Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu kinh tế - LAMNGHIEPVN.INFO (Hưng Bùi) PA06-L01V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.49 KB, 29 trang )

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Niên khố: 2005-2006

Nguyên lý kế toán

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

1

Bài giảng 1

• Tổng quát về kế toán
• Bảng cân đối kế toán

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình


2

1


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Mục tiêu bài này
Hiểu các thông tin kế toán được ứng dụng vào
quá trình ra quyết đònh quản trò như thế nào.
Hiểu rõ ý nghóa của các khoản mục ghi trong
bảng cân đối kế toán.
Phân tích các giao dòch (nghiệp vụ kinh tế phát
sinh) và xác đònh tác động của chúng đến bảng
cân đối kế toán.
Phân biệt hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu
tư và hoạt động tài chính trong báo cáo ngân lưu.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

3

Mục tiêu bài này (tiếp theo)

Hiểu tổng quát về các báo cáo tài chính và mối
quan hệ giữa chúng.
So sánh và phân biệt kế toán quản trò và kế toán
tài chính.
So sánh sự khác nhau giữa các loại hình sở hữu
doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp hợp danh và công ty cổ phần.
Vai trò của kiểm toán và nghề nghiệp kế toán.

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

4

2


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Mở đầu
Kế toán – là một quá trình phân tích, xác đònh,

ghi chép, tổng hợp, nhằm cung cấp những thông
tin kinh tế cho việc ra quyết đònh và thiết lập các
báo cáo tài chính.
Kế toán tài chính – quan tâm đến nhu cầu sử
dụng thông tin của những đối tượng bên ngoài tổ
chức, chẳng hạn như: các cổ đông, nhà cung cấp,
ngân hàng, và cơ quan quản lý nhà nước.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

5

Bản chất của kế toán
Hệ thống kế toán
Là một qui trình tổ chức với mục tiêu thực
hiện các công việc, phần hành của kế toán
như: phân tích, ghi chép, đònh lượng, tích luỹ,
tổng hợp, phân loại, báo cáo để phản ảnh các
sự kiện, các giao dòch kinh tế đã tác động đến
một doanh nghiệp hay một tổ chức; và thiết
lập các báo cáo tài chính.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

6


3


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Bản chất của kế toán
Hệ thống kế toán được thiết kế nhằm đáp ứng
nhu cầu cho những người ra quyết đònh – là
những người phải cần đến thông tin tài chính.
Mỗi doanh nghiệp duy trì cho mình một hệ thống
kế toán phù hợp.
z

8/30/2005

Một hệ thống kế toán có thể được thiết kế rất phức
tạp hoặc rất đơn giản, nhưng giá trò đích thực của bất
kỳ hệ thống kế toán nào cũng là ở chỗ giá trò những
thông tin mà hệ thống kế toán đó cung cấp.
Nguyễn Tấn Bình

7

Kế toán là một công cụ hỗ trợ

cho việc ra quyết đònh
Hệ thống thông tin kế toán hữu ích với bất
kỳ ai có quan tâm đến hoạt động doanh
nghiệp.




Nhà quản trò muốn biết khả năng sinh lời của
một sản phẩm mới.
Những người chủ muốn biết năng suất làm
việc của nhân viên.

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

8

4


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn


Ngun lý kế tốn

Kế toán là một công cụ hỗ trợ
cho việc ra quyết đònh (tiếp theo)
Hệ thống thông tin kế toán hữu ích với bất kỳ ai
có quan tâm đến hoạt động doanh nghiệp.






Những nhà đầu tư (mua cổ phiếu) muốn biết tình
hình công ty để quyết đònh đầu tư.
Những người làm luật muốn biết tác động đến ngân
sách như thế nào từ một điều luật đã ban hành.
Các nhà cho vay muốn biết nên nới rộng khoản cho
vay bao nhiêu, và thời hạn bao lâu.

8/30/2005

9

Nguyễn Tấn Bình

Kế toán là một công cụ hỗ trợ
cho việc ra quyết đònh (tiếp theo)
Kế toán giúp cho quá trình ra quyết đònh bằng
cách chỉ ra ở đâu và khi nào tiền được chi ra,
đánh giá hiệu quả, và lựa chọn quyết đònh các

hình thức đầu tư.
Quan hệ cơ bản trong quá trình ra quyết đònh:
Sự kiện,
Giao dòch
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Ghi chép
của kế toán

Báo cáo
tài chính

Nguyễn Tấn Bình

Người
sử dụng
10

5


Ngun lý kế tốn

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn


Kế toán tài chính,và
Kế toán quản trò
Sự khác biệt chủ yếu của Kế toán tài chính
và Kế toán quản trò là đối tượng sử dụng
thông tin.

