KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề con: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Thời gian: Từ ngày 02/ 10 đến 06 / 10 /2017
Ngày
HĐ
ĐÓN
TRẺ,
CHƠI
THỂ
DỤC
SÁNG
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
CHƠI
NGOÀI
TRỜI
CHƠI,
HOẠT
ĐỘNG
THEO Ý
THÍCH
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Cô đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.Cô trò
chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
* Khởi động : cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi mũi bàn chân, gót chân,
nghiêng bàn chân, chạy chậm chạy nhanh
Làm các động tác xoay cổ tay ,bả vai, hông, gối
* Trọng động : Tập kết hợp bài hát ‘’ Nắng Sớm’’
- ĐT Hô hấp : giơ tay lên cao hít vào thở ra
- ĐT Tay : Đưa hai tay ra trước sang ngang
- ĐT Lườn : đưa hai tay lên cao nghiêng sang phải, sang trái
- ĐT Chân : đưa ra trước giang ngang đưa ra phía sau.
* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng , thả lỏng cơ thể, làm đàn bướm bay nhẹ
nhàng vào lớp.
PTNT
PTTC
PTTM
PTTM
PTNN
Trò chuyện về Bò chui qua Tô màu đèn DH: Gác
Thơ: Bé yêu
ngày tết trung cổng
ông sao
trăng
trăng
thu
NH: Chiếc
đèn ông sao
TC: Đoán
tên bạn hát.
- Làm đồ chơi
ngày tết trung
thu
- TCVĐ: Mèo
đuổi chuột
- Làm thí
nghiệm vật
chìm nổi.
TCVĐ: Kéo
co
- Dạo chơi
sân trường
- TCVĐ: Bịt
mắt bắt dê
- Thực hành
tưới nước
cho cây
TCVĐ: Mèo
đuổi chuột
Quan sát cây
bàng
TCVĐ: Rồng
rắn lên mây
Làm quen bài
đồng dao "Chi
chi chành
chành"
Tổ chức tết
Kỹ năng
trung thu
sống: Vứt
cho các cháu rác đúng nơi
quy định.
Cho trẻ chơi
tự do ở các
góc
Đóng chủ đề:
Bé vui trung thu.
Mở chủ đề:Bé
biết gì về cơ thể
mình.
Góc Chơi
Góc Xây
Dựng
- Xây công
viên
- Xây sân khấu
để tổ chức
ngày tết trung
thu.
KẾ HOẠCH CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Kết Qủa mong
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đợi
Trẻ biết cách lắp
Đồ chơi lắp - Cô giới thiệu các góc chơi.
ghép các khối gỗ, ghép, gỗ,
- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ cách xây và cho
gạch, tạo thành
gạch, cây
trẻ xây theo ý tưởng sáng tạo của trẻ.
lớp học, sân khấu xanh.
-Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ thực hiện tốt
góc chơi của mình.
- Cô theo dõi hướng dẫn trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét từng vai chơi
Góc Phân Vai
- Đóng vai chị
hằng
- Bán hàng
- Nấu ăn
Trẻ thể hiện được
cách chơi, vai
chơi của mình
trong khi chơi.
Một số đồ
chơi trung
thu.
Bộ đồ nấu
ăn, bán
hàng.
Góc Nghệ
Thuật
- Tô màu ,vẽ,
nặn, hát múa
các bài hát về
ngày tết trung
thu
- Trẻ biết cách tô
màu, vẽ các loại
đồ chơi, các loại
bánh.Trẻ hát
được một số bài
hát về chủ đề.
-Giấy vẽ,
bút màu, đất
nặn, bảng
con, một số
dung cụ âm
nhạc.
- Cho trẻ chọn vai chơi theo ý thích của
mình.
- Cô gợi ý cho trẻ cách đóng vai chị hằng.
Người bán hàng phải như thế nào? Bác nấu
ăn làm những loại bánh gì cho ngày tết
trung thu.
- Cô theo dõi hướng dẫn trẻ chơi.
- Kết thúc cô nhận xét từng vai chơi.
- Cho trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng
- Cho trẻ về góc chơi.
- Cô gợi ý trẻ cách tô màu, vẽ, các loại bánh
như thế nào? Nặn loại bánh gì cho ngày tết.
