đơng nhiên là các gói IP
đợc sử dụng để truyền tải chuỗi này
Xử lý lỗi. Nếu có một vấn đề phát sinh trong quá trình
thực hiện cuộc gọi chẳng hạn nh lỗi của gateway, LEC,
hoặc sự gián đoạn dịch vụ mạng của ITSP, phải tồn tại một
số phơng thức sửa lỗi để hoàn thành đợc cuộc gọi.


2.1.3.Cỏc ng dng ca in thoi IP
S dng in thoi ó tr thanh yờu cu khụng th thiu trong giao tip
thoi,t mt cuc m thoi thụng thng cho ti mt hi ngh nhiu ngui phc
tp .Cht lng õm thanh l mt yu t quan trng ,bờn cnh ú cỏc dch v khỏc
nh cú th chia s ti liu ,hỡnh nh s lm cho cc thoi tr nờn tt hn .vi kh
nng ca Internet ,dch v in thoi IP s cung cp thờm nhiu tớnh nng nh vy.
Thoi thụng minh:H thng in thoi ngy cng tr nờn ph bin v
thụng dng.Tuy nhiờn nhng thit b ny li quỏ hn ch v b ng,nú ch cú mt
s phớm iu khin .Trong nhng nm gn õy ngi ta ó c gng to ra thoi
thụng minh u tiờn l cỏc thoi bn sau l cỏc server nhng du tht bi do su
tn ti ca cỏc h thng cú sn.Internet s thay i iu ny ,k t khi internet phỏt
trin rng khp ton cu ,nú oc s dng tng thờm thụng minh cho mng
in thoa ton cu.gia mng mỏy tớnh v in thoi tn ti mi quan h .Internet
cung cp cỏch giỏm sỏt v iu khin cỏc cuc thoi mt cỏch tin li hn.
Dch v in thoi Web
World Wide Web ó l mt cuc cỏch mng vi giao tip khỏch hnh,nh vo
dch v VoIP khỏch hnh khụng cn phi ờn tn ni mua sn phm ,ma co th
ngay ti nh c cỏc nhõn viờn bỏn hnh gii thiu trc tuyn v tr li trc tip
cỏc thc mc qua h thụng in thoi t trang web.
Dch v fax qua IP
Nu bn gi nhiu fax t PC ,c bit l gi Fax qua nc ngoi thỡ vic s
dng dch v Internet Faxing s giỳp bn tic kim c c tin v kờnh
thoi>Dch v ny s chuyn trc tip tựe PC ca bn qua kt ni internet.
9


2.1.4/Lợi ích của điện thoại VoIP
Công nghệ VoIP hứa hẹn sẽ ngày cang phát triển khi mà lợi ích của nó đem lại cho
ngừơi sử dụng là không nhỏ.

Giảm chi phí
Một giá cứoc chung sẽ đựoc thực hiện đựoc với mạng Internet và do đó
tiếc kiệm đựợc đáng kể các dịch vụ thoại và fax .Sự chia sẻ chi phí thiết bị và thao
tác giữa những người sử dụng thoại và dữ liệu cũng tăng cường hiệu quả sử dụng
mạng bởi lẽ dư thừa băng tầng trên mạng sẽ được giảm bớt.
Đởn giản hóa
Một cơ sử hạ tầng tích hợp hỗ trợ tất cả các hình thức thông tin cho phép
chuẩn hóa tốt hơn và giảm tổnh số thiết bị .Cở sở hạ tầng kết hợp này có thể hỗ trợ
việc tối ưu hóa băng thông động.
Thống nhất
Vì tất cả cá thiêt bị đều được đièu khiển ,do vậy khi mà có quá nhiều các
thao tác điều khiển bởi các nhân tố khác nhau sẽ dẫn tới sai sót có thể xẩy ra.Do
vậy việc thống nhất toàn bộ quá trình điều khiển vào chung một chương trình sẽ
giảm bớt những sai sót không đáng có.
Nâng cao ứng dụng
Thoại và fax chỉ là các ứng dụng khởi đầu của VoIP ,các lợi ích trong thời
gian dài hơn được mong đợi từ các dịch vụ đa phương tiện và đa dịch vụ.Chẳng
hạn các giả pháp thương mại thương mại internet có thể truy cập Web trực tiếp đến
một nhân viên hỗ trợ khách hành…

2.1.5.Ưu điểm và nhược điểm của điện thoại IP
Ưu điểm:
- Thông tin thoại khi được đưa lên mạng IP sẽ đựoc nén xuống dung lựong
thấp vì vây giảm đựoc lưu lượng mạng.
- Trong trường hợp chuyển mạch kênh một kênh vật lý sẽ đựoc thiết lập và
duy trì giữa 2 bên cho tới khi mọt trong 2 bên hủy bỏ lien kết.Như vậy trong
khoảng thời gian không có tiếng nói ,tín hiệu thoại vẫn đựoc lấy mẫu ,lượng tử hóa
và truyền đi .Vì vậy hiệu suấ đừong truyền sẽ không cao.Đối với điện thoại
internet có cơ chế phát hiên im lặng nên sẽ làm tăng hiệu suẩt mạng.
- Giá thành rẻ,cơ sở hạ tầng dễ lắp đặt.

