Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chủ đề Em yêu biển đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.32 KB, 18 trang )

Thứ/

Đón
trẻ
Thể
dục
sáng

Hoạt
động
chung

Hoạt
động
ngoài
trời

Hoạt
động
chiều

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề: Em yêu biển đảo
Thời gian thực hiện: ( Từ ngày 01/ 5 đến 05/ 5/2017 )
Ca phụ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6



- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định. Hướng trẻ đến các góc chơi.
- Trò chuyện về chủ điểm.
a. Khởi động: Cho trẻ tập theo băng nhac bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục
” kết hợp với các kiểu chân đi – chạy – nhảy – nâng cao đùi.
b. Trọng động: BTPTC:
* ĐT Hô hấp:
+Cho trẻ hít vào thở ra ĐT: Hai tay dang ngang,đưa hai tay lên cao
+Cho trẻ làm động tác thổi nơ bay
+Cho trẻ làm động tác gà gáy
* ĐT Tay: Đt 2 Hai tay ®a sang ngang, đưa lªn cao
* ĐT lườn: Đt 2:Hai tay đưa ra trước xoay người sang hai bên
* ĐT ch©n: Đt 1: đøng, khuþu gèi
* ĐT bật: Bật chụm và tách chân, bật lên bật xuống.
c. Hồi tĩnh: + Làm động tác chim bay nhẹ nhàng về lớp.
PTNT
PTNT
PTTM
PTNN
PTTC
- Trß
- Ôn số
- Vẽ cảnh
- Thơ: Quê em - Chạy nhanh
vùng biển.
chuyÖn vÒ lượng trong biển đảo
phạm vi 5 em yêu biển
Nhận biết số
đảo.

5.
- Cho trẻ làm
thí nghiệm
pha nước
chanh.
- TCVĐ: Trốn
tìm
- Kỹ năng
sống: Dạt trẻ
không đi theo
hay nhận quà
của người lạ

- Múa hát về
chủ đề
- TCVĐ: Đá
bóng vào
gôn

- Quan sát
vườn rau
- TCVĐ:
Gieo hạt

- Ôn kỹ năng - Cho trẻ
vẽ cho trẻ
chơi tự do ở
các góc

- Nhặt lá rụng

làm hoa
- TCVĐ :
Lộn cầu vồng

- Thực hành
tưới nước cho
cây
- TCVĐ: Đá
bóng gai

- Dạy trẻ biết
bảo vệ môi
trường

- Đóng mở:
Bé yêu biển
đảo
- Đóng chủ
đề: Bác hồ
kính yêu


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên
góc
Góc
Phân
vai
Cửa
hàng

bán hải
sản

Kết quả mong đợi

Nội dung

Cách tiến hành

-Trẻ biết thoả thuận
vai chơi, nhập vai
chơi và biết sắp xếp
hàng hoá, mời
khách .Biết chọn đồ
dùng mình cần mua.
- Biết đoàn kết giúp
đỡ nhau khi chơi.

- Một số
động vật
sống dưới
biển, cân,
tiền

-Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, cô quan sát trẻ
chơi, gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện các thao
tác của vai chơi,
-Cô động viên khen ngợi trẻ khi thể hiện tốt
vai chơi.


-Trẻ biêt bố trí và
sắp xếp cây xanh,
Góc
ghế, ô che mát để
xây
tạo ra bãi biển, bể
dựng bơi đẹp.
Xây bể - Biết đoàn kết giúp
bơi,
đỡ nhau chơi và
đảo.
hoàn thành sản
phẩm của nhóm.

- Gạch, ô,
cây xanh,
ghế, Các
ngôi nhà
...
- Các
hình, các
khối.

Góc
- Trẻ biết cách làm
nghệ
và tạo được sản
thuật
phẩm đẹp
Cắt,

dán, vẽ
tranh về
biển
- Trẻ biết cách lật
Góc
từng trang sách
học tập xem.
Xem - Biết đoàn kết giúp
tranh đỡ nhau khi chơi.
truyện

- Kéo,
keo, giấy
màu, giấy
A4, bút
sáp màu.

- Trẻ biết chăm sóc
các loại hoa và cây
cảnh mùa xuân
- Biết cách tưới
nước, nhổ cỏ, lau lá
cây.

- Bình
nước,
khăn lau.
- Các loại
hoa, cây
cây


Góc
Thiên
nhiên
- Chăm
sóc cây.

Sách,
truyện,
tranh về
chủ
điểm...

