Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 16 trang )

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM 1945


Khởi động:
1. Tác giả bài thơ Nhớ rừng
2. Người “ Bày mực tàu giấy đỏ. Bên phố đông người qua.”
3. Điền từ vào chỗ trống:
Làng tôi vốn làm nghề…..
Nước bao vây cách………..nửa ngày sông.( Quê hương, Tế Hanh)
4. Tiểu thuyết Tắt đèn do ai sáng tác?
5. Lão Hạc đã khóc khi kể lại cho ông giáo nghe vì lí do gì:
A. Nhớ con
B. Đói khổ
C. Đánh lừa một con chó
6. Bé Hồng trong “ Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng có hoàn cảnh như thế nào?
A.Bố mẹ mất sơm
B. Bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng, phải ở với bà cô.



.


a. Nhân tố thúc đẩy:
-Lịch sử:
Chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần 1 (1897 -1914); lần 2
(1919 -1929) làm XH biến đổi sâu sắc
-Xã hội: TP, thị xã mọc lên
+ Xuất hiện các giai cấp mới TS,TTS


+ Lớp công chúng sinh họat theo lối sống Âu đòi hỏi 1 nền VH phù hợp với
họ.


- Văn hóa:
+ ảnh hưởng của VH phương Tây, thời kỳ "mưa Âu, gió Mỹ";
+ bản Đề cương văn hóa đã thúc đẩy nền VH theo hướng CMVS.
+ Chữ quốc ngữ phát triển và trở thành phương tiện sáng tác văn học, phương
tiện giao tiếp hành chính.
+ những hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển, viết văn trở thành một
nghề.






Hoạt động nhóm



Chia lớp thành 6 nhóm: hai bàn = 1 nhóm

Nhóm 1,2 : Tìm hiểu giai đoạn 1
Nhóm 3,4: Tìm hiểu giai đoạn 2
Nhóm 5,6: Tìm hiểu giai đoạn 3.
- Báo cáo: nhóm 1,3,5
Nhận xét: nhóm 2,4 6.



Phương diện

Vị trí

Thành tựu ban đầu

Tác giả, tác phẩm tiêu biểu

Đóng góp
(Hạn chế)

GĐ 1

GĐ 2

GĐ3

( 1900 – 1920)

(1920- 1930)

(1930 -1945)


b, Văn học không công khai
- Hoàn cảnh sáng tác: chủ yếu trong tù, bị đặt ngoài vòng pháp luật của chế độ phong kiến và đs văn học
bình thường.
- Người sáng tác : Các chiến sĩ CM, quần chúng nhân dân.
- Quan niệm : Văn học là vũ khí chiến đấu
- Mục đích sáng tác:

+ nhằm thẳng vào mâu thuẫn của dân tộc và đế quốc.
+ đập thẳng vào bọn thực dân và phong kiến tay sai,
+ khát vọng độc lập dân tộc, tự do cho con người.
+ lòng yêu nước niềm tin vào tương lai tất thắng của cách mạng
- Nhân vật trung tâm: là người chiến sĩ xả thân vì dân tộc.


So sánh sự khác nhau giữa văn học công khai và văn học không công khai:



Hoàn cảnh sáng tác:



Tác giả:



Nội dung



Mục đích



Đóng góp.



Giai đoạn 1: 1900 -1920

Giai đoạn 2: 1920 - 1930

Giai đoạn 2: 1930 - 1945


Hai bộ phận văn học

Bộ phậnhoá
VH thành
công khai
Văn học hình thành 2 bộ phận phân
nhiều xu hướng Bộ phận VH không công khai

Văn học lãng mạn:
Văn học hiện thực.
Văn xuôi TLVĐ, Thơ Mới


Bài 1:Có thể gọi VHVN ba mươi năm đầu thế kỉ XX là giai đoạn giao thời,
vì:

A. Giao giữa thế kỉ XIX và thế kỉ XX.
B. Nhiều nhà thơ cũ và nhà thơ mới cùng xuất hiện.
C. Quá trình HĐH VH ở ba mươi năm đầu là quá trình chuẩn bị các điều kiện cần
thiết cho công cuộc HĐH VH: Cái cũ chưa mất đi hoàn toàn, cái mới đã xuất
hiện nhưng chưa đủ mạnh lấn át cái cũ.



Bài 2: Dòng nào ghi chính xác những tác giả thơ Mới:
A. Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận
B. Tố Hữu, Hàn Mặc Tử, Tế Hanh, Hồ Chí Minh.
C.Tản Đà, Nguyễn Duy, Chính Hữu, Nguyễn Bính.



×