Cách thể hiện các bài hát, bài múa.
- Cô theo dõi hướng dẫn trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét vai chơi.
Góc học tập
- Trẻ biết cách
xem tranh lật dỡ
từng trang và
biết được nội
dung của các
bức tranh.
- Trẻ biết sử
dụng các vật
liệu sẵn có để
tạo thành nhiều
sản phẩm
- Tranh ảnh
sách báo về
trường mầm
non, về ngày
tết trung thu
- Cô giới thiệu góc chơi góc chơi
- Cho trẻ về góc chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ cách xem tranh. Gợi ý
cho trẻ nêu lên được nội dung của các bức
tranh.
-Xem tranh
ảnh, sách báo
về ngày tết
trung thu
- Xếp đèn ông
sao,xếp hình
của bằng que
tính, hột hạt
- Que tính,
- Cô gợi ý giúp trẻ xếp được đền ông sao
vỏ sò, vỏ ốc, hình theo yêu cầu của cô.
hột hạt.
- Cô đến góc chơi gợi hỏi trẻ giúp trẻ thực
hiện tốt.
- Kết thúc cô nhận xét từng vai chơi.
Thứ 2 ngày 02 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được ngày 15/8 là ngày tết trung thu là ngày dành cho các em thiếu niên nhi
đồng. Các em được đi rước đèn, ngắm trăng múa hát, phá cỗ trung thu.
- Giáo dục trẻ khi đi chơi, đi rước đèn phải trật tự không được chen lấn xô đẩy nhau.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về ngày tết trung thu, một số loại đồ chơi trong ngày tết.
- Một số loại bánh kẹo, mâm cỗ trung thu.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ hát bài "Chiếc đèn ông sao".
- Cô gợi hỏi trẻ:
+ Cô cháu mình vừa hát bài hát gì ?
+ Bài hát nói về ngày hội gì ?
+ Các con đi phá cỗ dưới trăng cảm thấy như thế nào?
+ Cô khen trẻ và giới thiệu món quà "Chị Hằng" vừa tặng cả lớp (bức tranh).
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Các bạn đang làm gì đây?
+ Đây là cái gì ?
+ Chiếc đèn ông sao có mấy cánh ? Có hình gì ?
+ Còn đây các bạn đang làm gì?
- Cô khuyến khích nhiều trẻ được trả lời.
- Cô tuyên dương trẻ.
- Cô cùng trẻ vận động bài hát "Chiếc đèn ông sao" cùng đi rước đèn.
- Cho trẻ vào chỗ ngồi cùng cô khám phá mâm cỗ trung thu.
- Cô trò chuyện với trẻ về những loại quả, bánh kẹo được bày trên mâm cỗ trung thu.
- Cho trẻ nói được một số đặc điểm cũng như mùi vị của các loại bánh kẹo các loại quả
đó
- Cô khuyến khích nhiều trẻ được trả lời.
- Cô giáo dục trẻ phải trật tự khi đi rước đèn, khi ăn các loại kẹo bánh các con nhớ bỏ
rác vào nơi quy định.
- Cô cho trẻ đoc bài thơ "Trăng sáng" về các góc nặn các loại bánh kẹo để tặng ông bà
bố mẹ
- Cô bao quát trẻ và giúp đỡ trẻ tạo được nhiều sẩn phẩm đẹp.
CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi đón tết trung thu (đèn ông sao)
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết làm đồ chơi về trung thu như làm đèn ông sao
- Trẻ biết thể hiện sự khéo léo trong đồ chơi trung thu
2. Chuẩn bị:
-Vật liệu làm đồ dùng đồ chơi
- Kéo, Hồ dán
Mũ mèo, mũ chuột
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ hát bài "Đêm trung thu".
- Hỏi trẻ các con vừ hát bài gì?
+ Đêm trung thu phải có gì để đi rước đèn?
- Cô cầm đèn ông sao lên và hỏi trẻ:
+ Cô có cái gì đây? Đèn ông sao có dạng hình gì?
+ Đèn có mấy cánh? Cô cho trẻ đếm.
+ Đèn ông sao được làm bằng chất liệu gì?
+ Các con có muốn làm được đèn ông sao không?