- Cô giới thiệu góc chơi và trẻ nhận vai chơi.
Cô gợi ý trẻ tự xây theo ý tưởng của mình
- Cô quan sát, gợi ý trẻ hoàn thành sản phẩm
của mình.
- Các con đang làm gì? Và phải làm như thế
nào?
- Cuối giờ cô nhận xét các góc chơi.

- Trẻ chọn góc chơi cho mình
- Cuối giờ cô nhận xét các góc chơi.

- Trẻ chọn góc chơi cho mình.
- Cô quan sát gợi ý trẻ cách xem sách, cách giở
sách.
- Cuối giờ cô nhận xét các góc chơi.

- Cô trò chuyện về nội dung chủ điểm.

- Cô giới thiệu các góc chơi.
- Trẻ chọn góc chơi cho mình, cô quan sát gợi
ý trẻ chơi với trẻ nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh.
- Cho trẻ trao đổi góc chơi khi trẻ muốn.
- Cuối giờ cô nhận xét các góc chơi


Thứ 2 ngày 01 tháng 5 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTNT: Trò chuyện với trẻ về biển đảo.
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ hiểu được khái niệm đảo.
- Trẻ biết tên gọi của một số vùng biển, ích lợi của biển và nguyên nhân làm ô nhiễm
môi trường biển, biết bảo vệ môi trường biển.
- Giáo dục trẻ yêu thích biển và bảo vệ môi trường biển
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về biển đảo các slide về biển: tài nguyên và môi trường biển bị ô nhiểm
3. Cách tiến hành:
- Cả lớp cùng vận động bài hát “ bé yêu biển lắm”
+ Hỏi trẻ vừa vận động bài hát gì?
- Thế các con đã biết gì về biển? ( biển có bờ cát trắng, nước biển mặn, có thuyền…)
- Biển có ích lợi gì, hôm nay các con cùng cô tìm hiểu nhé.
* Bây giờ cô mời các con cùng du lịch qua màn ảnh nhỏ xem có gì hấp dẫn nhé!
- Cho trẻ xem slide biển kết hợp trò chuyện hỏi trẻ:
+ Các con vừa du lịch qua màn ảnh nhỏ, cc được ngắm một số cảnh biển ở đâu?
+ Các con có nhận xét gì về cảnh biển các con vừa xem? (cảnh biển đẹp, nước biển
trong xanh, có nhiều người đi tắm biển…)
+ Biển có ích lợi gì đối với con người? (Không khí trong lành, cung cấp thức ăn giàu
chất dinh dưỡng như: tôm, cua, cá, có nhiều rong, tảo biển, lấy nước biển làm
muối…)

+ Rong, tảo biển để làm gì? (làm nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh, làm thức ăn)
+ Biển còn có ích lợi gì nữa? (Khu du lịch để tham quan, nghĩ ngơi, tắm )
+ Muốn có cá, tôm, muối…để ăn mọi người phải làm gì? (đánh bắt cá, nuôi tôm, cá
trên biển, lấy nước biển làm muối)
+ Nếu con người chỉ biết khai thác tài nguyên biển mà không biết bảo vệ biển thì điều
gì xảy ra?(nước biển không còn trong xanh để tắm mát, không khí biển không còn
trong lành).
- Cho trẻ xem một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến môi trường biển:
+ Như vậy các con thấy do đâu mà biển chết: ( do rác thải, do đánh mìn, do nguồn
nước bẩn đổ ra biển, do con người khai thác tài nguyên biển nhiều)
* Cô khái quát lại: do con người khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: đánh bắt cá tuỳ
tiện, khai thác các loài rong, tảo biển quá mức…do rác thải không được xử lý mà đổ
thẳng ra biển nên biển bị ô nhiễm nặng mất đi vẽ đẹp của biển.
+ Muốn vùng biển luôn trong lành theo các con sẽ làm gì? ( không vứt rác xuống biển
khi đi du lịch, phải bỏ rác đúng nơi quy định, thu gom rác thải trên biển)
+ Bảo vệ biển là trách nhiệm của ai? (Trách nhiệm của các con, của mọi người)
- Giáo dục: Biển là nơi chúng ta ngỉ ngơi, ngắm cảnh, tập thể dục; đặc biệt cung cấp
thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho chúng ta, để bảo vệ môi trường biển, bảo vệ
nguồn nước biển trong sạch chúng ta không vứt rác bừa bãi, không mang chất thải đổ
ra biển; và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường biển.
* Cũng cố: Để tuyên truyền với mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường biển.


* Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “ Biển ùa vào rộ rã” và đi ra sân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Cho trẻ làm thí nghiệm pha nước chanh
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được các bước pha nước chanh và tự tay pha cho mình ly nước chanh ngon.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo của đôi bàn tay.
- Trẻ biết uống nước chanh có lợi cho sức khoẻ.

2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 cái ly, 1 cái thìa
- Chai đựng nước, khăn lau tay.
- Nước sôi để nguội, chanh, đường, đá lạnh.
- Nhạc bài hát” Em bé khỏe,em bé ngoan”
- Bài thơ” Ly nước chanh.”
3 Cách tiến hành:
- Ổn định kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ . Dặn dò trẻ không chơi những chỗ trời
nắng.
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Em bé khỏe em bé ngoan”
- Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
- Vậy muốn có 1 cơ thể khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì?
- Phải ăn thật nhiều chất bổ dưỡng, phải ngủ đúng giấc đúng bữa, chúng mình cũng
phải tập thể dục thường xuyên để có 1 cơ thể khỏe mạnh đấy.
- Các con ơi mùa hè đã đến rồi, để có cơ thể khỏe mạnh vào mùa hè nóng nực thì
hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con pha nước chanh để uống. Trong nước chanh có rất
nhiều vitamin c và khoáng chất sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và tăng sức đề kháng đấy.
Chúng mình có thích không?
- Vậy bạn nào đã uống nước chanh rồi? Vị nước chanh như thế nào?
- Các con có thích uống nước chanh không?
- Vậy bây giờ chúng mình cùng chú ý xem cô pha nước chanh nhé!
- Cô giới thiệu nguyên vật liệu để pha nước chanh
- Các con nhìn xem cô có gì nào?
-> Nước đun sôi để nguội, chanh tươi, đường, ly thìa, đá lạnh.
- Bây giờ các con cùng xem cô pha nước chanh nhé.
- Cô làm mẫu hướng dẫn và giải thích từng bước
- Vậy là cô đã pha xong 1 ly nước chanh rồi đấy.Bạn nào muốn uống mát các con có
thể bỏ vào vài viên đá, và các con có thể trang trí trên miệng ly bằng 1 lát chanh
mỏng, sẽ rất là đẹp mắt đấy.
- Cô mời các con nếm ly nước chanh của cô pha xem như thế nào nhé.

- Thế uống nước chanh có gì cho sức khỏe?
+ Ai nhắc lại xem pha níc chanh cã mÊy bíc?
+Cô cho trẻ chơi trò chơi “Pha nước chanh”
+ Khi pha nước chanh chúng ta phải như thế nào?
- À đúng rồi chúng mình phải nhẹ nhàng cẩn thận không làm đổ nước và đường ra
ngoài nhớ chưa nào.


- Vy bõy gi cụ mi cỏc con nh nhng v nhúm tự pha cho mình ly nớc
chanh thật ngon nhé.
* Tr thc hin:
- Cụ n tng nhúm quan sỏt, hng tr cỏch pha.
- Tr pha xong cụ nm th, mời cô, bạn và ung.
- Cụ nhn xột: Cỏc con lờn õy vi cụ, qua mt thi gian ngn cụ thy các con ai
cng gii biết cách pha nớc chanh rt ngon, cỏc con nh phi cn thn hn
khụng ng v nc ra bn nhộ.
*Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ Ly nớc chanh và đi ra ngoài.
HOT NG GểC
Gúc chớnh: Gúc phõn vai: Ca hng bỏn hi sn
Gúc kt hp: Gúc xõy dng: Xõy b bi
Gúc hc tp: Xem tranh v ch .
Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cõy.
HOT NG CHIU
K nng sng: Dy tr khụng i theo hay nhn qu ca ngi l
1. Kt qu mong i:
- Tr chỳ ý lng nghe.
- Tr bit c khụng i theo hay nhn qu ca ngi l.
2. Chun b:
- on video cú ni dung mt em bộ b r i hay nhn qu ca ngi l.
3. Kt qu mong i:

- Cụ cho tr xem on video.
- m thoi vi tr v ni dung on video:
- Bn nh trong on video ú b lm sao.
- Vỡ sao mt chỳt na b bt cúc?
- May m cú ai phỏt hin kp thi?
- Cho tr lm gi tỡnh hung ( mt tr úng ngi l cho ko v r i chi, tr cũn li
tr li: Con khụng ly ko, con khụng i i õu)
- Giỏo dc tr khụng c i mt mỡnh, i õu cng phi cú ngi ln i cựng.
* Cho tr chi t do cỏc gúc: Cụ bao quỏt tr.
* ỏnh giỏ cui ngy:
..
......
..


