Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 13. Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 24 trang )

Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Sốt Nêu
rét
một
bệnh
truyền
nhiễm
do kí
sinh
trùngbệnh
gây ra
Đường
lâylàtác
truyền:
nhân
Muỗi
gây
bệnh
a-nô-phen
sốt rét.hút
máu
người
Chúng
cầntruyền
làm gì
để
phòng
bệnh
sốt rét?


trong
đó
có rét
kíta
sinh
trùng
sốt
rétthế
rồinào
truyền
người lành.
- Bệnh
sốt
lây
như
? sang
Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và
môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để
muỗi đốt.


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:

Phòng bệnh sốt xuất huyết


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết


1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của
bệnh sốt xuất huyết:
Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
a) Vi khuẩn.
b)Vi – rút.
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi a-nô-phen.
b) Muỗi vằn.
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà.
b) Ngoài bụi rậm.
4. Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù, nước đọng.
b) Các chum, vại, bể nước.
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả
ban ngày?
a) Để tránh bị gió.
b)Để tránh bị muỗi vằn đốt.


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

1.Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh sốt
xuất huyết:
Bệnh sốt xuất huyết do
một loại vi-rút gây ra. Vi-rút

này sống trong máu người
bệnh. Muỗi vằn hút máu
người bệnh rồi truyền vi-rút
sang cho người lành.
Muỗi vằn sống trong nhà,
đốt người cả ban ngày lẫn
ban đêm. Bọ gậy muỗi vằn
thường sống ở các chum, vại,
bể nước,…


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

1.Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh
sốt xuất huyết:

Muỗi vằn


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của
bệnh sốt xuất huyết:
-Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút
gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
-Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối

với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị
xuất huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong
vòng 3 đến 5 ngày.
-Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị
bệnh phải đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao
và biến chứng.


Dịch sốt xuất huyết đang bùng phát trên cả nước
- Bệnh sốt xuất huyết đang bùng phát trên khắp cả nước, riêng
miền Bắc đã tăng tới 763% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 20/7 vừa qua, tại Hội nghị tăng cường công tác phòng chống sốt
xuất huyết, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết số người
mắc bệnh sốt xuất huyết trên cả nước đã tăng kỷ lục với gần 5.000
bệnh nhân.  Cụ thể là 57.492 ca, trong đó có 15 người đã tử vong, tăng
khoảng gần 10% so với cùng kỳ năm 2016. 
Ông Trần Đắc Phu - Cục trưởng Y tế dự phòng cũng lưu ý, các ca bị
sốt xuất huyết ở các tỉnh miền Bắc năm nay tăng 763% so với cùng kỳ
năm ngoái. Dù đây chưa phải là con số cao nhất trong 6 tháng đầu năm
so với các địa phương khác, nhưng với tốc độ tăng nhanh kỷ lục như
vậy của miền Bắc khiến các chuyên gia y tế vô cùng lo ngại và đánh
giá là bất thường.


Riêng tại Hà Nội, một số nơi có người mắc bệnh sốt xuất huyết tăng
gấp 10 lần so với năm 2016. Với con số này, các chuyên gia y tế cho
rằng, Hà Nội đang ở đỉnh của dịch sốt xuất huyết, dù bệnh này vẫn chưa
vào mùa.
• Trước tình trạng dịch sốt xuất huyết bùng phát như hiện nay, ông Hoàng
Đức Hạnh - Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội khuyến cáo bệnh dịch này có

thể còn kéo dài đến cuối năm 2017, số ca mắc có thể vượt kỷ lục trong
10 năm gần đây (cụ thể năm 2009 có 16.000 người bệnh và 2015 là trên
15.000 người bệnh).
• Tại thành phố Hồ Chí Minh, số người mắc bệnh sốt xuất huyết đang dẫn
đầu cả nước với với 9.538 ca, tiếp theo là các tỉnh: Đà Nẵng, Bình
Dương, Hà Nội, An Giang. Ở các tỉnh miền Trung, số ca sốt xuất huyết
giảm 10% so với cùng kỳ năm 2016 nhưng lại tăng mạnh ở các tỉnh Đà
Nẵng, Quang Nam, Bình Thuận, Quảng Ngãi. 
Khi có biểu hiện: sốt, đau đầu vùng trán, phát ban... cần đến ngay cơ sở
y tế để khám và điều trị kịp thời sốt xuất huyết.


Bệnh nhân bị bệnh sốt xuất huyết


Những biến chứng
của bệnh sốt xuất
huyết

Biến chứng tràn dịch màng phổi

Chảy máu trong nhãn cầu

Suy hô hấp


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết


1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất
huyết:

2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyết
Quan sát tranh và thảo luận:

2

3

4

Nêu nội dung và tác dụng của việc làm trong từng
hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
11


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

2.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:

Bể nước có nắp đậy,
bạn nam đang khơi
thông cống rãnh. Bạn
nữ đang vệ sinh xung
quanh nhà ở để ngăn
không cho muỗi đẻ
trứng.


2


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

2.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:

Một bạn ngủ trong màn
kể cả ban ngày (Để
ngăn không cho muỗi
đốt. Vì muỗi vằn đốt cả
ban ngày và ban đêm)

3


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

2.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:

Chum nước có nắp
đậy (để ngăn không
cho muỗi đẻ trứng).

4



Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh
sốt xuất huyết:
2.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:

?

2

Nêu những việc nên làm để
phòng bệnh sốt xuất huyết.

3

4

Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà
ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh 15
để muỗi đốt.


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết


1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của
bệnh sốt xuất huyết:
2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của
bệnh sốt xuất huyết:
2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:

17


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của
bệnh sốt xuất huyết:
2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:



Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết


1.Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của
bệnh sốt xuất huyết:
2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyết

20


Tẩm màn bằng hoá chất diệt muỗi


Tuyên truyền viên phòng bệnh sốt xuất huyết


Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
KHOA HỌC:
Phòng bệnh sốt xuất huyết

1. Tác nhân, đường lây truyền và sự nguy hiểm của
bệnh sốt xuất huyết:
- Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút
gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. Hiện nay
chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này. Khi bị bệnh phải đến cơ
sở y tế gần nhất để theo dõi, ngừa sốt cao và biến chứng.
- Sốt xuất huyết là một trong những bệnh nguy hiểm đối
với trẻ em. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng (bị xuất
huyết bên trong cơ thể) có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5
ngày.
2. Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ
sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy

và tránh để muỗi đốt.
23


CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC
CHÚC CÁC EM VUI VẺ
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ TUYẾT



×