- Cô giới thiệu các nguyên liệu để làm đèn.
- Cô vừa làm vừa nói rõ cách làm để trẻ thực hiện cùng cô.
- Cô bao quát trẻ.
- Sau khi hoàn thành sản phẩm cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của cô và cháu.
- Cô tuyên dương trẻ.
+ Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu trò chơi luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát trẻ.
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ trẻ.
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc Chính: Góc phân vai: Nấu ăn.
+ Góc Kết Hợp: Góc xây dựng: Xây công viên.
Góc nghệ thuật: Nặn bánh trung thu.
Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Làm quen bài đồng dao "Chi chi chành chành"
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ nhớ tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao
Trẻ đọc thuộc bài đồng dao chi chi chành chành
2. Chuẩn bị:
Bài đồng dao chi chi chành chành
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ vận động bài "Gác trăng"
- Cô hỏi trẻ : Các con vưa hát bài gì?
+ Đêm trung thu các con làm gì?
+ Các con cảm thấy thế nào?
- Các con được chơi nhiều trò chơi, đọc nhiều bài đồng dao.
- Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài đồng dao mới "Chi chi chành chành".
- Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao 2 lần.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài đồng dao.
- Cô tập cho trẻ độc từng câu 3-4 lần.
- Cho trẻ đọc cùng cô, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô tuyên dương trẻ.
* Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích
- Cô bao quát trẻ chơi.
* Đánh giá cuối ngày:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 03 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên vận động, biết phối hợp tay chân bò chi qua cổng đúng kỷ thuật.
- Trẻ chăm luyện tập và có tinh thần tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Cổng chui.
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
3. Cách tiến hành:
- Ổn định lớp, kiểm tra sức khỏe trẻ. Dặn dò trẻ không được xô đẩy nhau.
* Khởi động:
- Cho trẻ kết hợp các kiểu đi: đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi
thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> kết hợp với bài hát “
Đoàn tàu nhỏ xíu” về 3 hàng dọc nhận biết trên dưới, phải trái, trước sau. Chuyển đội
hình thành 3 hàng ngang tập Bài tập phát triển chung.
* Trọng động: Động tác phát triển chung
Đt 1: Động tác hô hấp: Động tác hít vào thở ra
Đt 2: Phát triển cơ tay và bả vai: Hai tay đưa lên cao, ra trước, dang ngang
Đt 3:Phát triển cơ lưng, bụng: Đứng cúi về trước
Đt 4:Phát triển cơ chân: Đứng khuỵu gối
* Vận động cơ bản: Bò thấp chui qua cổng:
- Các con nhìn xem cô có cái gì ?
- Bạn nào có thể làm thử cô và các bạn xem nào?
- Cô mời trẻ làm thử.
Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động " Bò thấp chui qua cổng ”
- Để thực hiện được vận động này các con nhìn cô thực hiện trước nha.
Cô làm mẫu. Cho trẻ xem
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Phân tích từng động tác.Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có
hiệu lệnh cô chống bàn tay sát vạch, chân sát sàn, lưng thẳng, mắt nhìn phía trước, bò
phối hợp chân nọ , tay kia theo khi đến cổng thì cô chui qua và người cô không chạm
vào cổng.
- Cô vừa thực hiện xong vận động gì?
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Lần lượt cho 2-3 trẻ lên thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Mỗi trẻ phải thực hiện 2-3 lần.
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
- Cho 2 đội thi đua nhau. Cô bao quát trẻ.
* TCVĐ: Mèo và chim sẽ.
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ.
c) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng cơ thể.
CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Làm thí nghiệm vật chìm nổi
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được vật nào thả trong nước sẽ chìm, những vật nào sẽ nổi. Giúp trẻ phát triển
khả năng quan sát, dự đoán và đưa ra kết luận.
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên.
- Trẻ biết chơi Trò chơi vận động và chơi đúng luật.
2. Chuẩn bị
- Bể đựng nước: 3 bể
- Một số vật làm thí nghiệm: Bóng nhựa, chai nhựa, xốp, bi, đá, sỏi, thìa inox, ổ khóa….
3. Cách tiến hành:
- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?
