Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.64 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THCS MÊ LINH
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP, KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 LẦN 1 HỌC KỲ I
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KỸ NĂNG CẦN ĐẠT:
I. Nội dung 1: Oxit
*Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit
trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
*Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO 2.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một
số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
II. Nội dung 2: Axit
*Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim
loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2SO4 loãng và H 2SO4 đặc (tác
dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H 2SO4 trong công nghiệp.
*Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H 2SO4


loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H 2SO4 loãng và H2SO4
đặc, nóng.


- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H 2SO4 và
dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H 2SO4 trong phản ứng.
B. Phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

C. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt :
Nội dung
Loại câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng th
hỏi/bài tập
Câu
hỏi /bài tập - Nêu được tên các loại - Minh họa/chứng minh - Xác định đượ
Oxit - Axit
định tính

Bài tập
lượng

oxit.

- Nêu được các tính chất
hóa học của oxit axit,
oxit bazơ, CaO, SO2.
- Nêu được một số ứng
dụng quan trọng của
CaO, SO2.
- Nêu được phương pháp
sản xuất CaO lượng lớn,
phương pháp điều chế
SO2 trong phòng thí
nghiệm và trong công
nghiệp.
- Nêu được các tính chất
hóa học của axit, của
HCl, H2SO4 loãng và
H2SO4 đặc.
- Nêu được ứng dụng và
cách nhận biết HCl,
H2SO4 loãng, H2SO4
đặc.

định

được tính chất của oxit
axit, oxit bazơ bằng các
PTHH
- Phân biệt được các loại
oxit về tính chất hóa
học.
- Minh họa/chứng minh

được tính chất của axit
bằng các PTHH.

oxit dựa vào cá
chất hóa học của
- Suy luận đượ
tính chất của mộ
cụ thể, viết
PTHH minh họa.
- Viết được PTH
ra khi cho một o
thể tác dụng với
axit, bazơ.
- Đề xuất cách
biết các oxit cụ th
- Suy luận đượ
tính chất của mộ
cụ thể, viết
PTHH minh họa.
- Viết được PTH
ra thể hiện tính ax
một axit cụ thể.
- Đề xuất cách
biết các axit
H2SO4 loãng, H
đặc, muối c
muối sunfat.
- Giải các bài toá
chất, bài toán c
PTHH.

- Tính nồng độ
lượng dung dịc
HCl, H2SO4
phản ứng.


Bài tập thực - Mô tả được hiện tượng
hành/Thí
xảy ra với phản ứng của
nghiệm
/gắn oxit với nước, axit, bazơ
hiện tượng thực - Mô tả hiện tượng thí
tiễn
nghiệm phản ứng của
axit.

- Giải thích được hiện
tượng thí nghiệm về tính
chất hóa học của oxit
axit, oxit bazơ,axit.

D. Câu hỏi/ bài tập minh họa đánh giá theo các mức đã mô tả:
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2,
B. Na2O.
C. SO2,
D. P2O5
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.

B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.
B. CuO.
C. CO.
D. SO2.
Câu 4: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO,
B. BaO,
C. Na2O
D. SO3.
Câu 5. CaO tác dụng đươc với : Nước (1), dung dịch axit HCl(2); khí CO2(3); khí CO(4).Các
tính chất đúng là.
A.(1); (4)
B. (1);(2);(4)
C. (2);(3);(4)
D. (1);(2);(3).
Câu 6. Cho các chất sau :
CaO, P2O5, SO2, Na2O, CuO, FeO, CO2.
A. Oxit bazơ là : CaO, SO2, Na2O, CuO, FeO, CO2
B. Oxit bazơ : CaO, Na2O, CuO, FeO
C. Oxit axit là: CaO, Na2O, CuO, FeO, CO2, P2O5
D. Oxit axit là: CaO, SO2, Na2O, CO2, P2O5
Câu 7: Chất được dùng làm nguyên liệu để sản xuất axit H2SO4trong công nghiệp
A.CO2
B. Fe
C. FeS2
D. HCl

Câu 8. Dung dịch có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch axit sunfuric
A. AlCl3
B. BaCl2
C. NaCl
D. MgCl2
Câu 9.Khi cho H2SO4 đặc vào cốc bằng thủy tinh đựng đường, người ta thấy
A. xuất hiện chất rắn màu đen
C. hơi nước và khí SO2
B. có cacbon và khí CO2
D. xuất hiện chất rắn màu đen đồng thời có
nhiều khí thoát ra.
Câu 10: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
C. A. Fe, Cu, Mg.
B. Zn, Fe, Cu.
C. Zn, Fe, Al.
D. Fe,
Zn, Ag
Câu 11:Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3 , CO2 .
B. K2O, P2O5, CaO.
C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O.
Câu 12. Cho những chất sau :CuO; MgO; H2O; SO2; CO2. Hãy chọn những chất thích hợp để
điền vào chỗ trống và hoàn thành các PTHH của sơ đồ phản ứng sau
a) HCl + ........ ---> CuCl2 + ...........
b)H2SO4 + Na2SO3 ----> Na2SO4 + H2O+ .........
c) Mg(OH)2 -----> ....... +H2O
d) 2HCl + CaCO3 -----> CaCl2 + ........+ H2O
Câu 13. Viết PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau( ghi rõ đk phản ứng nếu có)
Na


(1)



→

Na2O

(2)



(1)

CaO

NaOH

→

(3)



(2)

Ca(OH)2

Na2SO4


→

→

(3)

CaCO3

(4)



NaCl

(4)

CaO

CaCl2


Câu 14. Cho các oxit sau : P2O5, CO2, SO2 , CaO , Na2O. Oxit nào có khả năng tác dụng với
nhau Viết phương trình hóa học .
Câu 15. Chọn hóa chất thích hợp và viết PTHH để loại các khí SO2, CO2 ra khỏi hỗn hợp với khí
CO.

2. Mức độ hiểu
Câu 16.Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau
A.CaO; K2SO4; Ca(OH)2. B.NaOH; CaO; H2O
C.Ca(OH)2; H2O; BaCl2.

D.NaCl; H2O; CaO
Câu 17.Cặp chất có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí
A.dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2
B. dung dịch Na2CO3 và dung
dịch HCl
C. dung dịch KOH và dung dịch MgCl2
D. dung dịch KCl và dung
dịch AgNO3
Câu 18.Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, khí SO2 trong giờ thực hành thí
nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại này.Chất nào sau đây được tẩm vào bông để ngang nút
miệng ống nghiệm sau thí nghiệm là tốt nhất :
A.nước
B.cồn ( ancol etylic)
C.dấm ăn
D.nước vôi
Câu 19.Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, khí SO2 trong giờ thực hành thí
nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại này.Chất nào sau đây được tẩm vào bông để ngang nút
miệng ống nghiệm sau thí nghiệm là tốt nhất :
A.nước
B.cồn ( ancol etylic)
C.dấm ăn
D.nước vôi
Câu 20:Chọn nội dung ở cột I để ghép với nội dung ở cột II cho phù hợp
Cột I ( thí nghiệm )
Cột II( hiện tượng )
1. Cho Zn vào dung dịch HCl
2. Cho dung dịch BaCl2 dung dịch
Na2SO4

a) Chất rắn màu đen tan dần dung dịch có màu

xanh lam.
b) Có chất khí không màu thoát ra.

3. Cho dung dịch axit HCl vào bột
CuO

c) Không có hiện tượng gì thoát ra.

4. Cho kim loại Cu vào axit H2SO4
đặc, nguội

e) Khí khí mùi hắc bay ra, dung dịch có màu xanh
lam.

d) Có chất kết tủa màu trắng xuất hiện

Câu 21:Để khử chua cho đất người ta làm như sau: lấy một lượng cần vôi sống (CaO) để dưới
gốc cây râm mát trong vài ngày thì vôi sống sẽ tạo ra thành dạng bột mịn, chất bột mịn đó được
gọi là vôi tỏa, sau đó người ta đem vôi tỏa đi bón ruộng.
Em hãy cho biết trong vôi tỏa có thể chứa những chất nào? Viết PTHH giải thích sự tạo thành vôi
tỏa từ vôi sống theo cách làm trên.
( Cho biết trong không khí có chứa các khí O2, N2 và một lượng nhỏ CO2 , H2O,…)

3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 22: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí
Hiđro thu được ở đktc là:
A. 44,8 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít

Câu 23: Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:
A. 13,6 g
B. 1,36 g
C. 20,4 g
D. 27,2 g
Câu 24: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.
Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:


A. 2,5 lít
B. 0,25 lít
C.3,5 lít
D. 1,5 lít
Câu 25: (Mức 2) Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm có (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua:
B. A. NaOH đặc .
B. Nước vôi trong dư.
C. C. H2SO4 đặc.
D. Dung dịch HCl.
Câu 26: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở
đktc):
A. 1,12 lít .
B. 2,24 lít.
C. 11,2 lít.
D. 22,4 lít.
Câu 27:Hoà tan hoàn toàn kim loại Fe vừa đủ vào 50ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Phản
ứng kết thúc thu được 3,36lít khí Hiđro ở (đktc)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng Fe đã phản ứng.
c. Tính CM của dd HCl đã dùng.
Câu 28. Cho 3,2g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9%

a.Viết PTHH
b. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Biết Cu =64; H=1; S=32; O=16)
Câu 29:Cho 6gam hỗn hợp gồm Mg và MgO phản ứng hoàn toàn với dd Axit CloHidric sau
phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thành phần % khối lượng của MgO có trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 30: Hòa tan m gam bột Mg vào 500ml dung dịch HCl có nồng độ a mol/l, sau phản
ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Để phản ứng hết với lượng axit còn
dư trong X cần 300ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính giá trị của m và a.
Câu 31: Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . Thể tích dung dịch
KOH cần dùng là:
A. 100 ml .
B. 300 ml.
C. 400 ml.
D. 200 ml.

4. Mức độ vận dụng cao
Câu 32: Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M .
Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:
A. 4 g và 16 g
B. 10 g và 10 g
C. 8 g và 12 g
D. 14 g và 6 g.
Câu 33: Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí
H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
A. 70% và 30%
B. 60% và 40%.

C.50% và 50%.
D. 80% và 20%.

Câu 34:Khí SO2 do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm không
khí. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO 2 vượt quá 3.10-5 mol/m3 thì
coi như không khí bị ô nhiễm SO2 .Tiến hành phân tích 50 lít không khí ở một thành phố
thấy 0,012 mg SO2 thì không khí đó có bị ô nhiễm SO2 hay không?
Câu 35: SO2 là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nhưng có nhiều ứng dụng :
dùng để sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, bột giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực
phẩm … Trong công nghiệp SO2 được điều chế từ các nguyên liệu khác nhau như lưu huỳnh, đốt
quặng sunfua kim loại như pirit sắt (FeS2). Hãy nêu ứng dụng và tác hại của khí SO2 đối với môi
trường
Câu 36: Pha loãng axit sunfuric
Trong các quyển sách hóa học thường ghi câu sau để cảnh báo bạn đọc: “ Trong bất ki
tinh huống nào cũng không được đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc, mà chỉ được đổ từ từ axit
sunfuric đặc vào nước”. Theo em, vì sao lại có lời cảnh báo như vậy ?
Câu 37: Trung hòa 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M bằng 200ml dung dịch HCl 0,2M.
a) Tính khối lượng muối tạo thành


b) Muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thêm dung dịch Ca(OH) 2 1M hay dung dịch HCl 0,2M
và thêm với thể tích là bao nhiêu?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng trong trường hợp phản ứng xảy ra
hoàn toàn. (Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi) (Biết Ca = 40, O = 16, H =1, Cl = 35,5)
Câu 38. Axit sunfuric là hóa chất hàng đầu trong nhiều nghành sản xuất, được mệnh danh là
“máu” của các ngành công nghiệp. Trong công nghiệp axit sunfuric được sản xuất bằng phương
pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm 3 công đoạn chính: sản xuất SO2 → sản xuất SO3 → sản
xuất H2SO4. Trong công đoạn sản xuất SO3 từ SO2 để thực hiện cần có điều kiện phản ứng thích
hợp. Hãy cho biết điều kiện của phản ứng trên là gì? Biết rằng trong tự nhiên cũng có một lượng
axit sunfuric sinh ra theo các công đoạn trên. Hãy giải thích quá trình hình thành?


BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
OXIT, AXIT – HÓA HỌC 9
(Thời lượng: 45 phút)


1. Mục đích của đề kiểm tra
Đánh giá kết quả học tập (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của học sinh thông qua dạy học
hai loại hợp chất vô cơ thông qua đó biết được mức độ đạt được của học sinh, những sai
lầm, vướng mắc của học sinh.
2. Hình thức, thời gian làm bài của đề kiểm tra:
- Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (60%) và TNTL (40%)
- Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút (TNKQ 25 phút, TNTL 20 phút)
3. Ma trận đề kiểm tra:
Nội
dung
kiến
thức
1. Oxit

Mức độ nhận thức
Nhận biết
TN

TL

- Nêu được tên
các loại oxit.
- Nêu được các
tính chất hóa học

của oxit axit, oxit
bazơ, CaO, SO2.
- Nêu được một
số ứng dụng
quan trọng của
CaO, SO2.
- Mô tả được
hiện tượng xảy ra
với phản ứng của
oxit với nước,
axit, bazơ

Số câu 4
(1đ)
(điểm)
2. Axit - Nêu được các
tính chất hóa học
của axit, của
HCl,
H2SO4
loãng và H2SO4
đặc.
- Nêu được ứng
dụng và cách
nhận biết HCl,
H2SO4
loãng,
H2SO4 đặc.

Thông hiểu


Vận dụng

TN

TN

TL

Minh
họa/chứng minh
được tính chất
của oxit axit, oxit
bazơ bằng các
PTHH
- Phân biệt được
các loại oxit về
tính chất hóa
học.
- Lựa chọn được
hóa chất để tiến
hành thí nghiệm
chứng minh tính
chất của một axit
cụ thể.
- Giải thích được
một số hiện
tượng thực tiễn
có liên quan đến
CaO.

2
1
(0,5đ)
( 2đ)
Minh
họa/chứng minh
được tính chất
của axit bằng các
PTHH.
- Lựa chọn được
hóa chất để tiến
hành thí nghiệm
chứng minh tính
chất của một axit
cụ thể.

Vận dụng ở
mức cao hơn
TL

Viết
được
PTHH xảy ra khi
cho một oxit cụ
thể tác dụng với
nước, axit, bazơ.
- Đề xuất cách
nhận biết các
oxit cụ thể.
- Giải các bài

toán tìm chất, bài
toán có một
PTHH.

TN

Cộng

TL

- Giải được các
bài toán xác định
hàm lượng các
chất trong hỗn
hợp nhiều oxit
hay thực hiện các
phản ứng theo
nhiều giai đoạn.

7
(3,5đ)
- Suy luận được
các tính chất của
một axit cụ thể,
viết được PTHH
minh họa.
- Đề xuất cách
nhận biết các axit
HCl,
H2SO4

loãng,
H2SO4
đặc,
muối
clorua,
muối

- Giải thích được
một số hiện
tượng có liên
quan đến H2SO4
đặc, cách sử
dụng H2SO4 đặc.


- Mô tả hiện
tượng thí nghiệm
phản ứng của
axit.
Số câu 4
(điểm) (1đ)
Tổng
số câu 8
Tổng
(2đ)
số
20%
điểm

- Giải thích được

hiện tượng thí
nghiệm về tính
chất hóa học của
axit.

sunfat.
- Tính nồng độ,
khối lượng dung
dịch
axit
HCl,H2SO4 trong
phản ứng.
2
1
1
(0,5đ)
(2đ)
(2đ)
4
2
1
(1đ)
(4đ)
(2đ)
10%
40%
20%

1
(1đ)

1
(1đ)
10%

9
( 6,5 đ)
16
(10 đ)
100%

4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O.
B. CuO.
C. CO.
D. SO2.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO,
B. BaO,
C. Na2O
D. SO3.
Câu 3. Dung dịch có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết dung dịch axit sunfuric
A. AlCl3
B. BaCl2
C. NaCl
D. MgCl2

Câu 4: Trong công nghiệp người ta điều chế lưu huỳnh đioxit theo phương pháp nào sau
đây:

