Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

xử lý kim loại nặng bằng mùn cưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.11 KB, 42 trang )

-------Ω--------

ỨNG DỤNG MÙN CƯA TRONG XỬ LÝ
KIM LOẠI NẶNG

1


NỘI DUNG:
I.Tổng quan về kim loại nặng và nước thải

II.Khái quát mùn cưa

III.Tính chất vật liệu

IV.Phương pháp xử lý

V.Bố trí thí nghiệm

2


I.

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải

 Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm 3. 
 Nguồn gốc chủ yếu từ 2 nguồn:
+ Tự nhiên (các hoạt động của núi lửa,lắng đọng khí quyển…).
+ Nhân tạo ( công ngiệp,nông nghiệp,khoáng sản…).


3


I.

4

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải


I.

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải

 Kim loại nặng có thể chia làm 4 nhóm chính dựa trên tầm quan trọng cho sức khỏe
của chúng:
+ Kim loại cần thiết như Cu, Zn, Co, Cr, Mn và Fe.
+ Kim loại không cần thiết như Ba, Al, Li.
+ Kim loại ít độc hại như Sn.
+ Kim loại có tính độc cao như As,Hg, Cd và Pb.

5


I.

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải




Tác hại của một số kim loại nặng đến sức khỏe con người:
+ Asen (As).
+ Chì (Pb).
+ Thủy ngân (Hg).
+ Crom (Cr).

6


I.

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải

 Nguồn phát sinh Cr :


Được biết đến trong các sản phẩm mạ Cr.



Cr kim loại là chất không độc hại,chỉ các hợp chất dưới dạng Cr
tính.

7

3+

6+
,Cr mới có độc



I.

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải

 Nguồn phát sinh Cr :

8


I.

9

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải


I.

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải

 Nguồn phát sinh Cr :


Cr thêm vào nước để ngăn chặn sự ăn mòn,được sử dụng trong các quá trình sản xuất
như:

+ Tạo màu,nhuộm.
+ Các quá trình mạ kim loại và mạ điện.
+ Trong các ngành công nghiệp hóa chất.


10


I.

Tổng quan về kim loại nặng và nước thải

 Nguồn phát sinh Cr
 Cr3+ xuất hiện trong nước thải phần lớn là do quá trình khử Cr6+.
 Tuy nhiên trong các nước thải mạ vẫn có xuất hiện số ít Cr3+ cho dù chưa khử.

11


II.

Khái quát mùn cưa

- Sử dụng làm vật liệu xây dựng:
+ Gạch siêu nhẹ chống cháy làm bằng nguyên liệu đất sét và phụ gia mùn cưa, mạt gỗ.
+ Các chuyên gia của đại học xây dựng Hà Nội đã chế tạo thành công gạch cách
nhiệt,chống cháy và chỉ bằng 1/3 gạch thường,thích hợp xây dựng nhà cao tầng.
+ Do rất nhẹ nên thích hợp cho các công trình cao tầng,giảm đáng kể trọng tải công trình
và chi phí xây dựng.+ Cấu trúc xốp,nhỏ,kín nên có khả năng cách nhiệt tốt.

12


II.


Khái quát mùn cưa

Sử dụng làm gạch

13


II.

Khái quát mùn cưa

- Sản xuất xăng từ mùn cưa:
+ Các nhà khoa học Bỉ giới thiệu phương pháp xử lý và biến đổi mùn cưa thành sản phẩm
trung gian để tạo nhiên liệu để sản xuất xăng và các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ.
+ Bằng quy trình phản ứng hóa học mới, xelulo trong mùn cưa đã được biến thành chuổi
hydrocarbon.
+ Những chuổi hydrocarbon này có thể được dùng như một chất phụ gia trong xăng hoặc
như một thành phần để sản xuất ra nhựa, túi nylon, cao su, xốp cách nhiệt .

14


II.

15

Khái quát mùn cưa



II.

Khái quát mùn cưa

- Sử dụng mùn cưa trong trồng trọt và chăn nuôi:
+ Mùn cưa có công dụng hút ẩm rất tốt nên mùn cưa được dùng làm đệm sinh học trong
chăn nuôi
+ Sử dụng trong nhiều mô hình trồng nấm như nấm linh chi,nấm rơm,..

16


II.

Khái quát mùn cưa

Sử dụng mùn cưa làm đệm sinh học trong chăn nuôi
17


II.

Khái quát mùn cưa

- Sử dụng làm vật liệu xây dựng:
+ Gạch siêu nhẹ chống cháy làm bằng nguyên liệu đất sét và phụ gia mùn cưa, mạt gỗ.
+ Các chuyên gia của đại học xây dựng Hà Nội đã chế tạo thành công gạch cách
nhiệt,chống cháy và chỉ bằng 1/3 gạch thường,thích hợp xây dựng nhà cao tầng.
+ Do rất nhẹ nên thích hợp cho các công trình cao tầng,giảm đáng kể trọng tải công trình
và chi phí xây dựng.+ Cấu trúc xốp,nhỏ,kín nên có khả năng cách nhiệt tốt.


18


II.

Khái quát mùn cưa

- Sử dụng làm phân bón:
+ Mùn cưa là vật liệu hữu cơ và có thể được trộn làm phân bón.
+ Tuy nhiên hàm lượng lignin cao có thể làm cho quá trình chậm,đôi khi giun đất được sử
dụng để đẩy nhanh quá trình

19


II.

Khái quát mùn cưa

Mùn cưa dùng làm phân bón

20


II.

Khái quát mùn cưa

- Sử dụng làm bộ lọc nước sạch:

+ Thiết bị lọc trong giống như một chậu hoa.
+ Theo đó đất sét được lấy ở địa phương được trộn với mùn cưa và nước theo tỉ lệ thích
hợp,ép vào khuôn và cho vào lò nung.
+ Mùn cưa bị cháy trong quá trình nung sẽ để lại những lỗ trống li ti trong cấu trúc bộ lọc
gốm.
+ chúng đủ lớn cho phép nước được lọc qua với tốc độ 3lít/ giờ và đủ nhỏ để giữ lại các
tạp chất.

21


III. Tính chất vật liệu
 Hấp phụ


Là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp
hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất khác.



22

Vật liệu làm chất hấp phụ là những vật liệu xốp với bề mặt lớn.


III. Tính chất vật liệu
 Tính chất mùn cưa


Bản chất và tác dụng của mùn cưa hoạt hóa giống với than hoạt tính.




Có nhiều tác dụng trong xử lý nước ô nhiễm.



Cấu trúc bên trong chất hấp phụ tùy thuộc vào kích thướt và hình dạng của khoảng
trống và lỗ xốp.

23


III. Tính chất vật liệu
Ví dụ: Than hoạt tính

Than hoạt tính gáo dừa
24


III. Tính chất vật liệu
 Hấp phụ

25



Vật liệu hấp phụ cần đáp ứng các yêu cầu sau:




Có khả năng hấp phụ cao.



Phạm vi tác dụng rộng.



Độ bền cơ học cần thiết.



Rẻ tiền.


×