Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

cấu tạo nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.01 KB, 4 trang )

Trừơng THPT Lương Thế Vinh GV : Lê Thò Ngọc Thuần

BÀI 1 :
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu:
- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ electron của nguyên tử và
hạt nhân. Vỏ electron của nguyên tử gồm các e. Hạt nhân gồm hạt proton
và nơtron.
- Khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.Kích thước và khối
lượng rất nhỏ của nguyên tử.
2. Kó năng:
- HS tập nhận xét và rút ra các kết luận từ thí nghiệm viết trong SGK. HS
biết sử dụng các đơn vò đo lường như: u, đvđt, nm, A
o
và biết giải các dạng
bài tập qui đònh.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
– Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần
cấu tạo nguyên tử.
– Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực.
* Học sinh: đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử.
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Hoạt động Thầy và Trò NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Vào bài
- GV: Ở lớp 8 chúng ta biết khái niệm
nguyên tử. Hãy nhắc lại khái niệm nguyên
tử là gì?
- HS: Nguyên tử là một hạt vô cùng
nho trung hòa về điện


- GV: Nguyên tử được tạo thành từ những hạt
nào?
- HS: Nguyên tử gồm hạt nhân mang
điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay
nhiều electron mang điện tích âm.
- GV: Nêu kí hiệu của các loại hạt?
- HS: Hạt proton (p), nơtron (n), electron (e)
- GV viết tóm tắt sơ đồ:
Nguyên tử hạt nhân (p, n)
Vỏ (e)
- GV: Như vậy, chúng ta đã biết nguyên tử là
gì? Nhưng nguyên tử có kích thước, khối lượng
và thành phần cấu tạo như thế nào? Kích
thước, khối lượng của các hạt tạo nên
nguyên tử là bao nhiêu ? Bài học hôm nay sẽ
giải đáp câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Sự tìm ra electron
- GV nhắc lại cấu tạo nguyên tử gồm các hạt
e, p và n. Vậy ai là người phát hiện ra các
loại hạt đó? Chúng ta lần lượt nghiên cứu
các loại hạt đó.
- Giáo viên treo sơ đồ thí nghiệm tìm ra
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA
NGUYÊN TỬ
1. Sự tìm ra electron (e)
Tia âm cực: chùm hạt chuyển động
rất nhanh, truyền thẳng và mang
điện tích âm, còn gọi là các electron.,
kí hiệu e.



HKI – NH 2008-2009 1
Trừơng THPT Lương Thế Vinh GV : Lê Thò Ngọc Thuần
tia âm cực và tính chất của tia âm
cực, gợi ý, yêu cầu học sinh nhận
xét.
- Học sinh rút ra nhận xét: Tia âm cực
chuyển động rất nhanh, truyền thẳng và là
chùm hạt mang điện tích âm.
* Giáo viên kết luận : Những hạt tạo thành
tia âm cực là electron, kí hiệu là e.
Hoạt động 3: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
- GV sử dụng hình 1.4. SGK tr 6, yêu cầu
HS nêu nhận xét.
- GV: Nguyên tử trung hòa về điện, thế mà
nguyên tử đã có phần tử mang điện tích âm
là electron thì ắt phải có phần mang điện tích
dương. Phần mang điện tích dương này phân
tán trong cả nguyên tử hay tập trung ở một
vùng nào đó trong nguyên tử? Làm thế nào
để chứng minh điều đó?
- GV: Hạt
α
là gì? Sự bật ngược trở lại hay
lệch hướng của hạt
α
khi bắn phá lá vàng
là do các phần tử mang điện tích dương, đó
cũng chính là hạt nhân nguyên tử. Tại sao có
rất ít hạt

α
bò bật trở lại?
- HS quan sát hình vẽ mô tả thí
nghiệm,nhận xét: Xem như hạt nhân
gồm các proton mang điện tích dương
chiếm thể tích rất nhỏ và tập trung
ở tâm nguyên tử.
- GV nhấn mạnh : Nguyên tử phải chứa
phần mang điện dương ở tâm là hạt nhân có
khối lượng lớn, nhưng lại có kích thước rất
nhỏ so với kích thước của nguyên tử.
Hoạt động 4: Cấu tạo của hạt nhân nguyên
tử
- GV: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không
còn phân chia được nữa hay hạt nhân được
cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn ?
- GV mô tả thí nghiệm Rơ- đơ – pho
năm 1918: Bắn hạt a vào hạt nhân
nguyên tử Nitơ thì xuất hiện hạt nhân
nguyên tử Oxi và hạt proton mang
điện dương.
- HS rút ra nhận xét: Hạt proton là một
thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên
tử.
- GV mô tả thí nghiệm của Chat- Uých
năm 1932: Bắn hạt a vào hạt nhân
nguyên tử Beri thì xuất hiện hạt nhân
nguyên tử Cacbon và nơtron không
mang điện.
- HS rút ra nhận xét: Hạt nơtron là một

thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên
tử.
- GV: Như vậy hạt nhân nguyên tử được tạo
nên từ những hạt nào?
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử phải chứa hạt nhân
mang điện dương, có khối lượng lớn,
có kích thước rất nhỏ so với nguyên
tử.
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng.