Kế toán tài chính phục vụ cho đối tượng bên
ngoài, chẳng hạn như: các cổ đông, nhà cho vay,
các nhà cung cấp, và cơ quan quản lý nhà nước.
z Kế toán quản trò phục vụ cho đối tượng bên
trong, chẳng hạn như: các nhà quản trò cấp cao,
ban giám đốc, và những người quản lý bên trong
tổ chức.
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

11

Báo cáo tài chính
Hai câu hỏi đầu tiên của những người
muốn biết về một doanh nghiệp hoặc một
tổ chức để chuẩn bò ra quyết đònh, là:
9Hiện

trạng tài chính vào một
ngày (thời điểm) cụ thể?

9Kết quả hoạt động của một giai
đoạn (thời kỳ)?
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

12

6


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Báo cáo tài chính
Kế toán trả lời hai câu hỏi đầu tiên này
bằng ba báo cáo tài chính sau đây:
Bảng cân đối kế toán – chỉ ra hiện trạng tài
chính vào một thời điểm (ngày) cụ thể
z Báo cáo thu nhập – chỉ ra kết quả hoạt động
suốt một thời kỳ
z Báo cáo ngân lưu – chỉ ra các dòng tiền vào,
dòng tiền ra suốt một thời kỳ

z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

13

Báo cáo thường niên
Báo cáo thường niên – một văn bản được
chuẩn bò bởi giám đốc và chuyển đến cho
các nhà đầu tư hiện tại và tiềm năng (các
cổ đông) để thông báo cho họ kết quả trong
quá khứ và những kỳ vọng trong tương lai
của doanh nghiệp.
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Báo cáo thường niên là một trong những nguồn
thông tin chủ yếu mà các nhà đầu tư và nhà
quản trò sử dụng.
Nguyễn Tấn Bình

14

7



Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Báo cáo thường niên
Báo cáo thường niên thông thường gồm:
Thư ngỏ của giám đốc
z Báo cáo và phân tích của giám đốc về các sự
kiện kinh tế trong thời gian qua
z Bảng thuyết minh chi tiết của các báo cáo tài
chính
z Báo cáo của kiểm toán viên độc lập
z Báo cáo nêu rõ trách nhiệm của giám đốc
trong quá trình lập các báo cáo tài chính
z Những thông tin khác về công ty
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

15

Báo cáo thường niên (tiếp theo)
Hầu hết, báo cáo thường niên đều được

phổ biến công khai, rộng rãi đến tất cả
mọi người.
Có thể tìm thấy dễ dàng các báo cáo thường
niên trên trang web công ty.
z Hoặc trang web các công ty chứng khoán
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

16

8


Ngun lý kế tốn

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán chỉ ra tình hình tài
chính của một đơn vò tại một thời điểm cụ
thể.

z

Bảng cân đối kế toán đôi khi được gọi là báo
cáo hiện trạng tài chính, bảng cân đối tài sản.

Phía bên trái (hoặc bên trên) liệt kê toàn
bộ Tài sản – phía bên phải (hoặc bên
dưới) là Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

17

Hình ảnh bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN

NGUỒN VỐN
(Nguồn hình thành tài sản)

Tài sản

Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình


18

9


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế toán
Đẳng thức kế toán:

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

hoặc
Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

19

Bảng cân đối kế toán
Các thành phần của bảng cân đối kế toán:

z

z

z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Tài sản – là những nguồn lực của doanh nghiệp có
được từ một giao dòch trong quá khứ, mà từ đó kỳ
vọng sẽ làm gia tăng thêm hoặc sẽ mang lại cho
doanh nghiệp những dòng ngân lưu trong tương lai.
Nợ phải trả – là nghóa vụ nợ của doanh nghiệp đối
với bên ngoài. Hoặc có thể nói, là các sản quyền
(claims) trên tài sản doanh nghiệp của các đối tượng
bên ngoài
Vốn chủ sở hữu – phần sản quyền còn lại sau khi trừ
đi Nợ phải trả
Nguyễn Tấn Bình

20

10


Ngun lý kế tốn

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

2005-2006

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế toán
CÔNG TY AN ĐÔNG
Bảng cân đối kế toán
31/12/2004
TÀI SẢN
Tài sản lưu động:
Tiền mặt
Khoản phải thu
Tổng tài sản lưu động
Tài sản cố đònh:
Đất đai
Thiết bò
Tổng tài sản cố đònh

N PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn:
$ 4,525
Khoản phải trả
Lương phải trả
2,040
$ 6,565
Tổng nợ phải trả