- Khả năng linh họat cao ,có thể truy cập ở bất cứ nơi đâu ,chỉ cần có thể
truy cập internet.
Nhược điểm
- Nhược điểm chính của dịch vụ VoIP chính là chất lựơng mạng .Các mạng
số liệu vốn dĩ không phải xây dụng với mục đích truyền thoại trong thời gian thực
vì vậy khi triyền thoai qua mạng số liệu cho chất lượng cuộc gọi thấp và không thể
10


xác định trứoc được.Sở dĩ như vậy ,vì các gói tin truyền trong mạng co trễ thay đổi
trong phạm vi lớn ,khả năng mất mát thong tin trong mạng hoàn toàn có thẻ xẩy ra
- Bên cạnh đó vì các gói dư liệu đựơc nén khi truyền trên mạng vì vậy mà
gói được nén cang nhỏ thì kỹ thuật cang cao ,nhưng chất lượng sẽ giảm và thời
gian xử lý lâu hơn gây trễ lớn.
- Một nhược điểm khác đó là tiếng vọng,trong mạng truyền thống thì tiếng
vọng ít ảnh hửơng do trễ nhỏ,nhưng trong VoIP do có trễ lớn nên tiếng vọng ảnh
hửởng đến chất lựơng cuộc thoại.
- Một nhược điểm quan trọng khác chính là vì VoIP dựa trên kết nối internet
nên những đe dọa đên máy tính thì VoIP đều phải đối mặt.VoIP cũng có thể bị tấn
công bởi virus hay các mã nguy hiểm khác.Đối với user thì các cuộc thoại có thể
bị tấn công chặn lại ,hay nghe trộn,bị giả mạo bởi việc thoai túng ID hay lam hỏng
dịch vụ.Không giống như hệ thống điện thoai truyền thống khi mất điện vẫn có
thể thực hiên gọi ,với VoIP thì không thể.
- Ngoài ra VoIP còn kế thừa những vấn đề chính trong mạng điện thoại
định tuyến trên kết nối băng thông rộng.

2.2 .Phát triển dịch vụ điện thoại IP
2.2.1 Khả năng triển khai dịch vụ điện thoại IP
Thoại qua IP hiện nay đã hình thành một dịch vụ phổ biến,cùng với sự phát
triển không ngừng của Internet.Bên cạch đó ta cũng thấy thực tế rằng các nhà cung

cấp phần mền hiên nay đều tích hợp trong sản phẩm của họ những tính năng có thể
hỗ trợ cho dịc vụ VoIP như Microsolf,IBM….,điều đó cho thấyVoIP đang thực sự
phát triển hiện tai và tương lai đang rất hứa hẹn Qua sơ đồ sau ta thấy được khả
năng phát triển của dịch vụ

Dựa vào sơ đồ trên ta thấy để VoIP phát triển thì cần phải có những điều
kiện nhất định .Đó cũng chính là lý do tại sao mặc dù hiện nay rất nhiều các nhà
cung cấp quan tâm nhưng thực sự để có thể dùng VoIP thay thế cho dịch vụ điện
11


thoại truyềm thông thì con trong khoảng thời gian dài và VoIP chỉ có thể dịch vụ
thiểu số.
2.2.2. Các yêu cầu khi phát triển dịch vụ điện thoại IP
Vì các lý do trên nên mụch địch của nhà phát triển là them các tính năng
gọi điện thoại ( cả truyền thoại và báo hiệu )vào các mạng IP ,kết nối chúng với
mạng điện thoại công cộng ,các mạngđiện thoại cá nhân sao cho chúng duy trì chất
lựong thoại hiện tại và các tính chất mà ngừơi dùng mong muốn.
Những yêu cầu khi phát triển VoIP
- Chất lựong thoại phải so sánh đựợc với chất lượng thoại cảu mạng PSTN
và các mạng có chất lượng phục vụ khác nhau.Mạng IP cơ bản phải đáp ứng đựoc
những tiêu chí hoạt động khắt khe bao gồm việc giảm thiểu việc không chấp nhận
điẹn thoại mất mát gói và mất mát lien lạc.Điều này đòi hỏi ngya cả khi mạng bị
nghẽn hoặc khi ngừoi sử dụng chung năng lực cảu mạng cùng một lúc.
- Tín hiệu điều khiển thoại (báo hiệu )không ảnh hửơng đến hoạt động cảu
mạng sao cho người sử dụng không biết họ đang đucợ cung cấp dịch vụ dựa trên
công nghệ gì?
- Liên kết các dịch vụ PSTN/VoIP bao gồm các Gateway giữa các môi
trừơng thoại và mạng dữ liệu.(Các gateway dung lượng cao cung cấp giao diện
giữa ,mạng IP và mạng PSTN phải đựoc triển khai )cá ,ạmg có sẵn cần được hỗ trợ