3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo
gồm:
* Các hạt proton mang điện tích
dương.
* Các nơtron không mang điện.
Kết luận:
Nguyên tử cấu tạo gồm 2 phần :
Lớp vỏ và hạt nhân

Vỏ nguyên tử : chỉ chứa
electron
Nguyên tử (điện tích âm)
Nhân : chứa proton và
nơtron
HKI – NH 2008-2009 2
Trừơng THPT Lương Thế Vinh GV : Lê Thò Ngọc Thuần
- HS : Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các

hạt proton và nơtron.
- GV : Vì nơtron không mnag điện, để đảm bảo
nguyên tử trung hòa về điện thì số proton
trong hạt nhân phải bằng số electron ngoài
lớp vỏ.
Hoạt động 5: Cấu tạo của nguyên tử
- GV: Như vậy nguyên tử được tạo nên từ
những hạt nào?
- HS trả lời.
Hoạt động 6: Khối lượng và điện tích của
các hạt cấu tạo nên nguyên tử
- GV yêu cầu hs quan sát bảng 1.1/8,
nhận xét điện tích của các hạt e, p, n.
- HS quan sát , trả lời.
- GV bổ sung : Vì electron và proton có giá trò
tuyệt đối như nhau, chỉ khác nhau về dấu điện
tích, suy ra quy ước :
Khối lượng:
m
p
≈ m
n
≈ 1u
m
e
≈ 0,0055 u
Hoạt động 7: Đơn vò khối lượng và kích thước
nguyên tử
- GV giới thiệu: Để biểu thò khối lượnfg
nguyên tử, phân tử và các hạt p, n, e người ta

dùng dơn vò khối lượng nguyên tử, kí hiệu là
u, u còn được gọi là đ.V.c
Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, nhỏ nhất là
khối lượng nguyên tử H: 1,67.10
-27
kg.
- GV phân biệt cho HS khối lượng tuyệt
đối và khối lượng tương đồi của
nguyên tử. Cần lưu ý khối lượng
tương đối không có thứ nguyên.
- GV : Cho vd, yêu cầu hs trả lời.
- GV : Tính tỉ lệ đường kính của nguyên tử và
đường kính của hạt nhân?
- GV bổ sung: hạt nhân có kích thước rất nhỏ
so với nguyên tử nên xem như nguyên tử có
cấu tạo rỗng.
Hoạt động 8: Củng cố toàn bài
- GV: Nguyên tử có cấu tạo gồm
những loại hạt nào? Nêu điện tích và
khối lượng mỗi loại hạt?
- HS trả lời
- GV lập bảng tổng kết.
- HS làm bài tập trắc nghiệm:
1. Phát biểu nào sau đây đúng?
a) Nguyên tử có cấu tạo gồm
hai phần (vỏ và nhân
nguyên tử).
b) Nguyên tử có cấu tạo gồm
ba lớp (vỏ electron, lớp proton,
lớp nơtron).

(điện tích dương) (không
mang điện)
Nguyên tử trung hòa điện nên số
proton = số electron.
II. KHỐI LƯNG VÀ KÍCH THƯỚC
NGUYÊN TỬ
1. Kích thước nguyên tử:
Nguyên tử có kích thước rất nhỏ,
tính bằng nm hoặc Angstrom.
1nm = 10
-9
m
1A = 10
-10
m
2. Khối lượng nguyên tử:
Khối lượng tuyệt đối của nguyên
tử (kg):
m
ngtử
= m
e
+ m
p
+ m
n
m
C
1u = = 1,67. 10
-27

kg
12


* VD: Tính khối lượng tương đối nguyên
tử hidro theo đvC, biết KLNT
tuyệt đối
của hidro là 1,67.10
-27
kg
Giải
m
ngtử H
= 1,67.10
-27
kg : 1,67.10
-27
kg ≈
1
Đặc tính
hạt
Vỏ electron
của nguyên
tử
Hạt nhân
Electron (e) Proton (p) Nơtron
(n)
Điện tích q
q
e

=-1,6.10
-19
C
q
p
=+1,6.10
-
19
C
q
n
= 0
Khối lượng
m
m
e
=9,1.10
-
31
kg=0,0055
u
m
p
=1,67.10
-
27
kg =1 u
m
n
=1,67

.10
-27
kg
= 1u
* Quy ước: 1 đvđt = 1,6.10
-19
C, nên:
∗ Điện tích của e (q
e
) = 1-
∗ Điện tích của p (q
p
)

= 1+
HKI – NH 2008-2009 3
Trừơng THPT Lương Thế Vinh GV : Lê Thò Ngọc Thuần
c) Nguyên tử có cấu tạo đặc.
d) Nguyên tử là phần tử mang
điện nhỏ nhất không thể
phân chia được.
3. Điền vào chổ trống :
Nguyên tử có thật và có cấu
tạo phức tạp gồm
………………………………… mang điện
…………………………và
…………………………………. mang điện
……………………………………………..
HKI – NH 2008-2009 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×