Các con biết không! Thế giới xung quanh chúng ta có rất nhiều điều kỳ lạ. Hôm nay cô
cháu mình cùng nhau khám phá 1 điều kỳ lạ của tự nhiên nhé!
Các con xem hôm nay cô mang đến gì cho các con này!
- Cô mang rổ đựng đồ chơi, đồ dùng, vật ra cho trẻ xem
- Ở đây cô đã chuẩn bị cho các con rất nhiều đồ chơi. Những đồ chơi này khi thả vào
nước thì điều gì sẽ xảy ra nhỉ? Cô cháu mình cùng nhau khám phá điều đó nhé!
- Cô cho trẻ thả những vật đó vào nước (chia 3 nhóm để thả).
- Cho trẻ quan sát xem khi thả những vật đó vào nước thì điều gì sẽ xảy ra: Gợi hỏi trẻ
+ Con vừa thả gì vào nước? Nó chìm hay nổi?
- Cô hỏi cả lớp và cho trẻ trả lời nhanh vật đó chìm hay nổi ở trong nước.
- Cô yêu cầu trẻ vớt những vật nổi trên nước vào 1 rổ, vớt những đồ vật chìm dưới nước
vào 1 rổ.
- Cô cùng trẻ kiểm tra lại bằng cách đổ các vật nổi trên nước vào chung 1 bể, đổ các vật
chìm vào chung 1 bể. Sau đó quan sát xem có chính xác không.
Như vậy các con đã biết được xung quanh chúng ta có những vật khi thả vào nước thì
nó sẽ nổi và có những vật sẽ chìm dưới nước.
* Trò chơi vận động: Keó co
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi.
- Tổ chức cho cả lớp chơi. Cô động viên trẻ chơi hứng thú.
* Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị, đồ chơi có sẵn sân trường.
- Cô bao quát trẻ chơi.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc Chính: Góc xây dựng: xây công viên
+ Góc kết hợp: Góc phân vai: Chơi nấu ăn
Góc nghệ thuật: Nặn quà bánh trung thu.
Góc học tập: Xếp hình bằng hột hạt
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Tổ chức cho trẻ vui trung thu
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ kể được một số hoạt động trong ngày tết trung thu như: Phá cỗ, múa lân, rước đèn…
- Trẻ thích thú khi tham gia kể các hoạt động đó.
- Giáo duc trẻ không được xô đẩy nhau khi đi rước đèn.
2. Chuẩn bị
- Sân khẩu sạch sẽ có đồ dùng đồ chơi trang trí đúng với ý nghĩa ngày tết trung thu.
- Trang phục chị hằng, chú cuội.
- Mâm ngũ quả, bánh kẹo.
3. Cách tiến hành:
- Cô là người dẫn chương trình cho buổi lễ.
- Mở đầu chương trình cô giới thiệu cho trẻ bài hát “ Chiếc đèn ông sao”
- Gợi hỏi trẻ các con có biết bài hát nhắc đến ngày lễ gì không ?
- Diễn ra vào ngày nào trong năm ?
- Các con có biết ngày lễ trung thu diễn ra những hoạt động gì không ?
- Cô nói về sự tích ngày lễ trung thu cho trẻ.
- Sau đó mời các tiết mục văn nghệ lên tham gia.
- Mở đầu là tiết mục múa chiếc đèn ông sao do các bạn nữ biểu diễn.
- Tiếp theo là tiết mục múa đêm trung thu của tốp nam nữ lớp 3 tuổi.
- Mời bạn Phương Thảo lên hát bài Chiếc đèn ông sao.
- Mời bạn Quỳnh Anh và Đăng Khoa lên hát bài cô và mẹ.
- Tập thể trẻ đọc bài đồng dao chú cuội.
- Tiếp theo chương trình là tiết mục múa múa dưới trăng do các ban nữ lớp 3 tuổi biểu
diễn.
- Lần lượt mời các tiết mục văn nghệ múa hát về trung thu lên biểu diễn
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi như kéo co, mèo đuổi chuột..
- Kết thúc chương trình cô và trẻ hát bài rước đèn dưới trăng cho trẻ cùng phá cỗ trung
thu.
* Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………................................................
Thứ 4 ngày 04 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM:Tô màu đèn ông sao (Mẫu)
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết cách tô theo nét chấm mờ và tô màu đèn ông sao theo mẫu của cô giáo.