Tổng tài sản


$22,820

8/30/2005

$ 9,755
6,500
16,255

=============

VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn chủ sở hữu
Tổng nợ phải trả
và vốn chủ sở hữu
Nguyễn Tấn Bình

$ 9,800
3,765
$13,565

9,255
$22,820

=============

21

Những giao dòch làm
thay đổi bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối bò ảnh hưởng bởi từng giao dòch có

tác động đến doanh nghiệp.
Mỗi giao dòch đều được ghi chép vào các khoản
mục liên quan, nhưng tổng tài sản vẫn cân bằng
với tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Cũng vậy, đẳng thức kế toán và bảng cân đối kế
toán phải luôn cân bằng.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

22

11


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Những giao dòch làm
thay đổi bảng cân đối kế toán
Theo nguyên tắc trên, một bảng cân đối kế
toán có thể được lập sau mỗi giao dòch,
nhưng làm như vậy sẽ rất khó khăn và

không khả thi.
z

8/30/2005

Do đó, bảng cân đối sẽ được lập hằng tháng,
quý, bán niên, thường niên hoặc sau một giai
đoạn cụ thể nào đó.

Nguyễn Tấn Bình

23

Phân tích các giao dòch
(Đònh khoản)

Các giao dòch được ghi chép vào một tài
khoản (*), nơi phản ảnh một cách tóm tắt
các thay đổi trong tài sản, nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu.
Số dư tài khoản là tổng hợp tất cả các ghi
chép trên tài khoản.
(*) Xem Bài giảng 1a: “Tài khoản và Ghi sổ kép”
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

24


12


Ngun lý kế tốn

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Phân tích các giao dòch
(Đònh khoản)

Với mỗi giao dòch, kế toán viên
cần phải xác đònh (đònh khoản):
z Tài

khoản nào bò ảnh hưởng
z Làm tăng hay giảm trong tài khoản
z Số tiền sẽ ghi trên mỗi tài khoản

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

25

Phân tích các giao dòch

(Đònh khoản)

Vài khái niệm cần nhớ:

Hàng tồn kho – hàng hoá của công ty chuẩn bò
để bán
Khoản phải trả – khoản nợ do mua chòu hàng
hoá dòch vụ (có thể gọi là Phải trả người bán)
Bút toán kép – một giao dòch được ghi chép ít
nhất trên hai tài khoản
Chủ nợ – người cho vay tiền
Con nợ – người vay tiền

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

26

13


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1

Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Tổng quát về báo cáo ngân lưu
Mọi công ty đều thực hiện 3 điều cơ bản:
z
z
z

Đầu tư tài sản cho doanh nghiệp.
Huy động tiền để đầu tư.
Sử dụng tài sản và tiền để kinh doanh.

Các giao dòch có thể được xếp vào 03 hoạt động:
z
z
z

8/30/2005

Hoạt động kinh doanh,
Hoạt động đầu tư, và
Hoạt động tài chính (còn gọi là huy động vốn).

Nguyễn Tấn Bình

27

Tổng quát về báo cáo ngân lưu (tt)
Hoạt động kinh doanh – gồm mua bán và
trả cho các khoản như: thuê nhà, trả thuế,

trả lãi vay…
Hoạt động đầu tư – gồm mua bán tài sản
cố đònh và các chứng khoán với mục đích
đầu tư
Hoạt động tài chính – huy động vốn từ các
cổ đông hay các nhà cho vay
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

28

14


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Tổng quát về báo cáo ngân lưu (tt)
Báo cáo ngân lưu đưa ra một bức tranh
tổng quát nhằm trả lời câu hỏi: tiền từ đâu
đến và tiền đi về đâu.
Thiết lập báo cáo ngân lưu

Liệt kê các hoạt động làm tăng (dòng tiền
vào) và làm giảm (dòng tiền ra) của tiền.
z Đặt các dòng tiền vào và dòng tiền ra vào các
hoạt động cho phù hợp.
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

29

Các loại hình doanh nghiệp
Có 3 loại hình sở hữu cơ bản:
z Doanh

nghiệp hộ cá nhân
z Doanh nghiệp hợp danh
z Công ty

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

30

15



Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Các loại hình doanh nghiệp (tt)
Doanh nghiệp hộ cá nhân
Một tổ chức với một chủ sở hữu duy nhất
Thường là các hộ kinh doanh nhỏ, lẻ hoặc các
doanh nghiệp dòch vụ (kiểm toán, tư vấn, luật)
Hoạt động theo nghề nghiệp chuyên môn của
chủ sở hữu.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

