Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

báo cáo CT dan van hàng năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.27 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
công tác dân vận, giai đoạn ………..
(Kèm theo Hướng dẫn số
-HD/BDVTU, ngày /02/2016
của Ban Dân vận Tỉnh ủy)
--I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Tình hình nhân dân
Nêu bật những vấn đề chủ yếu nổi lên về tình hình đời sống, tư tưởng, tâm
trạng, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, những vấn đề bức xúc chính
đáng của nhân dân cần được Đảng và Nhà nước quan tâm giải quyết.
2. Tình hình dân tộc
3. Tình hình tôn giáo
II - KẾT QUẢ CÔNG TÁC

1. Sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận của cấp uỷ Đảng
Công tác quán triệt, triển khai, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết chủ
trương của Trung ương, của Tỉnh ủy và cấp uỷ địa phương về công tác dân vận,
tập trung vào các nội dung chính: Quyết định 143-QĐ/TU, ngày 21/12/2010 của
Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về ban hành Quy chế công tác dân vận trong hệ thống
chính trị của tỉnh”; Nghị quyết số 18-NQ/TU, ngày 07/10/2013 của Tỉnh ủy về
thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa XI) “về tăng cường và đổi mới sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới”; Kế hoạch số
02-KH/TU, ngày 07/10/2010 của Tỉnh ủy về thực hiện Kết luận số 57-KH/TW
của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương bảy (khoá IX) “về
công tác dân tộc, công tác tôn giáo”; Kế hoạch số 03-KH/TU, ngày 07/10/2010
của Tỉnh ủy thực hiện Kết luận 62-KL/TW của Bộ Chính trị “về tiếp tục đổi mới
nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn
thể chính trị - xã hội”; Quyết định 217-QĐ/TW, 218-QĐ/TW, ngày 12/12/2013
của Bộ Chính trị (khóa XI) theo Hướng dẫn số 03-HD/TU, ngày 21/03/2014 của
Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Quy định 219-QĐ/TW và 220-QĐ/TW, ngày


27/12/2013 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy ban dân
vận cấp tỉnh/cấp huyện; Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 09/12/2011 của Bộ
Chính trị (khóa XI) về “Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân
Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế”; Kế hoạch số
62-KH/TU, ngày 30/7/2010 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về tiếp tục thực hiện
Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy
chế dân chủ ở cơ sở”.
- Lãnh đạo chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể thực hiện công tác dân vận.
Lãnh đạo hoạt động của các ban chỉ đạo cấp uỷ về công tác dân vận; chỉ đạo


2
kiện toàn tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội.
- Danh mục văn bản lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân vận (theo Mẫu 3).
2. Công tác dân vận của chính quyền, lực lượng vũ trang
- Kết quả công tác lãnh đạo của cấp ủy, chỉ đạo của chính quyền đối với
công tác dân vận của các cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp.
- Kết quả việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản của các cơ quan
nhà nước, chính quyền các cấp về công tác dân vận.
- Kết quả cơ bản thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; công tác cải cách hành
chính; tình hình, kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân.
- Đánh giá công tác phối hợp giữa ban dân vận, mặt trận và các tổ chức chính
trị - xã hội với các cơ quan, ban, ngành, lực lượng vũ trang trong công tác dân vận.
3. Công tác dân tộc, công tác tôn giáo
Đánh giá công tác triển khai thực hiện chủ trương, nghị quyết của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc, tôn giáo; công tác quản
lý nhà nước về dân tộc, tôn giáo,...
4. Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị – xã hội
- Những hoạt động nổi bật của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trong việc tổ chức quán triệt và tuyên truyền Nghị quyết số 25-NQ/TW;

Quyết định 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 “Về việc ban hành Quy chế giám sát
và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội”; Quyết định 218-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 “Ban hành quy định về việc
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham
gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền”; việc đoàn kết, tập hợp, động
viên các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước và nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị.
- Kết quả việc đẩy mạnh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, phong trào thi đua “Dân vận khéo” và các phong trào, các cuộc vận
động do tổ chức phát động,…
5. Một số mặt công tác khác
5.1. Kết quả phong trào thi đua “Dân vận khéo”.
- Việc triển khai theo Kế hoạch 01-KH/DVTU, ngày 13/4/2009 của Ban
Dân vận Tỉnh ủy về việc triển khai phong trào thi đua “Dân vận khéo” năm
2009 - 2010 và các nhiệm vụ, giải pháp của Báo cáo đánh giá phong trào thi đua
“Dân vận khéo” năm 2009 - 2010 của Ban Dân vận Tỉnh ủy. Công tác chỉ đạo
điểm, nhân rộng; công tác phối hợp tổ chức thực hiện; các hình thức tổ chức
phong trào; công tác sơ kết, tổng kết và biểu dương, khen thưởng.


3
- Đánh giá kết quả thực hiện, nêu rõ mô hình, điển hình tiêu biểu, đánh giá
sự tác động, tính thiết thực, hiệu quả góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị của địa phương, đơn vị. Khó khăn, hạn chế và kiến nghị, đề xuất.
- Tổng hợp số liệu kết quả thi đua, khen thưởng của ngành dân vận và
phong trào thi đua “Dân vận khéo” (theo Mẫu 4).
5.2. Công tác dân vận trong xây dựng nông thôn mới và kết quả đạt được
- Công tác triển khai theo Hướng dẫn 17-HD/DVTU, ngày 12/9/2011 của
Ban Dân vận Tỉnh ủy về công tác dân vận thực hiện Chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 - 2020.
- Kết quả đạt được.