- Rèn kỹ năng cầm bút và tô màu.
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, biết trân trọng sản phẩm mình làm ra, biết yêu
các đẹp và có mong muốn tạo ra cái đẹp.Biết chơi đoàn kết cùng bạn
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu “Tô màu đèn ông sao” của cô giáo.
- Vở tạo hình, bút màu cho trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
3. Cách tiến hành:
- Cô hát cho trẻ nghe bài: “Chiếc đèn ông sao” và trò chuyện với trẻ:
- Bài hát nói về cái gì?
- Ai biết gì về đèn ông sao kể cho cô và các bạn cùng nghe?
- Dẫn dắt vào bài
- Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng trẻ:
+ Tranh vẽ cái gì?
+ Đèn ông sao được tô bằng những màu gì?
+ Vòng tròn bên ngoài được tô màu gì?
+ Ông sao bên trong tô màu gì?
+ Khi tô màu các con phải chú ý điều gì?
- Các con ạ! hôm nay cô cùng các con sẽ thể hiện niềm vui của mình khi tết trung thu
sắp đến qua tác phẩm tạo hình: “Tô màu đèn ông sao”, cô muốn các con hãy tô các bức
tranh đèn ông sao thật đẹp nhé!
- Cô tô mẫu
- Cô vừa tô vừa nói cách tô kết hợp đàm thoại cùng trẻ.
Trước tiên cô cầm bút bằng tay phải tô theo nét chấm mờ đèn ông sao, sau đó cô lựa
chọn màu cho phù hợp để tô, cô tô màu khéo léo không chờm ra ngoài...
- Cô nhấn mạnh cách tô, cách chọn màu sắc phù hợp để tô.
* Trẻ thực hiện.
- Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách để vở, cầm bút đúng cách.
- Cô cho trẻ tô, cô đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ kịp thời.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau, tìm ra sản phẩm đẹp.
- Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương trẻ.
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi sân trường.
1. Kết quả mong đợi.
- Trẻ biết ra sân quan sát ghi nhớ đươc hình ảnh.
- Rèn sự chú ý có mục đích ở trẻ.
- Giáo dục không chơi chỗ có nắng ảnh hưởng sức khỏe.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ
- Trang phục trẻ gọn gàng.
3. Cách tiến hành:
- Ổn định lớp, kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ. Dặn trẻ trước lúc ra sân không được xô
đẩy bạn, khi ra sân không chơi những chỗ trời nắng.
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu vừa đi vừa đọc bài thơ “ Bé ơi” đi ra sân.
- Khi ra sân các con làm những gì?
- Cô cho trẻ dạo xung quanh trường quan sát cảnh vật.
- Cho trẻ kẻ về những gì trẻ thấy sau khi quan sát.
* Trò chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê”.
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi của trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên trẻ chơi hứng thú.
* Chơi theo ý thích: Xếp hình bằng hột hạt, xếp máy bay bằng lá.
- Cô phát hột hạt cho trẻ xếp hình theo ý thích. Cô cho trẻ nhặt những lá vàng rơi xếp
máy bay.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc chính:
Góc phân vai: Bán bánh trung thu
+ Góc kết hợp: Góc xây dựng: xây trường mầm non
Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết trung thu
Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Kỹ năng sống: Vứt rác đúng nơi quy định
1.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định...
- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ môi trường để môi trường luôn xanh sạch đẹp.
2. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh, hành vi bảo vệ môi trường.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ quây quần bên nhau trò chuyện về chủ đề.
- Kể chuyện về những hành vi bảo vệ môi trường và những hành vi làm ôi nhiễm môi
trường.
- Trò chuyện với trẻ cách bảo vệ nguồn nước, bảo vệ không khí.
- Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi, không làm ôi nhiễm nguồn nước để có môi trường
xanh sạch đẹp.
* Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi.
* Đánh giá cuối ngày:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 05 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc: DH: GÁC TRĂNG
1. Kêt quả mong đợi:
- Trẻ hát thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát và vận động theo bài hát nhẹ nhàng.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và làm điệu bộ cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu.