Thứ 3 ngày 02 tháng 5 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTNT: Ôn số lượng trong phạm vi 5 - Nhận biết số 5
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết đếm các nhóm đồ dùng có số lượng từ 1 -5, nhận biết các chữ số từ 1 - 5.
- Rèn kỹ năng đếm theo thứ tự từ 1 đến 5 và khả năng xếp tương ứng 1-1.
- Phát triển khả năng quan sát nhóm đồ vật.
- Giáo dục cháu trật trự trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Một số viên bi,các đồ chơi có số lượng trong phạm vi 5.
- Thẻ số từ 1 đến 5.
- Một số đồ chơi gia đình có số lượng 5 ( áo, váy, mũ, dép…)
3. Cách tiến hành:
- Cô và cả lớp đọc thơ: “Bé học toán”.
- Hỏi cháu trong bài thơ đếm số lượng là mấy.

- Cho cháu đếm ngón tay, ngón chân của mình.
- Chơi chiếc túi kỳ diệu.
+ Cô có túi đựng các viên bi, cháu sờ tay vào và nói xem có bao nhiêu viên bi( không
nhìn vào túi ).
+ Cô đổ bi ra kiểm tra sau mỗi lần cháu nói kết quả (cho lớp đếm ).
- Cho cháu tìm xung quanh lớp có những đồ chơi, đồ dùng của trẻ có số lượng 5.
- Đếm và Nhận biết số 5 :
- Đố trẻ trong rổ có gì?
- Vậy khi dùng các đồ dùng đó các con phải như thế nào?
- Các con lấy tất cả số áo xếp hàng ngang (Cô và trẻ cùng xếp).
- Lấy 4 cái áo xếp tương ứng 1:1(1 áo -1 quần).
- Đếm số áo.
- So sánh số áo và số quần như thế nào với nhau?(Không bằng nhau)
- Vì sao con biết nhóm áo và nhóm quần không bằng nhau?
- Để nhóm áo bằng nhóm quần ta phải làm như thế nào? (thêm 1 cái quần).
- Bây giờ con có nhận xét gì về 2 nhóm?(2 nhóm bằng nhau)
- Vậy nhóm áo và nhóm quần bằng nhau chưa và đều bằng mấy?(Bằng nhau và đều
bằng 5).
- Lớp đồng thanh 4 thêm 1 là 5
- Mời cá nhân.
- Cô giới thiệu chữ số 5.
- Cô phát âm số 5.
- Cả lớp đọc số 5
- Các con có nhận xét gì về số 5.
- Cho lớp đồng thanh số 5
- Cô và trẻ chọn số 6 đặt vào nhóm áo và nhóm quần.
- Lớp đếm nhóm áo và nhóm quần, đọc số 5.
- Cho trẻ bớt dần nhóm quần rồi nói kết quả và đặt số tương ứng đặt vào.
- Sau đó vừa cất nhóm áo vừa đếm.



- Số đứng trước số 4 là số mấy? ( số 3)
- Cô gắn số 3( cả lớp đọc số 3)
-Số đứng trước số 5 là số mấy? (số 4)
- Cô gắn số 4 (lớp đọc số 4)
- Số đứng sau số 4 là số mấy?( số 5)
- Lớp đồng thanh số 3, 4, 5 - Mời cá nhân.
- Trò chơi: Chơi trò chơi “Bé nhanh tay”.
+ Chia lớp thành 3 đội. Cô phổ biến luật chơi – cách chơi tổ chức cho trẻ chơi.
+ Cô kiểm tra kết quả của 3 đội. - Cho trẻ tìm số gắn tương ứng với đồ của trẻ
* Kết thúc : Nhận xét, tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Múa hát về chủ đề
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu biển đảo, yêu quê hương đất nước.
2. Chuẩn bị:
- Loa, máy tính.
3. Hoạt động của cô và trẻ:
- Cô và trẻ cùng đi ra sân đứng thành vòng tròn và trò chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ kể tên một số bài hát có trong chủ đề.
- Cho trẻ biểu diễn.
- Cô phụ họa cùng trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ biểu diễn.
- Giáo dục trẻ biết yêu biển đảo và yêu quê hương đất nước.
* Trò chơi vận động: Đá bóng vào gôn
- Cô nêu luật chơi, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi theo ý thích: Cô chuấn bị bóng, kèn, chong chóng cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính: Góc phân vai: cửa hàng bán hải sản
Góc kết hợp: Góc xây dựng: Xây hồ bơi.
Góc nghệ thuật: Vẽ về biển.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn kỹ năng vẽ cho trẻ
1. Kết quả mong đợi:
- Cũng cố kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Rèn cho trẻ kỹ năng sáng tạo.
- Cũng cố nhận biết cho trẻ về biển.
2. Chuẩn bị:


- Giấy A4
- Bút màu đủ cho trẻ.
- Một số hình ảnh về biển đảo.
3. Cách tiến hành:
- Cho trẻ ngồi vào bàn trò chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ xem hình ảnh về biển đảo và nêu nhận xét.
- Hướng dẫn trẻ vẽ về biển mà trẻ biết.
- Trẻ thực hiện cô bao quát và giúp đỡ trẻ.
- Tuyên dương và nhận xét bài vẽ của trẻ.
- Cho trẻ đứng dậy làm động tác chèo thuyền ra sân.
* Chơi tự do ở các góc: Cô bao quát trẻ chơi.
* Đánh giá cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



Thứ 4 ngày 3 tháng 5 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Giáo án Tạo hình: Vẽ cảnh biển đảo (Đề tài)
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết vận dụng kỹ năng đã học để vẽ về biển theo trí nhớ và sự tưởng tượng của
trẻ. Biết một số cảnh đẹp của quê hơng đất nớc.
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình để vẽ về biển, bố cục tranh hợp lý, biết thể
hiện luật xa gần khi vẽ, tô màu hài hoà, có sự sáng tạo.
- Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình và biết bảo vệ môi trờng, yêu biển, yêu quê
hương.
2. Chuẩn bị:
- Tranh gợi ý của cô: 3 tranh:
+ Tranh 1: Vẽ cảnh biển có thuyền
+ Tranh 2: Vẽ cảnh biển có người tắm
+ Tranh 3: Vẽ cảnh biển có núi, chim hải âu, mặt trời…
- Máy chiếu, một số hình ảnh về biển .
- Giá vẽ, sáp màu, …
3. Cách tiến hành:
- Trình chiếu các hình ảnh kèm lời giới thiệu và nhạc.
- Hình ảnh trước mắt các con là bãi biển thân yêu của chúng ta, tiếp theo là biển Nha
Trang với đường cáp treo ra đảo vinpeal. Nơi mà cả thế giới biết đến đó chính là Vịnh
Hạ Long với rất nhiều hòn đảo lớn nhỏ….
- Trong những ngày nghỉ vừa rồi cô đã đi du lịch ở biển và ghi lại được rất nhiều
tranh ảnh, các con cùng xem nhé!
* Quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh 1:
- Tranh vẽ gì?
- Trong tranh có những gì?
- Có mấy chiếc thuyền?
- Thuyền vẽ bằng nét gì?

- Những chiếc thuyền ở xa thì nh thế nào so với những chiếc thuyền ở gần?
- Bãi cát như thế nào?
- Mặt biển vẽ bằng nét gì? màu gì?
- Cô khái quát lại và đặt tên cho bức tranh.
+ Tương tự với tranh 2 và 3
(Ba tranh để ở ba góc khác nhau và cho trẻ khám phá)
- Các con thấy những bức vẽ của cô nhưthế nào?
* Trẻ thực hiện:
- Vậy các con cùng vẽ những bức tranh thất đẹp để tham dự triển lãm nhé.
- Con dự định vẽ gì?
- Con sẽ vẽ như thế nào?
- Để vẽ cho đẹp các con phải làm gì?
- Quan sát trẻ thực hiện, động viên, khuyến khích trẻ.
- Cô hướng dẫn riêng với những trẻ còn lúng túng.


- Trong quá trình trẻ vẽ, cô mở nhạc không lời, kết hợp quan sát, gợi ý mở rộng nội
dung.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ quan sát và nhận xét sản phẩm của nhau:
+ Con thích bài nào nhất? Vì sao?
+ Bạn vẽ những gì?
+ Con đặt tên cho bức tranh của mình là gì?
* Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương và cho trẻ ra sân chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc của một số loại rau.
- Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân loại
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại rau trong vườn trường, không dẫm lên rau