- Khó khăn, hạn chế và kiến nghị, đề xuất.
5.3. Đánh giá tình hình thành lập, hoạt động Tổ dân vận thôn, bản.
Việc tham mưu triển khai theo Hướng dẫn số 80-HD/BDVTW ngày
28/02/2012 của Ban Dân vận Trung ương “về việc thành lập và hoạt động của
tổ dân vận thôn, bản, khóm, ấp, tổ dân phố, khu dân cư”; số tổ được thành lập,
đánh giá kết quả hoạt động; kiến nghi, đề xuất.
5.4. Đánh giá về thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 09/12/2011 của
Bộ Chính trị (khóa XI) về “Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh
nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế”.
6. Hoạt động của ban dân vận cấp uỷ/khối dân vận cơ sở
Đánh giá kết quả hoạt động trên các lĩnh vực: Nghiên cứu, tham mưu;
hướng dẫn, kiểm tra; trong công tác phối hợp triển khai và sơ kết, tổng kết các
nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định... của Trung ương, cấp ủy về công tác dân
vận, công tác dân tộc, tôn giáo... Việc củng cố, kiện toàn cán bộ dân vận, mặt
trận, đoàn thể.
III. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM VÀ KIẾN
NGHỊ, ĐỀ XUẤT

1. Đánh giá chung những kết quả đạt được và nguyên nhân
2. Hạn chế và nguyên nhân
- Hạn chế.
- Nguyên nhân của các hạn chế (chú ý nguyên nhân có liên quan tới sự lãnh
đạo của cấp uỷ; công tác tham mưu của hệ thống dân vận; năng lực, trình độ cán
bộ dân vận...).
3. Những kinh nghiệm
4. Kiến nghị, đề xuất


4
ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN

XÉT CHỌN ĐIỂN HÌNH "DÂN VẬN KHÉO" TIÊU BIỂU
GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, GIỚI THIỆU TUYÊN TRUYỀN, NHÂN RỘNG VÀ
BIỂU DƯƠNG, KHEN THƯỞNG
(Kèm theo Hướng dẫn số 99-HD/BDVTU, ngày 25/02/2015
của Ban Dân vận Tỉnh ủy)
--I. Đối với cơ quan, tổ chức địa phương, đơn vị chỉ đạo, triển khai thực
hiện tốt Phong trào thi đua "Dân vận khéo", chủ yếu là ở cơ sở cấp xã; cơ
quan, đơn vị sự nghiệp, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp; cấp thôn; tổ, đội công
tác; tổ, đội sản xuất; các chi đoàn, chi hội,... nhưng phải đạt 4 tiêu chuẩn sau
1. Có nhiều mô hình, điển hình "Dân vận khéo" có hiệu quả về chính trị,
kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và xây dựng hệ thống chính trị.
2. Hằng năm (từ 2010 - 2014) đều hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được
giao; nếu là tập thể ở cấp thôn, phải đạt Danh hiệu "Thôn, làng, ấp, bản, tổ dân
phố văn hóa".
3. Vận động, tập hợp được nhiều người dân, nhiều đoàn viên, hội viên
tham gia Phong trào thi đua "Dân vận khéo".
4. Nội bộ đoàn kết; cơ quan, đơn vị, cộng đồng dân cư hòa thuận, không
có "điểm nóng".
II. Đối với tập thể điển hình "Dân vận khéo"
1. Xác định rõ nội dung, mục tiêu cụ thể mô hình, điển hình "Dân vận
khéo"; gắn được với thực hiện nhiệm vụ chính trị, nội dung, chương trình công
tác của từng thời kỳ ở mỗi địa phương, đơn vị; xuất phát từ lợi ích của các tầng
lớp nhân dân để chọn và đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng chính đáng của đại
đa số các tầng lớp nhân dân.
2. Mô hình, điển hình "Dân vận khéo" phải huy động, vận động được
nhiều người dân, đoàn viên, hội viên tham gia; có tính lan tỏa rộng, có tầm ảnh
hưởng lớn, tích cực trong cộng đồng.
3. Mô hình, điển hình "Dân vận khéo" phải có hiệu quả cao về kinh tế, xã
hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống chính trị và nhân được ra diện
rộng.

Nếu là tập thể cấp thôn, phải có 5 năm liền đạt Danh hiệu "Thôn, làng,
ấp, bản, tổ dân phố văn hóa".
4. Mô hình, điển hình " Dân vận khéo" phải xác định rõ tên, địa chỉ, nội
dung; được cấp thẩm quyền đánh giá, công nhận hiệu quả cao.
III. Đối với cá nhân "Dân vận khéo" tiêu biểu


5
Là cán bộ, đảng viên, công chức, người lao động; đoàn viên, hội viên;
doanh nhân, trí thức; cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; người có uy tín trong
cộng đồng dân cư; chức sắc, chức việc trong các tôn giáo hoặc quần chúng nhân
dân...đạt các tiêu chí, tiêu chuẩn sau:
1. Tích cực hưởng ứng Phong trào thi đua "Dân vận khéo"; trực tiếp tuyên
truyền, vận động được nhiều đoàn viên, hội viên, nhân dân xây dựng, thực hiện
mô hình, điển hình "Dân vận khéo".
2. Trực tiếp vận động gia đình xây dựng, thực hiện được một hoặc một số
mô hình "Dân vận khéo" trên các lĩnh vực có hiệu quả cao, đã được nhân rộng
hoặc có thể nhân ra diện rộng (phạm vi toàn tỉnh, ngành hoặc toàn quốc).
3. Gia đình có 5 năm liền (năm 2010 đến 2014) đạt Danh hiệu "Gia đình
văn hóa".
---



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×