A. Đốt lưu huỳnh trong không khí
B. Cho muối sunfit tác dụng với axit
C. Đốt quặng pirit sắt (FeS2)
D. Đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt (FeS2)
Câu 5: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tính chất của axit?
A. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
B. Dung dịch axit tác dụng được với mọi kim loại và giải phóng khí H2.
C. Axit tác dụng được với bazơ tạo thành muối và nước.
D. Axit chỉ tác dụng được với các oxit bazơ tan được trong nước.
Câu 6: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc cần phải làm như thế nào?
A. Rót từ từ axit đặc vào nước rồi khuấy đều .
B. Rót từ từ nước vào axit đặc rồi khuấy đều.
C. Đổ nhanh axit đặc vào nước rồi khuấy đều.
D. Đổ nhanh nước vào axit đặc rồi khuấy đều.
Câu 7: Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch
thu được thấy giấy quỳ tím
A. chuyển sang màu xanh.
B. chuyển sang màu đỏ.
C. không đổi màu.
D. mất màu.
Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng?
A. Cu, Mg và Ca(OH)2
B. Fe, Cu(OH)2 và Al2O3
C. SO2, Na và HCl
D. Cl2, CaO và Fe(OH)3
Câu 9: Khí cacbon monooxit có lẫn các tạp chất là khí cacbonic (CO2) và khí sunfurơ
(SO2), để loại bỏ các tạp chất này người ta dẫn khí qua:
A. nước vôi trong dư.
B. dung dịch HCl dư.
C. dung dịch H2SO4 loãng dư.

D. dung dịch muối ăn dư.
Câu 10: Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.


C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 11: Oxit Bazơ là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 12: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua
A. KOH rắn
B. NaOH rắn
C. CaO
PHẦN 1: TỰ LUẬN

D. H2SO4 đặc

Câu 13: ( 2,0 điểm) Viết PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau( ghi rõ đk phản ứng nếu có)
CaO

(1)



Ca(OH)2


(2)



CaCO3

(3)



(4)



CaO

CaCl2

Câu 14: (2,0 điểm) Để khử chua cho đất người ta làm như sau: lấy một lượng cần vôi
sống (CaO) để dưới gốc cây râm mát trong vài ngày thì vôi sống sẽ tả ra thành dạng bột
mịn, chất bột mịn đó được gọi là vôi tỏa, sau đó người ta đem vôi tỏa đi bón ruộng.
Em hãy cho biết trong vôi tỏa có thể chứa những chất nào? Viết PTHH giải thích sự
tạo thành vôi tỏa từ vôi sống theo cách làm trên. Cho biết trong không khí có chứa các
khí O2, N2 và một lượng nhỏ CO2, H2O,…
Câu 15: (1điểm) Trong các quyển sách hóa học thường ghi câu sau để cảnh báo bạn đọc:
“ Trong bất ki tinh huống nào cũng không được đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc, mà
chỉ được đổ từ từ axit sunfuric đặc vào nước”. Theo em, vì sao lại có lời cảnh báo như
vậy ?
Câu 16:(2 điểm) Hòa tan a gam bột Mg vào 500ml dung dịch HCl có nồng độ b mol/l,

sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Để phản ứng hết với lượng
axit còn dư trong X cần 300ml dung dịch NaOH 1M.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính giá trị của a và b.
5. Đáp án và thang điểm
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Phần tự luận
Câu
1

Đáp án
(1) CaO + H2O -> Ca(OH)2

Điểm
Viết đúng
mỗi PTHH
0,5 x 4= 2đ
Thiếu đk trừ
0,25đ(

2

Thành phần của vôi tỏa: Ca(OH)2 và CaCO3

có)
1 điểm

PTHH:
1. CaO + H2O → Ca(OH)2


0,5 điểm

nếu


2. CaO + CO2 → CaCO3
3
4

PTHH: (1) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
(2) HCl + NaOH → NaCl + H2O
nH2= 2,24/22,4 = 0,1 (mol),
nMg = nH2= 0,1 (mol)

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

nNaOH = 0,3.1 = 0,3 (mol)

⇒ m = mMg = 24. 0,1 = 2,4 (g)

0,5 điểm

nHCl (1) = 2nH2= 0,2 (mol)
nHCl (2) = nNaOH = 0,3 (mol)
⇒ nHCl ban đầu = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol) ⇒ a = 0,5/0,5 = 1 (mol/l)

0,5 điểm



11



×