31

Các loại hình doanh nghiệp (tt)
Doanh nghiệp hợp danh
Là doanh nghiệp do hai (hoặc nhiều hơn) những
cá nhân hợp vốn lại với nhau
Các nha só, bác só, luật sư, kiến trúc sư, kế toán
viên,v.v… có xu hướng hợp chung các hoạt động
của họ để thành một doanh nghiệp hợp danh.
Doanh nghiệp hợp danh là một đơn vò hạch toán

hình thành từ sự kết hợp các hoạt động của các
cá nhân.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

32

16


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Các loại hình doanh nghiệp (tt)
Công ty
Một “đơn vò hạch toán” được thành lập dựa trên
những luật đònh
Công ty có trách nhiệm hữu hạn – những chủ nợ
chỉ có sản quyền trên tài sản của công ty.
z

Các nhà đầu tư vào công ty (các cổ đông) chỉ chòu

rủi ro trên phần vốn mà họ góp. Chủ nợ không thể
bắt họ phải chòu trách nhiệm với số nợ của công ty.

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

33

Các loại hình doanh nghiệp (tt)
Công ty
Các chủ sở hữu gọi là các cổ đông (shareholders
hoặc stockholders).
Công ty và công ty cổ phần công cộng (public)
z

z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Công ty – cổ phần thuộc về các gia đình, nhóm nhỏ
các cổ đông, hoặc của các cá nhân, và không phát
hành cổ phiếu ra công chúng.
Công ty cổ phần công cộng (public) – có cổ phần
được bán rộng rãi ra công chúng trên thò trường chứng
khoán, công ty có hàng ngàn các cổ đông.
Nguyễn Tấn Bình


34

17


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Các loại hình doanh nghiệp (tt)
Quản lý doanh nghiệp:
z Doanh nghiệp hộ cá nhân – người chủ đồng
thời là nhà quản lý các hoạt động hằng ngày
của doanh nghiệp.
z Doanh nghiệp hợp danh – những người đồng sở
hữu và cũng thường là nhà quản lý các hoạt
động hằng ngày của doanh nghiệp.
z Công ty – các cổ đông không quản lý các hoạt
động hằng ngày của doanh nghiệp – họ bầu ra
hội đồng quản trò, và Hội đồng quản trò sẽ thuê
giám đốc để quản lý.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

35


Những thuận lợi và bất lợi của
các loại hình doanh nghiệp
Công ty
Thuận lợi
z
z
z
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Hữu hạn trong trách nhiệm nợ
Dễ dàng chuyển nhượng quyền sở hữu – các cổ phiếu
có thể dễ dàng mua bán trên thò trường chứng khoán
Dễ dàng tăng vốn chủ sở hữu bởi vì luôn có những cổ
đông tiềm năng
Tồn tại lâu dài – đời sống của một công ty vẫn tiếp
diễn cho dù có thay đổi các chủ sở hữu

Nguyễn Tấn Bình

36

18


Ngun lý kế tốn


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Những thuận lợi và bất lợi của
các loại hình doanh nghiệp
Công ty
Bất lợi
z

Phải trả thuế 2 lần
Công ty trả thuế thu nhập doanh nghiệp;
z Các cổ đông trả thuế thu nhập cá nhân trên cổ tức
nhận được
z Ở Việt Nam?
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

37

Những thuận lợi và bất lợi của
các loại hình doanh nghiệp
Hộ cá nhân và Hợp danh
Thuận lợi

Không trả thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ trả
thuế thu nhập cá nhân;
z Ở Việt Nam?
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

38

19


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Những thuận lợi và bất lợi của
các loại hình doanh nghiệp
Hộ cá nhân và Hợp danh
Bất lợi
z


z
z
z

8/30/2005

Không hữu hạn trách nhiệm nợ – những chủ nợ có thể
trông vào tài sản cá nhân chủ doanh nghiệp để thu nợ
Không dễ chuyển quyền sở hữu
Không dễ tăng vốn chủ sở hữu từ bên ngoài
Không tồn tại lâu dài – thay đổi chủ sở hữu là kết thúc
doanh nghiệp

Nguyễn Tấn Bình

39

Kế toán vốn chủ sở hữu
Hộ cá nhân và Hợp danh so với Công ty
Phần đóng góp ở Hộ cá nhân và Hợp danh
gọi chung là vốn (capital).
Phần đóng góp ở Công ty gọi là vốn cổ
đông (shareholders’ equity).
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Tất cả đều gọi chung là Vốn chủ sở hữu


Nguyễn Tấn Bình

40

20


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Kế toán vốn chủ sở hữu (tt)
Trong một công ty, vốn đầu tư của các cổ
đông được gọi là vốn góp (paid-in capital).
Vốn góp bao gồm hai phần:
Vốn góp theo mệnh giá
z Vốn góp vượt mệnh giá
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

41


Ý nghóa của mệnh giá
Mệnh giá – một số tiền được in trên cổ
phiếu
z

Các cổ phiếu được phát hành và thường bán
với giá vượt trên mệnh giá.