2. Chuẩn bị:
- Vườn rau của nhà trường.
- Xắc xô.
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, dụng cụ chăm sóc cây
3. Cách tiến hành:
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ. Dặn dò trẻ trước lúc ra sân không chơi ở chỗ
trời nắng.
- Cho trẻ đọc thơ “ Rau ngót rau đay” và đi ra vườn rau.
- Các con nhìn xem chúng mình đang đứng ở đâu?
- Đúng rồi đây là vườn rau
- Các con nhìn xem trong vườn rau có những loại rau gì?
- Cô chỉ vào rau cải hỏi:
+ Con có nhận xét gì về cây rau cải ?
- Cây rau cải có rễ, lá, lá to màu xanh…
+ Trồng cây rau cải để làm gì?
+ Phần nào của rau ăn được?
+ Cây rau cải được chế biến thành những món gì?
- Cô chỉ vào cây rau ngót và hỏi:
+ Đây là cây rau gì?
- Cây rau ngót có đặc điểm gì?
- Thân cây rau ngót thế nào ?
- Rau ngót là loại rau ăn gì ?
- Con được ăn món ăn nào chế biến từ rau ngót?
- Ăn rau ngót cung cấp chất gì cho cơ thể ?
- Cây rau ngót có thân, cành, lá màu xanh, cây rau ngót có nhiều lá xếp so le với
nhau.
- Ngoài rau ngót thì vườn trường có những loại rau nào nữa?
Cô cho trẻ quan sát, nhận xét về rau rền đỏ, rau đậu các bước như rau ngót, rau cải.
- Cô cháu mình vừa quan sát gì?



- Trong vườn rau có rau cải, rau rền….để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của chúng
mình đấy. Rau cung cấp chất vitamin là chất rất quan trọng góp phần vào sự phát triển
của cơ thể. Vì vậy các con phải ăn đủ chất giúp cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh
nhé.
- Thảo luận:
+ Làm gì để có rau ăn?
+ Làm gì cho rau tốt tươi?
* TCVĐ : “Gieo hạt”
- Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi theo ý thích: Chơi với dụng cụ chăm sóc cây, đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính: Góc học tập: Vẽ tranh về chủ đề
Góc kết hợp: Góc xây dựng: Xây bãi biển
Góc phân vai: Bán hải sản
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ chơi tự do các góc
1. Kết quả mong đợi :
-Trẻ biết cách chơi và chơi với bạn một cách nhẹ nhành.
- Biết thu don đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
2. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ.
3. Cách tiến hành:
- Cô và trẻ hát bài “ Quê hương em tươi đẹp ” trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài
hát.
- Cô hỏi trẻ tên chủ đề đang học là chủ đề gì?
- Cho trẻ trả lời cô bổ sung cho trẻ .
- Cô giới thiệu góc chơi.

Góc xây dựng: xây vườn hoa
Góc phân vai: Bán hàng
Góc nghệ thuật: Vẽ biển đảo
- Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, cho trẻ chon góc chơi, vai chơi.
- Khi trẻ nhận vai chơi thì trẻ đọc bài đồng dao “ Đi cầu đi quán ” về chơi
- Cô đến từng góc quan sát và trò chuyện với trẻ với góc chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét góc chơi: cô cho trẻ nhận xét cô bổ sung thêm.
Giáo dục trẻ biết yêu quý biển đảo, biết yêu quê hương của mình
- Chơi tự do: cô bao quát trẻ.
* Đánh giá cuối ngày:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
....


Thứ 5 ngày 04 tháng 5 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển ngôn ngữ : Thơ: Quê em vùng biển
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ thông qua đàm
thoại.
- Trẻ biết được vẻ đẹp của biển đảo quê hương, biết nguồn tài nguyên của biển đem
lại.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của biển đảo và bảo vệ danh lam thắng cảnh của
địa phương, đất nước.
2. Chuẩn bị:

- Máy tính, máy chiếu, ảnh minh họa theo nội dung bài thơ.
- Một số hình ảnh biển đảo Việt Nam…
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ để trẻ chơi trò chơi.
3. Cách tiến hành:
- Cô cho trẻ cùng lắng nghe bài hát “Em yêu biển đảo quê em”.
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
+ Cô cháu mình vừa được nghe bài hát gì?
+ Bài hát nhắc tới gì? (Biển đảo quê em)
+ Vì sao lại yêu biển đảo?
+ Biển cho ta những gì?
+ Ở Việt Nam Có biển đảo nào mà con biết?
- Để biết được ngoài biển có những gì và biển cung cấp cho ta những gì cô cháu mình
cùng đi tham quan mô hình về biển đảo Trường Sa mà cô đã chuẩn bị các con nhé.
- Cho trẻ đi quan sát mô hình về biển đảo.
- Trò chuyện cùng trẻ về những hình ảnh có trong mô hình.
- Có một bài thơ nói về vẻ đẹp của biển ở vùng quê đó là bài thơ gì? Các con chú ý
lắng nghe nhé.
- Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc lần 2: Đọc kết hợp máy chiếu: Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả, tóm tắt nội
dung bài thơ. Giải thích từ khó: “mênh mông”, “đầy ắp”.
- Đọc lần 3: Cho trẻ đọc cùng cô theo máy chiếu.
- Cho trẻ đọc thơ từng câu theo cô 2-3 lần
- Cho trẻ đọc thơ cả bài theo cô 3-4 lần
- Dạy trẻ đọc diễn cảm
- Cô bao quát, quan sát trẻ đọc
- Động viên trẻ đọc tích cực
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Biển trong bài thơ được nhắc tới như thế nào?

- Buổi sớm biển như thế nào?


- Chiều về thì sao?
- Biển cung cấp gì cho con người?
- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi để sau này lớn lên làm những chú bộ đội hải
quân canh giữ biển đảo, bảo vệ biên giới cho Tổ quốc.
* Trò chơi: Gắn tranh theo trình tự nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Đàm thoại cùng trẻ về luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô động viên trẻ chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ tô màu tranh vẽ về biển đảo.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích : Nhặt lá rụng làm hoa
1.Kết quả mong đợi :
-Trẻ biết nhặt các lá cây làm nên những bông hoa đẹp mắt .
- Trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình .
- Trẻ thích thú chơi trò chơi.
2.Chuẩn bị :
-Lá cây, khăn bịt mặt.
- Sân bãi sạch sẽ.
3. Cách tiến hành
- Cô cùng trẻ hát “ Quê hương em tươi đẹp”.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề .
- Các con cho cô biết sắp đến ngày gì không ?
- Thế các con có thích làm những sản phẩm đẹp để tặng Bác Hồ không?
- Con sẽ làm hoa như thế nào?
- Cho trẻ nhặt lá rụng làm hoa.
- Cô quan sát trẻ làm, cô gợi ý giúp trẻ hoàn thành tốt sản phẩm của mình.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ khuyến khích động viên trẻ.

* Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng .
- Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát an toàn cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính: Góc xây dựng: Xây bể bơi
Góc kết hợp: Góc phân vai: Bán hải sản
Góc học tập: Xem tranh về chủ đề.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Kỹ năng dạy trẻ biết bảo vệ môi trường
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy
định...
- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường.


- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ môi trường để môi trường luôn xanh sạch đẹp.
2. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh, hành vi bảo vệ môi trường.
3. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ quây quần bên nhau trò chuyện về chủ đề.
- Kể chuyện về những hành vi bảo vệ môi trường và những hành vi làm ôi
nhiễm môi trường.
- Trò chuyện với trẻ cách bảo vệ nguồn nước, bảo vệ không khí.
- Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi, không làm ôi nhiễm nguồn nước để có
môi trường xanh sạch đẹp.
* Cho trẻ chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi.
* Đánh giá cuối ngày:
.....................................................................................................................................
.
.....................................................................................................................................

.
.....................................................................................................................................
.


Thứ 6 ngày 05 tháng 5 năm 2017
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển thể chất: Chạy nhanh 15m
1. Kết quả mong đợi:
- Dạy trẻ biết cách chạy nhanh 15m đúng động tác.
- Trẻ biết dùng sức chạy nhanh 15m, khi chạy biết nhấc cao chân, xác định được
hướng chạy. Rèn tính tập trung, chú ý và khả năng nhanh nhẹn cho trẻ.
- Trẻ hứng thú khi tham gia vào vận động và trò chơi.
- Có tinh thần tập thể, tinh thần thi đua.
2. Chuẩn bị:
- Băng nhạc.
- Vạch xuất phát, Sân bãi sạch sẽ.
- 2 lá cờ để ở đích.
3. Cách tiến hành:
- Cô trò chuyện cùng trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
* Khởi động.
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với đi các kiểu chân: đi kiễng chân, nhón gót,
khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm và về đội hình 3 hàng ngang để tập bài: BTPTC.
* Trọng động: BTPTC:
- Động tác tay: Tay ra trước - lên cao và giang ngang.
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, lưng thẳng, không kiễng chân, tay đưa ra trước.
- Động tác bụng: Chân rộng bằng vai, tay đưa cao, nghiêng người sang 2 bên.
Động tác bật: Bật tách chụm chân.
* VĐCB: Chạy nhanh 15m.
- Cô chuyển trẻ thành 2 hàng ngang đối diện nhau.