QoS và các dịch vụ công đồng toàn cầu được thiết lập.
2.2.3.Những khó khăn khi triển khai dịch vụ
- Vấn đề tiêu chuẩn :Do tiêu chuẩn quốc tế cả điện thoại IP còn đang không
ngừng phát triển và hoàn thiện và đặc biệt là tiêu chuẩn thong tin giaữ các miền
khác nhau ,giữa các mạng khác nhau v.v.vcòn đang trong thời gian tranh luận đã
ảnh hưởng trực tiếp đến sự tưong thích giữa cá sản phẩm điện thoại VoIP của các
nhà cung cấp khác nhau ,vấn đề lộ triình và vấn dề tưong thích dịch vụ ,vấn đề
thanh toán cứoc phí giữa các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau còn đang chờ đợi.
- Vấn đề mạng truyền tải trong mạng Internet là không thể xác định trược
được và luôn thay đổi ,vì vậy ảnh hửong nghiêm trọng đến chất lượng thong
thoại.Căn cứ vào tình tranggj kỹ thuậthiên nay có thể nói vớ thông tin điên thoại
thời gian thực yêu cầu chất lừợng cao còn tồn tại nhiều khuyếnt điển.
- Vấn đề dung lượng thiết bị các nhà sản xuất thiêt bị tiếp nhận internet và
cacs sản phẩm thiết bị cổng mạng đề đang cố phát triển với quy mô lớn ,từ vài cửa
ra E1 cho đến hơn 100 cửa ra E1.Tuy nhiên chất lựong của thiết bị hiên nay còn
cách xa so với sản phẩm viễn thông.
2.2.4.Xu hướng phát triển
Hiện nay mảnh đất hứa hện cho VoIp là các mạng doanh nghiệp Intranet và
mạng Etranet thưong mại.Cở sở hạ tầng dựa trên IP cho phép điều khiển quản lý
việc sử dụng cá dịch vụ cho phép hay khôg cho phép truy cập các dịch vụ.Các sản
phẩm điện thoại trên mạng Internet chủa thể đáp ứng ccs yêu cầu chất lượngdịch
vụ như điện thoại thông thường .Bởi vậy ,phát triển VoIP trên Intranet ,Etranet là
hứơng phát triển trươc mắt/
12


Một xu thế phát triển khác hứa hẹnlà xây dựng các cổng nối giữa mạng IP
và mạng thoại(các VoIP Gateway).Những Gateway này xây dựng từ nền tảng PC
trở thành các hệ thông mạnh có khử năng điều khiển hàng trăm cuộc gọiđongf
thời.Bởi vậy các doanh nghiệp sẽ phát triển lựon lớn các Gateway trong nỗ lựcc

giảm chi phí lien quan đến lưu lượng thoại ,fax và video hội nghị.

Chương 3: CÁC GIAO THỨC SIP & H.323
3.1 . Giao thức H.323
3.1.1.Giới thiệu
H323 là một chuẩn quốc tê về hội thoại trên mạng đựoc đưa ra bởi hiệp hội
viễn thông quốc tế ITU(International Telecommunication Union).Chuẩn H323 của
ITU xác địch các thành phần ,các giao thức các thủ tục cho phép cung cấp dịch vụ
truyền dữ liệu đa phưong tiện audio ,video ,data thời gian thực qua mạng chuyển
gói( bao gồm cả mạng IP) mà không quan tam đến chất lượng dịch vụ.H323 nằm
trong bộ các khuyến nghị H32X cung cấp các dịch vụ truyền dữ liệu đa phương
tiện qua các loại mạng khác nhau.một trong những ứng dụng chính là dịch vụ điện
thoại IP.
Đến nay ,H323 đă phát triển thông qua nhiều phiên bản .Phiên bản thử nhất
thông qua vào năm 1996 và phiên bản thư 2 1998.Ứng dụng vaò chuẩn này rất
rộng bao gồm cả các thiết bị hoạt đông độc lập cũng như ứng dụng truyền thông
nhúng trong môi trường máy tính các nhân,có thể áp dụng cho đàm thoại điểmđiểm cũng như cho truyền thông hội nghị .H323 còn bao gồm cả chức năng điều
khiển cuộc gọi ,quản lý thông tin đa phương tiện và quản lý băng thông và đồng
thời còn cung cấp giao diện giữa mạng Lan với các mạng khác.
3.1.2.

