Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

131-LuanVanThacSi-ChuaPhanLoai (216).pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.94 KB, 6 trang )

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Lê Cảnh Lam

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 20/07/1975

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số:3568/QĐ-CTSV, ngày 31 tháng 12 năm 2009
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
Theo quyết định số

ngày

tháng

năm

của Hiệu trưởng trường

Đại học Khoa học Tự nhiên.
Điều chỉnh chuyên ngành đào tạo thạc sĩ: Chuyên ngành đã được công nhận: Hóa
hữu cơ, chuyên ngành được chuyển sang: Hóa vô c ơ
7. Tên đề tài luận văn:
“Nghiên cứu các tác nhân gây gỉ v à môi trường lưu giữ đối với các di vật văn hóa
chất liệu hợp kim đồng”
8. Chuyên ngành
Hóa vô cơ

9. Mã số: 60 44 25



10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Trọng Uyển. Trường ĐHKHTNĐHQGHN
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
1. Cơ chế ăn mòn của hợp kim đồng đối với các di vật văn hóa l à ăn mòn
chọn lọc trước tiên xảy ra ăn mòn điện hóa sau đó là khoáng hóa bao gồm các yếu
tố gây rỉ là cặp pin Zn-Cu (Sn-Cu, Pb-Cu), anion là chất điện ly, độ ẩm để hòa tan
anion, các chất từ môi trường tham gia vào phản ứng là O2, CO2, H2O.
2. Mẫu đồng hiện đại, các tác nhân có tính điện ly mạnh (NO 3-, SO4-2, Cl-) có
ảnh hưởng quyết định đối với tốc độ ăn m òn. sắp xếp theo thứ tự tốc đ ộ ăn mòn từ
thấp đến cao theo môi trường lưu giữ là: bình hút ẩm < hơi nước bão hòa < trong
phòng < ngoài trời < chôn trong đất.
3. Mẫu tiền cổ, ngoài sự ảnh hưởng của chất điện ly mạnh th ì độ xốp của rỉ
cũng ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ ăn m òn. Các mẫu được nung phân hủy (650 oC –
850oC) muối rỉ cũ làm cho bề mặt rỉ bị nứt nẻ, xốp tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình tạo rỉ mới.


4. Tốc độ ăn mòn của mẫu tiền cổ lớn hơn mẫu đồng hiện đại khoảng 8 lần
do bề mặt tiền cổ ở phần hợp kim đ ã bị xốp và tích tụ sẵn các tác nhân gây rỉ. Tốc
độ ăn mòn trung bình (mg/cm 2/tháng) đối với hợp kim mới khi không ức chế l à
8,31, với tiền cổ là 66, 92, khi được ức chế lần lượt là 6,34 và 51,33.
5. Hiệu quả ức chế của 1,2,3 BTA tr ên mẫu đồng mới và trên tiền đồng là
tương đương nhau, tăng kho ảng 23%. Hiệu quả ức chế khi không loại tác nhân gây
gỉ (hay đưa tác nhân gây gỉ vào mẫu) thấp hơn nhiều so với có loại gỉ là 62,5% .
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Xây dựng quy trình kiểm soát quá trình loại các chất điện ly trong công tác bảo
quản các di vật văn hóa.
- Tạo các gỉ bền phục vụ công tác phục chế v à chế tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ
có chất liệu hợp kim đồng.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Các nghiên cứu về chất ức chế đối với hợp kim đồng tr ước đây mới đặt trọng
tâm vào việc khảo sát hiệu quả bảo vệ đối với kim loại Cu m à chưa chú ý khảo sát
đến các nguyên tố phụ như Zn, Sn, Pb. Vì cơ chế ăn mòn bắt đầu từ phản ứng điện
hóa ăn mòn các kim loại phụ trước nên rất cần thiết phải nghiên cứu chất ức chế đối
với các nguyên tố phụ này.
Vấn đề sử dụng hỗn hợp hai hay nhiều chất ức chế (đặc hiệu cho Cu v à cho
từng nguyên tố phụ) hoặc dùng nhiều chất ức chế theo từng b ước cũng chưa đề cập
thỏa đáng cần được tiếp tục nghiên cứu.
Trước đây trong công tác bảo quản mới chỉ có quy tr ình kiểm tra quá trình
loại Cl-. Nghiên cứu này chỉ ra rằng không chỉ có Cl - là tác nhân cần loại bỏ mà là
các ion điện ly, vì vậy cần nghiên cứu quy trình kiểm soát quá trình loại toàn bộ ion
điện ly ra khỏi di vật mà vẫn đảm bảo giữ được giá trị lịch sử văn hóa của hiệ n vật.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
1

2

Lê Cảnh Lam, Hà Văn Cẩn (2001), Xử lý hiện vật khảo cổ có chất liệu đồng
và hợp kim đồng sau khai quật bằng ph ương pháp hóa học, Những phát
hiện mới về khảo cổ học 2000, NXB Khoa học x ã hội, Tr 378.
Lê Cảnh Lam, Nguyễn Quang Tâm (2004), Bảo quản hiện vật khảo cổ chất
liệu đồng và hợp kim đồng bằng phương pháp hóa học, Kỷ yếu một thế
kỷ khảo cổ học Việt Nam, Tập 1, Tr 698 -707.


3

4

5

6

7

8

9

Lê Cảnh Lam (2005), Thành phần địa hóa với vấn đề bảo tồn di tích động
thực vật ở di chỉ Lung Leng , Hội thảo chuyên đề nghiên cứu chỉnh lý,
bảo quản, phục chế tư liệu di chỉ Lung Leng, ng ày 25-5-2005 tại Hà
Nội- Đề tài độc lập cấp nhà nước, Tư liệu Viện Khảo cổ học.
Lê Cảnh Lam, Nguyễn Quang Mi ên (2007), Một số kinh nghiệm về bảo quản
đồ sắt khảo cổ bằng phương pháp hóa học, Tạp chí Khảo cổ học, số 3,
2007, Tr 66-73.
Lê Cảnh Lam (2009), Kỹ thuật bảo quản đồ kim loại đa chất liệu sắt - đồng,
Tạp chí Khảo cổ học, số 2, 2009, Tr 60 -70.
Lê Cảnh Lam, Đặng Thị Thu , Phan Thị Nhạn, Hoàng Trọng Thức (2010),
Bảo quản 4 trống đồng tại bảo t àng Khánh Hòa, Những phát hiện mới
về khảo cổ học năm 2010, Tr 355 -358.
Lê Cảnh Lam, Nguyễn Việt (2011), Kỹ thuật bảo quản hiện vật sắt bằng
phương pháp nung trong môi trư ờng khử hydro, Tạp chí Khảo cổ học,
số 2, năm 2011, Tr 86-92.
Lê Cảnh Lam, Nguyễn Quang Mi ên (2005), Kết quả bước đầu nghiên cứu
hợp chất thiên nhiên trong mẫu gỗ khảo cổ, Tạp chí Khảo cổ học, số 4,
trang 83-93
Nguyễn Đình Hiển, Lê Cảnh Lam (2005), Lò luyện sắt Lung Leng, Tạp chí
Khảo cổ học, số 5, 2005, Tr 37 -45.
Ngày 10


tháng 12

năm 2011

Học viên

Lê Cảnh Lam


INFORMATION ON MASTER’THESIS
1. Full name:

Le Canh Lam

3. Date of birth:

20/07/1975

5. Admission decision number: 3568/QĐ-CTSV

2. Sex: male
4. Place of birth: Ha Noi
Dated 31/12/2009

6. Changes in academic process:
Change from organic to inorganic chemic
7. Official thesis title:
Study corrosion factors and storage enviroments impact to copper alloy cultural
objects.
8. Major:


Inorganic chemic

9. Code: 60 44 25

10. Supervisors: Prof.doc. Nguyen Trong Uyen. University of Scien t.
11. Summary of the finding of the thesis:
1. The mechanism corrosion of copper alloy object is selective corrosion.
There are many steps. The fisrt is electrochemical corro sion and then is
mineralization, consists of a pair of fators causing battery leaks Zn-Cu (Sn-Cu, PbCu), eletrolyes anion, humidity to dissolve ions, the subtances involved
inenvironmental responses as O2, CO2, H2O.
2. With new copper alloy, the agents have strong electrolyte (NO 3-, SO4-2, Cl) have a major effect on corrosion rate. Arranged in order of corrosion rate from
low to high by keeping the enviroment: desiccator < saturated steam < room < out
door < buried in the ground.
3. With acient coin, corrosion rate is not only dependent on strong electroly
anions but allso dependent on porosity st ructure. The samples were burned (650 oC850oC) for pyrolysis satl compound inoder to remove anions but made cracked
retail of corrosion surface. Porous create favorable conditions for the process of
crearting new corrosion.
4. Rate of corrosion of acient/new copper alloy is lager approximately 8
times because on the suface of coins have porosity structure and accumulation old
corrosion. The average corrosion rate of new alloy copper without inhibition


(mg/cm2/mounth) is 8,31 and acient coins are 66,92, when they have inhibition are
6,34 and 51,53, respectively.
5. The inhibitory effective of 1,2,3 BTA (Benzo triazole) on new samples and
acient coins alloy copper are equivalent up about 23%. The inhibitory effective
without remove factors corrosion (or to casuse rust to sample) is very lower than
62,5% of sample not make agents corrosion .
12. Practical applicability:

- Built process for control deion electrolys when conservation cultural
objects .
- Make stable corrosion for restore, art and craft copper alloy.
13. Further research directions:
All of study about inhibition for copper alloy before are only focused on
examing the protective effects of metal Cu, but not paying attention to suvery the
sub-elements such as Zn, Sn, Pb. Because the mechanism of corrosion starting from
electrochemical reaction of sub - elements. So that next studies have to study them
effects.
Problem using a combinant of two or more inhibition compounds (soecific
for Cu and for each sub-element) or many steps specificty inhibition should be
further studied.
Previously in conservation only have the process testing Cl-. This study
indicates that Cl - is not the only factor that is necessary to remove but all so
electrolyte ions.

So that need built processes that control the entire of all

electrolyte anions (Cl-, NO32-, SO42-) from objects that still maintain the historical
and cultural value of ojects.
14. Thesis-related publications:
1

2

3

Le Canh Lam, Ha Van Can (2001), Treatment copper and its alloy
archaeological objects after excavation by chemical method , New
discovery of archaeology of Viet Nam , Socien Sicent pub, page 378.

Le Canh Lam, Le Quang Tam (2004). Applied chemical and physical
methods in copper coin object conservation . One hundred years of Viet
Nam Archaeology, page 698 -707, 2004.
Le Canh Lam (2005), Soil chemical with flora and fauna exist in Lung Leng
site. Conferent study revised, Conservation and restore objects of Lung
Leng site. Ha Noi 25/5/2005, The Institue of Archaeology document.


4

5
6

7
8

9

Le Canh Lam, Nguyen Quang Mien (2007), Some experiences obout
conservation iron archaeolog ical objects by chemical method , journal
Archaeology, vol 3, 2007, pages 66 -73.
Le Canh Lam (2009), Technical Conservation metal many metarials iron copper, journal Archaeology, vol 2, 2009, pages 60-70.
Le Canh Lam, Đang Thi Thu, Phan Thi Nhin, Hoang Trong Thuc (2010),
Conservation 4 bronze drums at Khanh Hoa museum , New discovery
of archaeology of Viet Nam , Socien Sicent pub, 2010, page 355-358.
Le Canh Lam, Nguyen Viet (2011), Technical conservation iron object by
burn in H 2 environment, journal Archaeology, vol 2, 2011, pages 86-92.
Le Canh Lam, Nguyen Quang Mien (2005), Initial results study natural
compound in archaeology wood , journal Archaeology, vol 4, pages 8393.
Nguyen Đinh Hien, Le Canh Lam (2005), Iron furnace of Lung Leng site ,

journal Archaeology , vol 5, 2005, pages 37-45.
Date: 10/12/2011
Signature:

Le Canh Lam



×