- Bạn nào có thể thử một vận động trên vạch xuất phát của cô nào?
- Cô mời trẻ lên làm thử.
- Cho trẻ thực hiện.
- Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện bài tập vận động mới “ Chạy nhanh 15m”
- Để thực hiện được vận động này các con nhìn cô thực hiện trước nha.
- Cô làm mẫu: Cô làm 2 lần.
- Cô làm mẫu lần 1: Cô thực hiện bài tập không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Khi có lệnh chuẩn bị cô
đi về đứng ở đầu vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau, khi nghe hiệu lệnh bắt
đầu thì lấy đà, dùng sức mạnh của đôi chân để chạy thật nhanh về đích, trong khi
chạy chú ý phải nhấc cao chân, đánh 2 cánh tay nhịp nhàng và chạy thẳng về đích, rồi
về đứng cuối hàng.
- Cô vừa thực hiện xong vận động gì?
* Trẻ thực hiện:
- Mời hai trẻ lên thực hiện bài tập cho cả lớp xem.


- Cụ ln lt mi tng tr ca 2 hng ngang ln lt lờn thc hin. cụ chỳ ý giỳp
v sa sai cho tr cha lm c.
- Cho 2 t thi ua xem t no chy nhanh hn, trong quỏ trỡnh tr thi ua cụ ng viờn
v nhc tr 2 t hụ ho khụng khớ sụi ni, ho hng.
- Cụ hi tr va thc hin xong vn ng gỡ? Mi 1 tr lờn vn ng li
- Cụ nhn xột v tuyờn dng tr.
* Trũ chi vn ng: Kộo co.
- Cụ nờu tờn trũ chi, cỏch chi v lut chi.
- T chc cho tr chi 3 - 4 ln.
* Hi tnh:
- Cụ cho tr lm nhng chỳ chim bay nh nhng quanh sõn trng 1 - 2 vũng.
HOT NG NGOI TRI
Hot ng cú ch ớch :Thực hành tới cây ở sân trờng

1. Kt qu mongi:
- Tr bit chm súc bo v cõy xanh.
- Bit dựng nc ti cõy.
2. Chun b:
- Vn cõy cú trong sõn trng.
- Bỡnh nc.
- Nc.
3. Cỏch tin hnh:
- Cụ kim tra sc khe, trang phc ca tr. Dn dũ tr ra sõn khụng c xụ y bn,
khụng chi nhng ch tri nng.
- Cô cho trẻ thực hành tới nớc cho cây
+ Cô và trẻ trò chuyện về sự cần thiết của nớc đối với cây cối.
+ Tới nớc cho cây để làm gì?
+ Vì sao phải tới nớc cho cây?
+ Nếu không có nớc cây có sống đợc không?
+ Để bảo vệ nguồn nớc và cây xanh thì chúng ta phải làm gì?
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nớc và cây xanh
* TCV : ỏ búng gai
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cỏch chi. Cho tr chi 3 4 ln.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
* Chi t do vi vũng, búng...cụ quan sỏt m bo an ton cho tr.
HOT NG GểC
Gúc chớnh: Gúc xõy dng: Xõy b bi
Gúc kt hp: Gúc phõn vai: Ch bin mún n t hi sn
Gúc ngh thut: Mỳa hỏt v ch .
Gúc thiờn nhiờn:Chm súc cõy xanh
HOT NG CHIU
* úng ch : Bộ yờu Bin o.



- Cô cho trẻ nhắc lại thế nào là đảo và biển đảo?
- Biển Đảo cho ta những gì? Cho trẻ kể.
- Cho trẻ đọc các bài thơ bài hát câu chuyện có trong chủ đề.
- Cho trẻ múa hát đọc thơ về chủ điểm.
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương biển đảo.
- Cô thu dọn tranh của chủ đề cũ.
* Mở chủ đề: Bác Hồ kính yêu.
- Cô cùng trẻ treo tranh và đàm thoại theo nội dung bức tranh.
- Cô giới thiệu với trẻ về một số bài thơ, bài hát có trong chủ đề.
- Cô cho trẻ hát, đọc thơ, ca dao,đồng dao, câu chuyện,các bài có nội dung về chủ đề.
- Chơi tự do ở các góc: cô bao quát trẻ chơi.
- Nêu gương cuối tuần, bình bầu phát phiếu bé ngoan.



×