13


Mạng H323 dựa trên cơ sở mạng IP cung cấp các dịch vụ truyền dữ liệu
đa phương tiện thời gian thực (trong đó có dịch vụ thoại IP)hoạt động theo chuẩn
H323.Cấu hình mạng H323 bao gôm các thành phần như trên.
Thiếu bị đầu cuối là một thiệt bị đầu cuối trong mạng Lan có khả nangw
truyền thông 2 chiều ,Nó có thể là một máy PC hoặc một thiết ị độc lập.Tất cả các
đầu cuối H323 đều được hỗ trợ khả năng truyền dữ liệu audio và video 2 chiều và

phỉa hỗ trợ chuẩn H245 được dùng để điều tiết các kênh truyền dữ liệu .Ngoài ra
nó phải đựoc hỗ trợ các thành phần sau:
• Giao thức H225 phục vụ cho quá trình thiết lập và hủy cuộc gọi
• Giao thức H225 RAS(registration/admision/status)thực hiên khả năng đăng
ký ,thu nhận với gatekeeper
• Giao thức RTP/RCTP để truyền và kết hợp các gói tin audio ,video…
RTP/RTCP
o Truyền dữ liệu thoại thời gian (thoai, video) thực giữa các đầu cuối
o Sử dụng nhiều kênh truyền logic (mỗi kênh cho một chiều)
Một đầu cuối H323 cũng có thể trang bị thêm các tính năng ngư
• Mã hóa và giải mã các tín hiệu audio ,video
• Hỗ trợ giao thức T120 phục vụ cho viêc trao đổi thông tin số
liệu.
- T.120 được xây dựng để giải quyết vấn đề Real Time Data Conferencing
(Audiographics) .Chuẩn T.120 bao quát những vấn đề về chia sẻ tài liệu và ứng
dụng (còn được gọi là data conferencing), như là một phần của truyền thông đa
phương tiện. Khuyến nghị này chỉ ra làm thế nào để phân tán các file và thông tin
đồ hoạ một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo tin cậy trong một phiên hội thoại đa
điểm đa phương tiện. Mục đích của T.120 là để đảm bảo sự tượng tác giữa các
terminal, cho phép chúng chia sẻ các tài nguyên bao gồm white board image
sharing, graphic display informaiton, image exchange, app sharing vv. Series
T.120 có rất nhiều chuẩn từ T.120-T.140)
• Tương thích với MCU để hỗ trựo kiểm tra đa điểm

14


Gateway keeper
- Gatekeeper là một tthành phần quan trọng trong mạng H323 nó đựoc xem
nhưbộ não cuả mạng,Gatekeeper hoạt động như một bộ chuyển mạch ảo

.Gatekeeper có các chức năng như đánh địa chỉ;cho phép và xác nhận các đầu cuối
H323 các gateway ;quản lý giả thông ;tính cứoc cuộc gọi ;ngoài ra còn có khả
năng cung cấp định tuyến cuộc gọi
- Gatekeeper quản lý giải thông nhờ khẩ năng cho phép hay không cho
phép cuộc gọi xẩy ra.Khi số cuộc gọi đã vượt qua một ngưỡng nào đó thì nó sẽ từ
chối tất cả cá cuộc gọi khác .Ngoại ra gatekeeper còn cung cấp khả năng định
tuyến báo hiệu.
- Mặc dù vậy .gatekeeper là thành phần tùy chon trong mạng H323 .Tuy
nhiên nếu trong mạng có gatekeeper thì các thiết bị đầu cuối và các gateway phỉa
sử dụng thủ tục của gatekeeper.Các chứ năng cảu gatekeeper đucowj phân thanh 2
chứ năng chính :
* Chức năng bắt buộc của gatekeeper
- Chức năng định địa chỉ:gatekeeper sẽ thực hiên việc chuyển đổi từ một
địa chỉ hình thức (dạng tên gọi )của cá thiêt bị đàu cuối và gateway sang địa chỉ
truyền dẫn thực trong mạng (địa chỉ IP ).Chuyển đổi này dựa trên bảng đối chiếu
địa chỉ đựoc cập nhật thường xuyên bằng bản tin đăng ký dịch vụ đầu cuối.
- Điều khiển truy nhập –gatekeeper sẽ chấp nhận một truy nhập mạng Lan
bằng cách sử dụng bản tin H.225>o là ẢQ/ÀC/Ạ .Việc điều khiển này dựa trên độ
rộng băng tầng và đăng ký dịch vụ hoặc thông số khác do nhà cung cấp dịch vụ
quy định.Đây cũng có thể là một thủ tục rỗng có nghĩ là chấp nhận mội yêu cầu
truy nhập của thiết bị đầu cuối.
- Điều khiển độ rộng băng tần –gatekeeper hỗ trợ viêc trao đổi các bản tin
H.255 là BRQ/BCF/BRJ để điều khiển đọ rộngbăng tần cảu một cuộc gọi .Đây
cũng có thể là một thủ tục rỗng nghĩa là nó chấp nhận mội sự thay đổi về độ rộng
băng tần.
- Điều khiển miền một miền là miột nhóm các đầu cuối H323 ,các gateway
,MCU đựoc quản lý bởi một gatekeeper.Trong một miền có tối thiếu một đầu cuối
H323 ,mỗi miền chỉ có nhất một gatekeeper.Một miền hoàn toàn có thể đợc lập
với cấu trúc mạng,bao gômg nhiêu mạng đựơc kết nối với nhauThông qua cac
chức năng ở trên :dịch địa chỉ ,điều khiển truy nhập ,điều khiển độ rộng băng tần

,gatekeeper cung cấp khả năng quản trị miền.

15


* Chc nng khụng bt buc cu gatekeeper
-iu khin bỏo hiu cuc gi gatekeeper cú th ka chn gia 2 phng
thc iu khin bỏo hiu cuc gi:nú l kt hp vi bỏo hiu trc tip gia cỏc u
cui haũn thanh bao hiu cuc gi hoc ch s dng cỏc kờnh bỏo hiu ca nú
x lý bỏo hiu cuc gi .khi chn phng thc nh tuyn bỏo hiu cuc gi
trc tip gia cỏc u cui ,thỡ gatekeeper s khụng phi giỏm sỏt bỏo hiu trờn
kờnh H.255.0.
- Hn ch truy nhp: Gatekeeper cú th s dng bỏo hiu trờn kờnh H.255.0
t chi mt cuc gi ca mt thit bi u cui khi nhn thy cú li ng
ký.Nhng nghuyờn nhõn t chi bao gm :mt fateway u cui ng ký hn
chờ gi i m ki c gng thc hin mt cuc gi i v ngc li hoc mt u
cui ng ký hn ch truy nhp trong gi nht nh.
- Giám sát độ rộng băng tần - Gatekeeper có thể hạn chế
một lợng nhất định các đầu cuối H.232 cùng một lúc sử dụng
mạng. Nó có thể thông qua kênh báo hiệu H.225.0 từ chối một
cuộc gọi do không có đủ băng tần để thực hiện cuộc gọi. Việc
từ chối này cũng có thể xảy ra khi một đầu cuối đang hoạt
động yêu cầu thêm độ rộng băng tần. Đây có thể là một thủ tục
rỗng nghĩa là tất cả mọi yêu cầu truy nhập đều đợc đồng ý.

MCU(Multipoin Control Unit)
MCU l mt im cui (Endpoint) trong mng ,nú cung cp kh nng nhiu
thiờt b u cui ,gateway cựng tham gia mt liờn kt a im (multipoint
conference).Nú bao gm mt MC(multipoint controller )bt buc phi cú v mt
MP (multipoint process) cú th hoc khụng.Nhim v ca MC l iu tit kh

nng audio ,video,data gia cỏc thiờt b u cui theo giao thc H245 .Nú cng
iu khin cỏc ti nguyờn ca hi thoi bng viờc xỏc nh dũng audio,video ,dõta
no cn c gi n cỏc u cui.Tuy nhiờn ,MC khụng thao tỏc trc tip trờn
cỏc dũng d liu m nhin v c giao cho MP.MP s thc hin vic kt hp
,chuyn i ,x lý cỏc bớt d liu.

Gateway
Nhim v ca gateway l thc hin viờc kt ni gia 2 mng khỏc nhau
.H323 gate cung cp kh nng kt ni gia 2 mng H323 vag mt mng khỏc
(khng phi H323.).Vid mt gateway cú th kt ni v cung cp kh nng truyn
tin gia mtu cui H323v chuyn mch kờnh (bao ggm tõt c cỏc loi mng
16


điện thoại chẳng hạn PSTN).Việc kết nối nayd đựoc thực hiên nhờ chứa năng
chuyển đổi giao thức trong quá trình thiết lập ,giả phóng cuộc gọi và chức năng
biến đổi khuôn dạng dữ liệugiữa 2 mạng khác nhau của gateway.Như vậy đối với
việc kết nối giữa 2 thiêtd bịi đầu cuối H323 thì khôgn cần thiết phải có
gateway.nhưng đối với chuyển mạch có sự thamgia của chuyển mạch kênh thì
gateway bắt buộc.

Gateway khi hoạt động sẽ có những đặc điển cảu một thiết bị đầu cuối
H323 hoặc một MCU trong mạng lan và có đặc điểm của một thiết bị đầu cuối
trong SCN ỏ một MCU trong SCN.Vì vậy ta có 4 cấu hình cơ sở cảu gateway
đcược thực hiện.

3.1.3.Các giao thức H323 tham chiếu đến
Khuyến nghị H323 đaư ra một tập các giao thức phục vụ cho quá trình
truyền sữ liệu media thời gian thực trên mạng chuyển gói .Kiến trúc phân tầng
giao thức :


17


Giao thức H225 RAS
Các bản tin H225 RAS được dung để trao đổi giữa các điểm cuối (các dầu
cuối ,các gateway)và gatekeeper cho các chức năng như tìm gatekeeper .dăng
ký,quản lý giải thông …
• Tìm gatekeeper :là quá trình tìm điểm cuối tìm một gatekeeper để
có thể đăng ký.
• Đăng ký :để tham gia vào một mien do gatekeeper quản lý các
điển đầu cuối phải đăng ký với gatekeeper và thông báo địa chỉ
giao vận và các địa chỉ hìn thức cảu nó.(trong gatekeeper thì địac
hỉ hình thức là số được quay).
• Định vị các điểm đầu cuối là tiến trình tìm đại chỉ giao vận cho
một điểm cuối khi biết đại chỉ chính thức của nó(thông qua
gatekeeper).Mỗi khi có cuộc gọi ,gatekeeper nhận đạ chỉ hình
thức cảu phia gọi ,nó phả thức hiện thủ tục này để xác định đựoc
địa chỉ dung để truyền tin .
• Các điều khiển khác :Giao thức RAS cong đựoc dung trong các
cơ chế điều khiển như điều khiển thu nhận để hạn chế số điểm
cuối thâmgi và miền ,điều khiển giải thông ,điều khiển giải
phóng khỏi gatekeeper.
Các bản tin H225 RAS để truyền trên kênh RAS không tin cậy vi vậy
chungs đựoc tải đi trong gói tin UDP.

Giao thức báo hiệu cuộc gọi H255
Giao thức H225 dung để thiết lập lien kết giũa các điểm cuối H323(các dầu
cuối ,cac gateway) qua lien kết đó các dữ liệu thời gian thíc sẽ được truyền đi.Báo
hiệu cuộc gọi ở mạng H323 là trao đổi các ban tin cảu giao thức qua một kênh

báo hiệu tin cậy.Do yêu cầu tin cậy cuả báo hiệu nên cá thông báo cảu H255 sẽ
được truyền đi trong gói tin TCP.
Quá trinh báo hiệu cảu cuộc gọi đựơc bắt đầu bởi bản tin SETUP được gửi
đi trên kênh báo hiệu tin cậy H225.0.Theo sau bản tin sẽ là chuỗi các bản tin phục
vụ cho quá trình thiêt lập cuộc gọi với trình tự trên khuyến nghị H225 mà đầu tiên
18


là các bản tin yêu cầu giám sát bắt buộc.Yêu cần này cùng với những bản tin sau
đó liên quan đến qua trình khai báo tìm kiếm giũa đầu cuối và gatekeeper sẽ được
truyền đi trên kenh thông tin tin cây RAS(kênh thông tin về khai báo giam sát
trạng thái).Quá trinh này kết thúc khi thiết bịi dâud cuối nhận đựơc bản tin
CONNET địa chỉ truyền tải an toàn mà trên đó sẽ gửi đi các bả tind điều khiển
H.245.Bnả tin báo hiệu H.225.0 sẽ không bị gián đoạn khi đi qua các
PDU(protocol datagram unnit)còn những bản tin đựoc truyền đi trên kênh RAS là
những bản tin khôgn chuẩ hóa.
Khi không co gatekeeper trong mạng thi các bản tin H225 sẽ đựoc gửi đi
trực tiếp giữa các điểm cuốiNêu có gatekeeper trong mạng thi các gatekeeper sẽ
quyêt định viêc trao đổi bản tin H225 giữa cá điểm cuối là trực tiếp hay phải thông
qua gatekeeper.

Giao thức RTP
Giao thức truyền thời gian thực (RTP)là một thử tục dụa trên kỹ thuật IP tạo
ra các hoox trợ dể truyền tải các dữ liệu yêu cầu thời gian thực.vi du dong dữ liệu
hình ảnh ,âm thanh.Các dịch vụ cung cấp bởi RTP bao gồm cơ ché khôi phục thời
gian ,phát hiện các lỗi ,bảo an và xác định nội dung.
RTP đucowj thiết kế chủ yếu cho viêc truyền đa đối tượng .RTP có thể truyền tai
mộy chiều như dịch vụ video theo yêu cầu như các dịch vụ trao đổi qua lại như
điện thoại internet.
Hoạt động của RTP đucợ hỗ trựo bởi một thủ tục khác là RCTP(để nhận

các thông tin phản hồi về chất lượng truyên dẫn và các thông tin về thành phân
tham dự các phiên hiện thời.).
Thực tế RTP được thực hiện chủ yếu trong các ứng dụng mà tại các ứng
dụng này có cơ chế khôi phụclại gói bị mất ,điều khiển tắc nghẽn.

Giao thức RTCP(real time transport Control Protocol)
RTCP là giao thức hỗ trợ TRP cung cấp thông tin phản hồi tới về chất lượnh
truyền dữ liệu các dịch vụ RTCP cung cấp là
-giám sát chất lượng và điều khiển tắc nghẽn :đây là chức năng cơ bnả của RTCP
>NÓ cung cấp thông tin phản hồi tới một ứng dụng về chất lượng phân phối dữ
liệu .Thông tin điều khiển này rất hữu ịch cho các bộ phát ,bộ thu và giám sát.Bộn

19


phát có thể điều chỉnh cách truyền sữ liệu .Bộ thu có thể xác định được tắc nghẽn
là cục bộ ,từng thành phần hay toàn bộ.Người quản lý mạng đánh giá được hiệu
suất mạng.
-Xác định nguồn :Trong các gói tin RTP ,các bnguôn xác định bởi
các số ngẫu nhiên có đọ dài 32 bit.các số nay không thuận tiện đối với
người dung RTCP cung cấp thông tin nhận nguồn dạng cụ thể hơn một
văn bản.Nó có thể bao gôm tên người sử dụng ,địa chỉ email và các
thông tin khác.
-Đồng bộ môi trừơng:các thông báo của bộ phát RTCP chứa
thôngtin để xcá định thời gian RTPtương ứng .Chúng có thể sử dụng để
đông bộ âm thanh và hình ảnh.
-Điêu khiên rthông tin điều khiển :Các gói RTCP đưocwj gửi theo
chu ký giữa người tham dự.Khi số lượng người tham dự tăng lên ,cần
phải cân bằng giưã viêc nhân thôn gtin điều khiển mới và hạn chế lưu
lượng điêu khiển.Để hỗ trợ một nhóm người sử dụng lớn RTCP phải

cấm lưu lượng điêu khiển kớn đếntừ tài nguyên kkhác của mạng.RTPc
hỉ cho phép tío đa 5%luu lượng cho điêu khiiển toàn bộ lưu lượng cho
phiên làm việc.Điêunay được thức hiên bằng cách điều khiển tốc độ
pháp theo số lượng ngừoi tham dự.

3.1.4 Mã hóa và giải mã hóa (CODEC) tin hiệu audio
Ở bên phát ,tín hiệu Audio từ mỉcôphne trước khi được truyền tin phải được
mã hóa.Còn ở bên nhận chúng phải được giải mã trứoc khi đua dên
speakẻ.CODEC là dịc vụ tối thiêu mà H3232 nào cũng phải có .Các chuẩn mã hóa
G.711(mã hóa tôc độ 64kbps);G.722(64,56.48 kbps);G.723.1(5.3 và
6.328(16kbps)G.729(8.64.48 kbps) G723.1(5.3 và 6.3 kbps)G.728(16lpbs)
G.729(8lpbs)

20


Video CODEC má hó tín hiệu hình ảnh từ camera để truyền dẫn và giả mã
tín hiệu video nhận được(đã được mã hóa)để hiện thị hình ảnh .Trong H323 truyên
hình ảnh có thể có hoặc không vì vậy viêc hỗ trợ video CODEC là tùy chọn.Các
giao thcứ hỗ trợ là H261.H263

3.2 Giao thức khởi tạo phiên trong VoIP
3.2.1 Tổng quan về SIP
a> Khái niệm : SIP (Session Initiation Protocol) là giao thức dùng để báo

tin (signalling) trong các ứng dụng như Internet conferencing,
telephony, event notification và instant messaging
- SIP được chuẩn hóa bởi IETF
- SIP là giao thức hoạt động ở lớp application trong mô hình OSI
b> Chức năng chính của SIP

- Mời người dùng tham gia vào một phiên liên lạc (communication
session hay còn gọi là transaction). Để làm được điều đó, nó phải có khả
năng biết người dùng online/offline, biết khả năng của thiết bị của người
dùng (terminal capacity)
- Thiết lập phiên để chuyển tải thông tin liên quan đến phiên liên lạc
- Quản lý phiên liên lạc
- Thay đổi các đặc tính liên quan đến phiên liên lạc
- Kết thúc phiên
c> Đặc điểm ưu việt của SIP
- SIP đơn giản và rất giống với HTTP
- Địa chỉ SIP có dạng URL sip:utilisateur@adresse, tel@domaine
Example:
sip:
sip:
sip:
- Support liên lạc với thời gian thực
-Tích hợp các giao thức có sẳn của IETF
-Đơn giản và có tính thích ứng cao
-Hỗ trợ cho các ứng dụng di động
-Dễ sử dụng và có thể áp dụng cho nhiều loại hình dịch vụ
f>Nhược điểm của SIP
-SIPdùng giao thứccơ sở là IPvì vậy nó mang các nhược điểm IP
-Thiếu một số chức năng điều khiển cuộc gọi
-Các phiên bản khác nhau chưa tương thích và khả năng tương thích
giữa các nhà sản xuất khác nhau kém
21


-Hạn chế về thu thập thông tin tính cước
-Khả năng liên kết với PSTN chưa được làm rõ

-Không hỗ trợ đầy đủ video và data conferencing

3.2.2 Vị trí của giao thức SIP trong mô hình OSI
- Chính xác thì nói SIP là một giao thức thuộc lớp ứng dụng trong mô
hình TCP/IP. Còn nếu nói đến mô hình OSI 7 lớp thì SIP là một giao thức nằm ở
cả 3 lớp trên cùng tức application/presentation/session (giống hình ở dưới). Trong
lập trình triển khai SIP thì người ta xem SIP thuộc cả 3 lớp trên để dễ lập trình, dễ
integration và dễ sử dụng trong các communication software.

3.2.3>Kiến trúc của SIP
Hình minh họa dưới đây.

22


Trên các hình trên, thì ta thấy được hệ thống SIP bao gồm 5 thành phần
(thực thể). 5 loại thực thể chính ấy là:
-User Agent (UA) đóng vai trò của thiết bị đầu cuối trong báo hiệu SIP. UA bao
gồm hai loại User Agent Client (UAC) và User Agent Server (UAS). UAC khởi
tạo cuộc gọi và UAS trả lời cuộc gọi. Điều này cho phép thực hiện cuộc gọi ngang
hàng thông qua mô hình client-server.
- Redirect Server tiếp nhận yêu cầu từ UA, kiểm tra tên username của địa chỉ cần
gọi, tìm địa chỉ tương ứng với username ấy thông qua location server, rồi gửi địa
chỉ đó ngược về lại UA để UA thực hiện cuộc gọi.
- Location server: Nó cũng giống như chức năng của một DNS server: chứa
thông tin vị trí/địa chỉ của các UA trên mạng SIP. Đầu tiên thì UA báo vị trí của nó
về registrar server ( thường được tích hợp vào trong proxy server hay redirect
server), tiếp theo thì registrar server sẽ lưu thông tin này trên location server.
- Proxy Server tiếp nhận các yêu cầu, quyết định nơi gửi đến và chuyển chúng
sang server kế tiếp (sử dụng nguyên tắc định tuyến next hop).

- Registrar server tiếp nhận đăng ký từ các UA để cập nhật thông tin về vị trí của
chúng.

23


3.2.4 Ứng dụng của SIP trong mạng thoại Voice Over IP (VoIP)

24


Một phiên gọi SIP giữa 2 điện thoại được thiết lập : Khi một thuê bao cần liên lạc
với một thuê bao khác thì trình tự như sau:
 Đăng kí khởi tạo thông tin cuộc gọi và xác nhận địa chỉ phía bị gọi: Quá
trình đăng kí
-Kích hoạt SIP client
-SIP client cần thông báo về thông tin địa chỉ tới server
-Chờ sau một khoản thời gian nhất định
 Máy gọi gửi một tín hiệu mời
 Máy được gọi gửi trả một thông tin hồi đáp 100 – Thử.
 Khi máy được gọi bắt đầu đổ chuông, một tín hiệu hồi đáp 180 – Đổ
chuông – được gửi trả
 Khi bên gọi nhấc máy, máy được gọi gửi một tín hiệu hồi đáp 200 - OK

25


×