2. Chuẩn bị:
- Trống lắc, xắc xô, phách tre, mũ âm nhạc
3. Cách tiến hành:
- Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu,về tình cảm yêu thương của cô giáo, bố mẹ
đối với các cháu nhân ngày tết trung thu.
- Đêm trung thu các con được chơi những trò chơi gì?
- Cô giới thiệu: "Loa loa loa loa
Trung thu ngày hội
Đón chi hằng nga
Cùng với chúng ta
Múa ca mừng hội".
- Các con ơi : Trung thu đã đến rồi đấy nào chúng mình cùng múa hát để vui cùng ngày
hội nào.
- Cô cùng trẻ hát bài " Gác trăng" về chỗ ngồi.
- Cô hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2 lần.
- Cô cho trẻ hát lần 3 kết hợp vỗ tay. Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cô mời trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Các bạn nhỏ rủ nhau đi đâu gì?
+ Rước đèn trong đêm gì ?
+ Chú bộ đội đang làm gì ?
+ Các bạn nhỏ đã rủ chú bộ đôi đi đâu ?
- Cho trẻ đọc bài thơ trăng sáng đi lấy nhạc cụ.
- Cho trẻ hát lại bài hát kết hợp vỗ tay.
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân có sử dụng nhạc cụ.
- Cô tuyên dương trẻ.
- Cô giới thiệu tên, tác giả bài hát và hát cho trẻ nghe lần1.
- Cô hát lần 2 mời trẻ đứng dậy thể hiện điệu bộ minh họa cùng cô.
- Cô khen trẻ kết hợp giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo ông bà bố mẹ
* Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ.
- Kết thúc cô cùng trẻ hát lại bài hát đi ra sân.
CHI NGOI TRI
Hot ng cú ch ớch : Thc hnh ti nc cho cõy
1. Kt qu mong i:
- Tr bit chm súc bo v cõy xanh.
- Bit dựng nc ti cõy.
- Giỏo dc tr khụng c xụ y nhau, khụng c b cnh cõy
2. Chun b:
- Bỡnh nc.
- Nc.
3. Cỏch tin hnh:
- Cụ kim tra sc khe, trang phc ca tr. Dn dũ tr ra sõn khụng c xụ y bn,
khụng chi nhng ch tri nng.
- Cụ cho tr thc hnh ti nc cho cõy.
+ Cô và trẻ trò chuyện về sự cần thiết của nớc đối với cây cối.
+ Tới nớc cho cây để làm gì?
+ Vỡ sao phải tới nớc cho cây?
+ Nếu không có nớc cây có sống đợc không?
+ Để bảo vệ nguồn nớc và cây xanh thì chúng ta phải làm gì?
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nớc và cây xanh
* Trũ chi vn ng: Mốo ui chut.
- Cụ gii thiu trũ chi, lut chi, t chc cho tr chi.
- Cụ bao quỏt tr.
* Chi theo ý thớch: Chi vi chi ngoi tri
- Cho tr chi theo ý thớch
- Cụ qun tr.
CHI, HOT NG CC GểC
+ Gúc chớnh: Gúc xõy dng : Xp sõn khu
+ Gúc kt hp: Gúc hc tõp : Tp d sỏch
Gúc phõn vai : Bỏn hng
Gúc ngh thut: Hỏt vờ tt trung thu
CHI, HOT NG THEO í THCH
Hot ng t chn cỏc gúc v ch .
1. Kt qu mong i:
- Tr hng thỳ tham gia vo hot ng, bit liờn kt gia ỏc vai chi vi nhau.
- Ct dn dựng chi ỳng ni quy nh.
- Cú sỏng to trong khi chi.
2. Chun b:
- B chi xõy dng.
- chi bỏn hng.
- t nn cho tr.
3. Cỏch tin hnh:
- Cho tr chi trũ chi Dung dng dung d.
- Cô cùng trẻ ngồi xúm xít bên nhau trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Cô giới thiệu với trẻ các góc chơi.
- Cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi của mình. Trẻ về các góc tự phân vai cho các thành
viên trong nhóm và tổ chức chơi.
- Cô gợi ý các nhóm chơi sáng tạo.
- Gợi ý cho trẻ liên kết giữa các vai chơi với nhau trao đổi góc chơi cho nhau.
- Các nhóm chơi tự nhận xét lẫn nhau. Cô nhận xét chung.
- Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
*Chơi theo ý thích:
- Cô chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
* Đánh giá cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 06 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển ngôn ngữ : Thơ: BÉ YÊU TRĂNG
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhớ tên, đọc thuộc bài thơ và thể hiện được âm điệu vui tươi, nhịp điệu vừa phải
tha thiết.
- Luyện kỹ năng đọc thơ rõ lời mạch lạc và đọc diễn cảm. Nhằm phát triển tư duy ngôn
ngữ cho trẻ.
+ Giáo dục trẻ yêu Trăng và vẻ đẹp thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
- Tranh minh họa bài thơ.
3. Cách tiến hành:
- Cô và trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Cô trò chuyện về ngày tết trung thu, cho trẻ xem một số tranh ảnh về ngày tết trung thu.
Các con ạ! Vào ngày rằm tháng 8, Trăng rất tròn và sáng để các bạn nhỏ được múa hát
dưới trăng nhà thơ Lê Bình đã thể hiện điều đó qua bài thơ: “Bé yêu Trăng”. Hôm nay
cô cùng các con đọc nhé.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Kết hợp xem tranh và giảng giải, đàm thoại nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói về tình cảm của bé đối với Trăng. Bé rất yêu Trăng, muốn trăng dừng lại
để bé chơi, hát cùng Trăng.
* Trích dẫn đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác ?
- Trong bài thơ nhắc đến ai?
- Em bé trong bài thơ như thế nào?
- Ánh trăng trong bài thơ như thế nào?
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần kết hợp tranh minh họa.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô tuyên dương trẻ kết hợp giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu quý ánh trăng.
* Kết thúc: Cho trẻ về góc tô mà chú cuội, chị hằng.
- Cô bao quát trẻ.
CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ : Quan sát cây bàng
1. Kết quả mong đợi
Trẻ biết gọi tên cây bàng, biết các bộ phận của cây và đặc điểm của từng bộ phận
Biết được ích lợi của việc trồng cây bàng
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
2. Chuẩn bị
Cây bàng cho trẻ quan sát
3. Cách tiến hành:
- Ổn định lớp, kiểm tra sức khỏe trẻ. Dặn dò trẻ không được được xô đẩy lần nhau.
- Cho trẻ đi ra ngoài đọc bài đồng dao : trồng cà trồng đậu
- Cho trẻ đứng xung quanh quan sát cây bàng. Cô cho trẻ quan sát và nhận xét
- Cô gợi hỏi trẻ các con đang quan sát cây gì ?
- Cây bàng có những bộ phận nào ?
- Gốc cây như thế nào ?
- Thân cây có đặc điểm gì ?
- Cành cây như thế nào ? lá cây to hay nhỏ có màu gì ?
- Trồng cây tùng để làm gì ?
- Muốn cây tươi tốt các con phải làm gì ?
- Cô giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cho cây xanh
* Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi theo ý thích: Chơi đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc chính: Góc xây dựng: Xây công viên
Góc kết hợp: Góc phân vai: Nấu ăn
Góc học tập: xếp hình bằng hột hạt
Góc nghệ thuật: nặn bánh trung thu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Đóng chủ đề : Bé vui trung thu:
- Cô cho trẻ ngồi gần cô, cô trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cô gợi hỏi trẻ nhắc lại tên chủ đề con vừa học ?
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ,bài hát đã học trong chủ đề
- Cô gợi hỏi trẻ các con thấy tết trung thu có thích không ?
- Cô tổ chức cho trẻ hát múa, đọc thơ dưới hình thức biểu diễn văn nghệ.
- Cô giáo dục trẻ đi chơi , đi rước đèn không được xô đẩy lần nhau.
- Cô tu don tranh của chủ đề cũ.
* Mở chủ đề: Bé biết gì về cơ thể mình.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “ Đôi mắt của em”
- Cô giới thiệu với trẻ một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, ca dao, đồng dao về trong
chủ đề.
- Cô cùng trẻ treo tranh, đồ dùng, đồ chơi, theo chủ đề mới.
- Hát, đọc thơ, các bài có nội dung trong chủ đề sắp học.
- Cho trẻ chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi.
* Nêu gương phát biểu bé ngoan
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ.