Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

QUẢN lý BV, NHÂN sự y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.07 KB, 73 trang )

QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VÀ NHÂN LỰC Y TẾ


QUẢN LÝ BỆNH VIỆN


Môc tiªu
1. Tr×nh bay ®uîc ®Þnh nghÜa va vai trß cña bÖnh viÖn.
2. Tr×nh bay ®uîc m« h×nh tæ chøc, nhiÖm vô va mét sè quy chÕ chñ yÕu cña bÖnh
viÖn.


ĐỊNH NGHĨA


BNH VIN
Định nghĩa, vai trò bệnh viện
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO):
Bệnh viện la một bộ phận của một tổ chức mang tính chất y học va xã hội, có chức
năng đảm bảo cho nhân dân đuợc săn sóc toan diện về y tế cả chữa bệnh va phòng
bệnh. Công tác ngoại trú của bệnh viện tỏa tới tận gia đình đặt trong môi truờng
của nó. Bệnh viện còn la trung tâm giảng dạy y học va nghiên cứu sinh vật xã hội.


Vai trò quan trọng của QLBV
- Xây dựng KH khả thi.
- Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả và có trách nhiệm
- Đảm bảo tính sẵn sàng của tiện nghi.
- Giảm chi phí
- Tăng năng suất củaa toàn BV
- Thúc đẩy tính sáng tào trong hoạt động truyền thống


- Quản lý hành vi nhân viên


Quaỷn lyự Bv theo heọ thoỏng
u vo

Mụi trng y t

Mụi trng ln







- Nhõn lc

- Chớnh sỏch y t

- a c, phỏp lut.

Dng tớnh (Hon thnh mc tiờu)

- Vt lc

- KH hnh chớnh cụng

- Chớnh tr


- Chm súc bo m

- Ti lc

- Ti chớnh y t

- Vn húa-Xó hi.

- Ci tin s/cht lng

- Cụng ngh

- Cụng ngh

- Cng ng

- Giỏ thnh thớch hp

- Thụng tin

- o to

- Kinh t

- o to nghiờn cu

- Ngi bnh

- T/trng SK






- Khỏc

- V sinh...



m tớnh: (Kt qu khụng mong mun)





u ra Cú 2 loi u ra


-Rỏc thi BV
-Ngi bnh t vong
- Bin chng




NHIỆM VỤ CHUNG CỦA BỆNH VIỆN
1. Khám bệnh, chữa bệnh
a. Bệnh viện là nơi tiếp nhận mọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại
trú theo chế độ chính sách Nhà nước quy định.

b. Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước.
2. Đào tạo cán bộ
Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế. Các thành viên trong Bệnh viện phải mẫu
mực thực hiện quy chế Bệnh viện và quy định kỹ thuật Bệnh viện.


3. Nghiên cứu khoa học
Bệnh viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng, những tiến độ khoa học kỹ
thuật.
4. Chỉ đạo tuyến
Hệ thống các Bệnh viện được t chức theo tuyến kỹ thuật. Tuyến trên có trách nhiệmchỉ đạo kỹ
thuật tuyến dưới.
5. Phòng bệnh
Song song với khám bệnh, chữa bệnh phòng bệnh là nhiệm vụ quan trọng của Bệnh viện.
6. Hợp tác quốc tế: Theo quy định của Nhà nước.
7. Quản lý kinh tế trong Bệnh viện


Ví trí xây dựng bệnh viện

Bệnh viện cần xây dựng ở trung tâm của khu dân c
Bệnh viện cần xây dựng gần đờng giao thông để đảm bảo cho dân tới bệnh
viện đợc nhanh, thuận lợi nhất. Không xây dựng bệnh viện cạnh đờng.

Bệnh viện cần nằm xa những nơi gây ra tiếng ồn,những nơi gây ô nhiễm. Không
nên xây dựng quá xa các bến xe, bến tau,..

T chc b mỏy bnh vin:




Các khoa của bệnh viện đợc tổ chức căn cứ :

Nhiệm vụ, số giờng của bệnh viện.
Nhu cầu điều trị của bệnh tật.
Nguyên tắc phân công trong bậc thang điều trị.
Tình hình cán bộ, cơ sở trang thiết bị.
Biên chế cán bộ căn cứ :

Nhiệm vụ của bệnh viện.
Dân số trong khu vực phụ trách của bệnh viện.
Tình hình bệnh tật ở địa phơng.
Khả năng điều trị ở các cơ sở tuyến trớc.


Tỷ số giờng của các khoa căn cứ :

Cơ cấu bệnh tật của địa phơng.
Nhu cầu điều trị nội trú, thời gian điều trị trung bình của các bệnh.
Nhiệm vụ đặc biệt của bệnh viện.
Khả năng kỹ thuật của cán bộ chuyên môn.
Số giờng trong khoa ít nhất ngang với một đơn nguyên điều trị (25-30 giờng).
Trung bình từ 50-60 giờng. Không nên quá 4 đơn nguyên điều trị.


1. PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP
Phòng kế hoạch tổng hợp của Bệnh viện là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám
đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về:
- Kế hoạch hoạt động của các khoa, phòng
- Đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện quy chế Bệnh viện.


- Tổ chức chỉ đạo công tác nhiệm vụ CM Bệnh viện.


2. PHÒNG Y TÁ (ĐIỀU DƯỠNG)
Phòng Y tá (điều dưỡng) của Bệnh viện là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám
đốc Bệnh viện là chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức, điều hành và giám sát công tác
chăm sóc người bệnh toàn diện.


3. PHÒNG CHỈ ĐẠO TUYẾN
Phòng chỉ đạo tuyến là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và
chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động công tác chỉ dạo tuyến (chỉ áp dụng cho
Bệnh viện hạng I).
4. PHÒNG VẬT TƯ – THIẾT BỊ Y TẾ
Phòng Vật tư - Thiết bị y tế của bệnh viện là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh
viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác vật tư, thiết bị y tế trong Bệnh viện.


5. PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ
Phòng Hành chính quản trị là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện
và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác hành chính quản trị trong Bệnh viện.
6. PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ
Phòng tổ chức cán bộ là phòng nghiệp vụ, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện và
chịu trách nhiệm trước giám đốc về tổ chức thực hiện công tác tổ chức cán bộ, công tác bảo vệ
chính trị nội bộ của bệnh viện.


7. PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
Phòng tài chính kế toán của bệnh viện là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc

bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của bệnh
viện.


GIÁM ĐỐC
Giám đốc bệnh viện là người đứng đầu bệnh viện, chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp về mọi
hoạt động của bệnh viện.

Nhiệm vụ:
1. Là chủ tài khoản, trực tiếp quản lý việc sử dụng ngân sách của bệnh viện, kiểm soát việc thu,
chi. Thường xuyên kiểm tra công tác kế toán.
2. Căn cứ kế hoạch của ngành và nhiệm vụ của bệnh viện, xây dựng kế hoạch dài hạn về phát
triển bệnh viện, xây dựng kế hoach hoạt động hàng năm để trình cấp trên duyệt và tổ chức thực
hiện.


3. Thực hiện mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho bệnh viện, đặc biệt trú trọng công tác cấp cứu và
chăm sóc các đối tượng được chính sách ưu đãi, người nghèo và giáo dục y đức cho các thành
viên của bệnh viện.
4. Quản lý, sử dụng có hiệu quả các thiết bị y tế và tài sản khác trong bệnh viện.
5. Hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn cho tuyến dưới. Hướng về cộng đồng để thực hiện công tác chăm
sóc sức khoẻ ban đầu.
6. Đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới, hướng dẫn học viên đến
thực hành tại bệnh viện.


7. Làm nghiên cứu khoa học tổng kết rút kinh nghiệm về khám bệnh, chữa bệnh nhằm không
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật.
8. Tổ chức bộ máy của bệnh viện cho phù hợp với nhiệm vụ được giao. Thực hiện tốt công tác cán
bộ và mọi chính sách chế đối với các thành viên trong bệnh viện và người bệnh theo quy định.

9. Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về lao động và công tác bảo hộ lao động.
10. Mở rộng hợp tác trong và ngoài nước nhằm phát triển mọi nguồn lực của bệnh viện theo viện theo quy
định của Nhà nước


11. Giám đốc bệnh viện hoặc người được giám đốc uỷ quyền tham dự họp Hội đồng người bệnh
hàng tháng.
12. Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết báo cáo theo quy định. Khi có những vấn đề đặc biệt đột xuất
phải báo cáo ngay để xin ý kiến cấp trên.
13. Giáo dục động viên các thành viên trong bệnh viện thực hiện tốt nhiệm cụ của bệnh viện


Tổ chức mạng lưới khám, chữa bệnh
Theo tuyến chuyên môn kỹ thuật y tế:
+ Tuyến 1: các bệnh viện huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là bệnh viện huyện)
và trạm y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung là trạm y tế xã);
+ Tuyến 2: gồm các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố; bệnh viện đa khoa khu vực
(gọi chung là bệnh viện tỉnh);
+ Tuyến 3: gồm các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế và một số bệnh viện thuộc
các thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ Y tế quy định.


- Theo cấp quản lý hành chính:
+ Các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế;
+ Các bệnh viện thuộc tỉnh;
+ Các bệnh viện thuộc y tế ngành.


Bệnh viện công
Bệnh viện bán công

Bệnh viện

Bệnh viện tư nhân
Các trung tâm tình nguyện

Chủ sở hữu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×