Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

122-LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (208).pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.94 KB, 5 trang )

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: BÙI THỊ LAN ANH

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 23/02/1990

4. Nơi sinh:Quảng Ninh

5. Quyết định công nhận học viên số:

, ngày

tháng

năm

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý
amoni trong nước thải bệnh viện”.
8. Chuyên ngành:Khoa học môi trường

9. Mã số: 60440103

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:
- PGS. TS. Trịnh Văn Tuyên - Viện Công nghệ môi trường - Viện hàn lâm KH&CN
Việt Nam
- TS. Phạm Thị Thúy - Khoa Môi trường - Trường ĐH khoa học tự nhiên,- Đại học
Quốc gia Hà Nội
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nước thải bệnh viện chứa nhiều thành phần ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép


gây ô nhiễm môi trường. Tỷ lệ C/N trong nước thải phù hợp cho quá trình xử lý
sinh học thường nằm trong giới hạn từ 20-30. Tuy nhiên trong nước thải bệnh viện
tỷ lệ này không cân xứng do nước thải chứa nước tiểu cảu người và động vật, cho
nên sau quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học, hàm lượng amoni vẫn vượt tiêu
chuẩn cho phép. Bài luận văn này tiến hành nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ
theo phương pháp cacbon hóa từ xơ dừa thải để hấp phụ amoni trong nước thải
bệnh viện đã qua xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí. Thực nghiệm tiến hành
nước thải có nồng độ đặc thù từ 20- 40mg/l, ở hai quy mô hấp phụ dạng tĩnh và
dạng cột thu được kết quả như sau: Chế tạo được than cacbon hóa từ xơ dừa, khảo
sát độ ẩm của xơ dừa cho thấy lượng ẩm trong xơ dừa từ 8,3% ; tỷ trọng của xơ dừa
từ 22,25 kg/m3 – 25,33 kg/m3 và không ảnh hưởng nhiều đến quá trình cacbon hóa.
Hiệu suất xử lý amoni phụ thuộc vào pH của dung dịch, trong môi trường pH 7-8
đạt hiệu suất xử lý cao nhất đạt 54,36%.Thời gian tiếp xúc là yếu tố đến hiệu suất
xử lý amoni cho thấy tại pH ban đầu = 7,19 quá trình đạt cân bằng trong thời gian t
= 30 phút đạt hiệu suất 43,93%. Tỷ lệ rắn:lỏng giữa vật liệu và thể tích dung dịch cụ


thể là 20g/l đạt hiệu suất cao nhất 59,3%. Đánh giá được triển vọng của than cacbon
hóa xơ dừa chế tạo so với than hoạt tính thị trường, cụ thể than cacbon hóa xơ dừa
chế tạo đạt hiệu suất cao hơn 56,59%. Khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu hấp
phụ khi sử dụng 100% than cacbon hóa xơ dừa qua hệ thống lọc liên tục thấy rằng ở
mức lưu lượng 0,25 l/h đạt hiệu suất cao nhất 78,79%. Khảo sát khả năng hấp phụ
của vật liệu dạng viên qua hệ thống lọc liên tục thấy rằng với mức lưu lượng 0,25
l/h thì hiệu suất xử lý đạt cao nhất 19,12%.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu cho thấy vật liệu
chế tạo từ xơ dừa khá phổ biến và có sẵn ở Việt Nam, có thể sử dụng như vật liệu
hấp phụ giá thành thấp, hiệu quả và thân thiện với môi trường để xử lý amoni trong
nước thải bệnh viện trước khi thải ra môi trường bên ngoài.
Hà Nội, Ngày


tháng
Học viên

(Kí và ghi rõ họ tên)

năm 20


INFORMATION ON MASTER’THESIS
1. Full name: BUI THI LAN ANH
3. Date of birth:

23/02/1990

2. Sex: Female
4. Place of birth: Quang Ninh

5. Admission decision number:

Dated

6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: “Research of adsorbent material manufacture from coconut
fibers to ammonium treatment in hospital wastewater”.
8. Major: Environmental science

9. Code: 60440103

10. Supervisors:
- Associate Professor Ph.D Trinh Van Tuyen – Institute of Environmental

technology – Vietnam academy of science and technology
- Ph.D Pham Thi Thuy – Environmental Faculty
11. Summary of the finding of the thesis:
Hospital wastewater contains many pollutants exceeded permissible standards
of environmental pollutant. The ratio of C/N in the wastewater suitable for
biological treatment process within the limits of 20-30. However in hospital
wastewater this disproportionate ratio cause in the wastewater have animal and
human platelets, so after biological treatment processing, ammonium levels still
exceeded the permitted standards. This dissertation conduct research of adsorption
manufacture by the carbonization method from coconut fiber waste as ammonia
adsorbent in hospital wastewater after aerobic biological method. The experiments
was conducted with hospital wastewater after biological treatment with ammonium
concentration of 20 40 mg/l, in two scales: static adsorption and column adsorption
have the following results: The manufacturing of carbonized charcoal from coconut
fiber, moisture surveys of coconut fiber shows moisture in coconut fiber 8.3%;
percentage of coconut fiber from 22,25 kg/m3 - 25.,33 kg/m3 and not affect the
process of carbonization. Performance of ammonium treatment depends on pH of
the solution, in pH 7-8 reach the highest removal efficiency of 54,36%. The
exposure time is a factor affect to ammonium processing performance ammonium
showed with pH = 7,19, the process achieve equilibrium with t = 30 minutes of


43.93%. The ratio of solid: liquid between the material and the volume of solution
is 20g/l achieved the highest performance of 59.3%. The Survey adsorption capacity
of the adsorbent when using 100% carbonization charcoal coconut fiber through
continuous filtration system found that flows at 0.25 l/h has the highest performance
of 78.79%. The survey adsorbent capacity of pellet materials through continuous
filtration system found that with a flow of 0.25 l/h, the processor performance
reached the highest of 19.12%
12. Practical applicability: The research results show that materials made from coir

quite popular and available in Vietnam, which can be used as low cost adsorption
materials, they are efficient and friendly with environmental to process ammonium
in hospital waste water before discharge into the external environment
Date:
Signature:
Full name:Bui Thi Lan Anh




×