Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

PP H N TR NG BA DA H NG TH T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.57 KB, 11 trang )

Tiết 86 HỒN TRƯƠNG BA , DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) - LƯU QUANG VŨ

Lưu Quang Vũ (1948 – 1988)


Tiết 86 HỒN TRƯƠNG BA ,DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ

ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đoạn trích
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Xung đột kịch
2. Nhân vật hồn Trương Ba
2.1 Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt
2.2 Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân
2.3 Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích
2.4 Màn kết
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật


Tiết 86 HỒN TRƯƠNG BA ,DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ

I.Tìm hiểu chung


II. Đọc – hiểu văn bản
1. Xung đột kịch

Trương Ba

2. Nhân vật Hồn Trương Ba
a. Màn đối thoại giữa Hồn
Trương Ba và Xác hàng thịt

CHÁU GÁI

VỢ
- Thái độ
Đau khổ, muốn bỏ đi

CON DÂU

- Thái độ
Chối bỏ, xua đuổi tàn nhẫn

- Thái độ
Thấu hiểu, cảm thông, buộc phải nói
sự thực

“Nógiờ
rấtthầy
yêu thương
ông nội/
- Con biết bây
khổđi)hơn

lắm thơi… với cô vợ người hàng thịt…
- (tôi
phải
để xưa
ông nhiều
được thảnh
Ông nội
tôihơn
chết rồi.
- - Nguyên
Con càng -thương
thầy
còn là nhân
ông Trương Ba làm vườn ngày xưa
nhân - Ông đâu còn là ông, đâu
- Nguyên
đối -thoại
giữa
Trương
Ba

người
thân
• - b. Màn
Ôngcon
nộicảm
đời nào
lỗ đớn
phũ thấy…mỗi
phàng như ngày

vậy! thầy một đổi khác dần
- Nguyên nhân
Con sợ lắm bởi
thấy,thôđau
Nhận thấy chồng đã thay đổi,không
hồnđồtrẻtểthơ không chấp nhận ông
- Ông xấu lắm, ác lắm! Cút Tâm
đi! Lão
muốn sống cảnh chồng chung
nội xấu như vậy

Điểm chung
- Mọi người đều nhận thấy Trương Ba đã thay đổi
- Trương Ba chính là nguyên nhân gây ra đau khổ, bất an

Sợ gia đình tan nát


TIẾT 86 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ

I.Tìm hiểu

chung

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Xung đột kịch

* Tâm trạng của Trương Ba
- Đau khổ, bế tắc, tuyệt vọng


2. Nhân vật Hồn Trương Ba
a. Màn đối thoại giữa Hồn và Xác

-

+ Nhận ra sự thay đổi của bản thân mang
đau khổ
chođầu
người thân
Ngồi lại
xuống,
tay ôm

-

Run rẩy, lạnh ngắt như tảng đá

+ Thúc đẩy Trương Ba đưa ra quyết định giải quyết xung đột: tiếp tục cuộc sống khiến mình và
người thân đau khổ >< quyết định dừng lại.

b. Màn đối thoại giữa Trương Ba và người thân

So sánh tâm trạng, thái độ của Hồn Trương Ba khi đối thoại với xác hàng thịt và đối thoại với người
thân

Đối thoại với xác hàng thịt
- Bất lực, cam chịu, chấp nhận
chung sống với xác thịt dung tục


Đối thoại với người thân
Đau đớn, xót xa nhưng dứt khoát
không sống chung với xác hàng
thịt


Tiết 86 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản

c. Màn đối thoai giữa Trương Ba và Đế Thích

1. Xung đột kịch

* sự khác nhau trong quan niệm về sự sống

2. Nhân vật Hồn Trương Ba
a. Màn đối thoại giữa Hồn
và Xác
b. Màn đối thoại giữa
Trương Ba và người thân

Trương Ba

Đế Thích

- Tôi muốn là tôi toàn vẹn


- Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư?

- Muốn trả lại xác cho hàng thịt (Ông hãy làm cho hồn anh ta
được sống lại với thân xác này)

- không chấp nhận đánh đổi tâm hồn cao quý của Trương Ba
cho phần hồn tầm thường của hàng thịt.

- Tầm thường nhưng sẽ sống hòa thuận được với thân anh ta.

- Nhưng thế hồn ông biết trú vào đâu?

Vừa lúc đó nghe tin cu Tị chết
- Suy nghĩ, tưởng tượng việc mình ở trong xác cu Tị như thế
nào quyết định:

- Nảy ý định để Trương Ba sống trong xác cu Tị (một nơi nương
náu mới dễ thở hơn)

+ Xin cho cu Tị được sống
+ Mình chết hẳn

- Không, ông phải tồn tại lấy chứ
 Kiên quyết chọn chết hẳn nếu không được sống là chính mình

-Ông chính là lẽ tồn tại của tôi

 Dùng mọi cách để thuyết phục Trương Ba sống bằng mọi giá



Tiết 86 HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn
bản
1. Xung đột kịch
2. Nhân vật Hồn
Trương Ba
a. Màn đối thoại
giữa Hồn và Xác
b. Màn đối thoại
giữa Trương Ba và
người thân

Trương Ba

-

Quyết định giải thoát
Muốn được sống là chính mình

Đế Thích

-

Ngạc nhiên
Khẳng định hiện thực: không ai được toàn vẹn cả khuyên
Trương Ba chấp nhận


-

Tiếp tục thuyết phục Trương Ba sống trong một thân xác
khác.

Suy nghĩ, trăn trở về cách sống

c. Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích
*-Sự
khác
trong
quan
niệm
về sự
sống bao giờ làm
Ông
hãy nhau
cứu nó,
ông phải
cứu
nó. Tôi
sẽ không
 Kiên quyết từ chối việc tiếp tục sống, dứt khoát lựa chọn

- Ông 
rốtDùng
cục muốn
nhập
thân
thểTrương

ai? Ba tiếp tục sống.
mọi cách
để vào
thuyết
phục

phiền
cáiông
chếtnữa.
để bảo toàn nhân cách
(bẻ gãy cả bó hương)

Muốn sống phải ra sống, được sống là chính mình, hài hòa

Đơn giản, hời hợt, đánh đồng giữa SỐNG và TỒN TẠI

Tôigiữa
đã nghĩ
không
tâm kĩ…Tôi
hồn và thể
xác.nhập vào hình thù ai nữa… hãy để

Không thể được, việc ông phải chết chỉ là một lầm lẫn của

tôi chết hẳn

quan thiên đình

 Vẻ

đẹpchết
nhân
cách Trương Ba: giàu lòng nhân hậu, tự trọng, ý Không!
thức sâuÔng
sắc về
sựsống
tồn tại
củabất
bảncứthân
trước cuộc đời.
- Cứ
để tôi
hẳn…
phải
bằng
giá nào


Tiết 86 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Xung đột kịch

c. Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích
* Sự khác nhau trong quan niệm về sự sống

2. Nhân vật Hồn Trương Ba
a. Màn đối thoại giữa Hồn và Xác

b. Màn đối thoại giữa Trương Ba và người
thân

Trương Ba
Sống phải được là chính mình, nếu không sống không
bằng chết
Đế Thích

 Sâu sắc, tự trọng,nhân hậu

Chỉ cần được sống là đáng quý , sống bằng
mọi giá
 Hời hợt, sống ≡ tồn tại

* Ý nghĩa cuộc đối thoại (triết lí )
- Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa.
- Cuộc sống thật đáng quý nhưng sống nhờ, sống chắp vá, không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa


Tiết 86 HỒN TRƯƠNG ,BA DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Xung đột kịch
2. Nhân vật Hồn Trương Ba

* Không gian: giữ màu xanh cây vườn




quen thuộc, gắn bó với cuộc đời Trương Ba

a. Màn đối thoại giữa Hồn
Trương Ba và Xác hàng thịt
b. Màn đối thoại giữa Trương Ba
và người thân
c. Màn đối thoại giữa Trương Ba
và Đế Thích

* Hình ảnh Trương Ba
- Qua lời dẫn: chập chờn xuất hiện: chỉ là cái bóng (không còn hình hài nữa)

- Qua lời Trương Ba: Tôi đây bà ạ. Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu
cơm, cầu ao bà vo gạo…

d. Đoạn kết

 Trương Ba vẫn bên cạnh, gắn bó với người thân

- Qua lời cái Gái: Cây na này ông nội tớ trồng đấy…ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối đuôi nhau mà lớn
khôn. Mãi mãi…
 Yêu thương, trân trọng, tự hào về ông
* Ý nghĩa màn kết
- Trương Ba mãi bất tử trong lòng mọi người
- Chỉ có hạnh phúc, thanh thản khi cuộc sống trở về đúng quy luật tự nhiên của nó.


Tiết 86 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ


I. Tìm hiểu chung

III. Tổng kết

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Xung đột kịch
2. Nhân vật Hồn Trương
Ba

1. Nội dung
Qua đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp: Được sống làm

a. Màn đối thoại giữa
Hồn và Xác

người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn.Sự

b. Màn đối thoại giữa
Trương Ba và người thân

 Con người phải luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân

c. Màn đối thoại giữa
Trương Ba và Đế Thích

sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên, hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.

cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý. (ghi nhớ tr 154/sgk)


d. Màn kết

2. Nghệ thuật

Đặc sắc trên nhiều phương diện

Sự sáng tạo từ dân

Kết hợp yếu tố hoang

Sức phê phán mạnh

gian, ngôn ngữ kịch

đường , hư cấu với

mẽ và chất trữ tình

linh hoạt

hiện thực

bay bổng

Kết hợp tính hiện
đại và truyền thống


Tiết 86 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(TRÍCH) – LƯU QUANG VŨ


I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Xung đột kịch
2. Nhân vật Hồn Trương Ba
a. Màn đối thoại giữa Hồn và
Xác

Em đã bao giờ từng rơi vào hoàn cảnh “Hồn Trương Ba ,

b. Màn đối thoại giữa Trương
Ba và người thân

da hàng thịt chưa”? Em đã làm gì để vượt qua tình cảnh

c. Màn đối thoại giữa Trương
Ba và Đế Thích

đó?

d. Màn kết
III. Tổng kết

1.
2.

Nội dung
Nghệ thuật

IV. Luyện tập củng cố



Trương Ba



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×