Vốn góp vượt mệnh giá – chênh lệch giữa
số tiền nhận được (giá phát hành hay giá
bán) so với mệnh giá
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

42

21


Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Ngun lý kế tốn

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006


Ý nghóa của mệnh giá
Công thức sau đây chỉ ra các thành phần
của vốn góp:
Tổng
Vốn góp

=

Vốn góp theo
mệnh giá

Vốn góp theo
Số lượng cổ
=
mệnh giá
phiếu phát hành
8/30/2005

+

Vốn góp vượt
mệnh giá

x

Mệnh giá
một cổ phiếu
43

Nguyễn Tấn Bình


Ý nghóa của mệnh giá (tt)
Công thức sau đây chỉ ra các thành phần
của vốn góp:
Vốn góp
=
vượt mệnh giá
Tổng
Vốn góp
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

=

Tổng
Vốn góp



Vốn góp
theo mệnh giá

Số lượng cổ
Giá trung bình
x
phiếu phát hành
một cổ phiếu
Nguyễn Tấn Bình


44

22


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Ý nghóa của mệnh giá (tt)
Mệnh giá là một giá trò đo lường gốc để bảo đảm
cho các nhà đầu tư, bởi vì nó chứng minh một
nghóa vụ nợ tối thiểu về pháp lý của cổ đông.
z

Các nhà cho vay và các chủ nợ tin chắc rằng công ty
có một số tiền tối thiểu từ các chủ sở hữu, bởi vì các
nhà đầu tư (mua cổ phiếu) chấp nhận đầu tư ở một
mức tối thiểu là bằng với mệnh giá cổ phiếu.

Vốn cổ đông, nếu không ghi chú gì thêm, đôi khi
cũng được hiểu là cổ phần thường hoặc cổ phiếu
thường.

8/30/2005


Nguyễn Tấn Bình

45

Ý nghóa của mệnh giá (tt)
Một số nhà đầu tư có thể mua trực tiếp cổ phiếu
từ công ty.
z

Công ty ghi nhận số tiền thu được và đồng thời ghi
tăng vốn góp (theo mệnh giá và phần vượt mệnh giá).

Thông thường, cổ phiếu được giao dòch giữa hai
hoặc nhiều cá nhân với nhau.
z

8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Trường hợp này, công ty không ghi nhận bất kỳ sự
thay đổi nào trong vốn chủ sở hữu (vốn cổ đông).

Nguyễn Tấn Bình

46

23



Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Cổ đông và Hội đồng quản trò
Trong quá trình hoạt động, tác nghiệp của
ban giám đốc và các cổ đông là hoàn toàn
tách biệt.
Hội đồng quản trò là cầu nối giữa các cổ
đông và ban giám đốc.
z

8/30/2005

Hội đồng quản trò phải có trách nhiệm bảo
đảm rằng ban giám đốc hoạt động vì quyền lợi
của cổ đông.
Nguyễn Tấn Bình

47

Cổ đông và Hội đồng quản trò (tt)
Mối quan hệ giữa Cổ đông, Ban giám đốc
và Hội đồng quản trò:
Các cổ đông
Hội đồng

quản trò

Bầu cử

Chỉ đònh
Ban giám đốc
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

48

24


Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006

Ngun lý kế tốn

Bài giảng 1
Tổng qt về kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Cổ đông và Hội đồng quản trò (tt)
Hội đồng quản trò được bầu bởi các cổ
đông.
Ban giám đốc được chọn (hay thuê) bởi
Hội đồng quản trò.

Do đó, mối quan tâm của cả các cổ đông
và ban giám đốc thường được báo cáo cho
Hội đồng quản trò.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

49

Sự tín nhiệm và
vai trò của kiểm toán
Ban giám đốc công ty có trách nhiệm thiết
lập các báo cáo tài chính.
z

Trong nhiều trường hợp, ban giám đốc chủ ý
tạo ra một hình ảnh trông có vẽ tốt hơn thực
tế.

Các nhà đầu tư dựa vào các báo cáo tài
chính để có thể đánh giá một bức tranh
xác thực về tình hình công ty.
8/30/2005

Nguyễn Tấn Bình

Nguyễn Tấn Bình

50


25


×