Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP & TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.74 KB, 41 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP &
TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
PHẦN I: LÝ THUYẾT
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
KTPT: Đối tượng nghiên cứu
1 Quá trình phát triển của các nước thế giới thứ ba với các đặc điểm:
– Có hệ tư tưởng, văn hoá và kinh tế khác nhau, nhưng
– Có các vấn đề kinh tế phức tạp tương tự như nhau: nghèo đói, kém
phát triển, sức khỏe yếu, tuổi thọ thấp, kém hiểu biết …
KTPT: Mục tiêu nghiên cứu
1 Giúp chúng ta hiểu hơn về TG thứ 3
2 Tìm cách giúp TG thứ 3 tiến vào con đường phát triển bền vững với:
– mục tiêu trước mắt: giảm nghèo,
– mục tiêu dài hạn: bắt kịp mức độ phát triển của các nước phát triển
khác
Đặc điểm của các nước đang phát triển
1 Các điểm tương đồng
Mức sống thấp
Năng suất lao động thấp
Tốc độ tăng dân số nhanh và gánh nặng về người ăn theo
Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao và ngày càng tăng
Phụ thuộc đáng kể vào sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô
1


Thị trường không hoàn hảo và thiếu thông tin
Chịu sự phụ thuộc và dễ bị tổn thương/thua thiệt trong quan hệ quốc tế
1 Các điểm khác biệt
Quy mô đất nước
Hoàn cảnh lịch sử
Nguồn nhân lực và nguồn lực vật chất


Cơ cấu kinh tế
Mức độ phụ thuộc vào bên ngoài về kinh tế, chính trị và văn hóa
1 Vấn đề nghèo đói và sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển kinh tế
Có thể khái quát hóa nguyên nhân của nghèo đói tại các nước đang phát
triển qua khái niệm “vòng luẩn quẩn của đói nghèo” (vicious circle of poverty) từ
cả hai phía cung và cầu
-> vì vậy: Việc tìm ra phương thức phát triển kinh tế nói chung và tăng trưởng
nhanh nói riêng để thoát nghèo là điều cấp thiết đối với nhóm nước này
Phân loại các nước: WB dựa vào GNI/người/năm
Nhóm

Tiêu chuẩn 2003 Tiêu chuẩn
($)
2005 ($)

Tiêu chuẩn 2006
($)

TN thấp

<= 765

<= 875

<= 905

TN TB thấp

<= 3035


<= 3465

<= 3595

TN TB cao

<= 9385

<=10725

<= 11115

Phân loại các nước: UNDP dựa vào HDI
1 Các nước có chỉ số HDI cao:

0,8 < HDI < 1

2 Các nước có chỉ số HDI trung bình:

0,5 < HDI < 0,8

3 Các nước có chỉ số HDI thấp:

0 < HDI < 0,5

Các cách gọi khác nhau về các nước đang phát triển

2



1. Thế giới Thứ 3>< Thế giới Thứ nhất, Thứ 2
2. Các quốc gia phía Nam>< Các quốc gia phía Bắc
3. Các nước lạc hậu>< Các nước tiên tiến
4. Các nước kém phát triển>< Các nước phát triển
5. Các nước đang phát triển>< Các nước phát triển

3


CHƯƠNG 1

TTKT kà sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là 01 năm)
PTKT:
1 Là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.
2 Là quá trình biến đổi cả về lượng lẫn về chất.
3 Là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện cả hai vấn đề kinh tế và xã hội
4 Là quá trình lâu dài và do các yếu tố nội tại của nền kinh tế quyết định.
PTBV:
1 WB: Là “sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến
khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
2 Theo Barbara Ingham: PTBV là quá trình phát triển đi đôi với bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.
3 Theo hội nghị thượng đỉnh thế giới: Phát triển bền vững là quá trình phát
triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa 3 yếu tố:
– Tăng trưởng kinh tế
– Cải thiện các vấn đề xã hội
– Bảo vệ môi trường

TTKT: Vấn đề giá tính toán

1 Giá cố định (giá so sánh)
Là giá xác định theo mặt bằng giá của năm gốc. Năm gốc: là năm nền kinh
tế quốc gia ít có biến động và không cách quá xa năm hiện hành.
Phản ánh thu nhập thực tế để tính và so sánh tốc độ tăng trưởng qua các thời
kỳ.
4


1 Giá hiện hành
Là giá xác định theo mặt bằng năm tính toán.
Phản ánh thu nhập danh nghĩa
Thường dùng để xác định các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu tư, cơ cấu
ngành, ngân sách, thương mại.
1 Giá sức mua tương đương (PPP)
Được xác định theo mặt bằng quốc tế, dùng để so sánh thu nhập theo không
gian và mức sống của dân cư giữa các vùng, quốc gia. Hiện nay thường tính theo
mặt bằng giá của Mỹ.
Giá tính toán  Khác biệt
Nước

GDP/ng (giá hiện hành) GDP/ng (PPP) 2004
2004

Thuỵ Sỹ

49.600

30.552

Nhật Bản


37.050

27.967

Trung Quốc

1.500

5.003

Êtiopia

110

711

Việt Nam

540

2.490

5


CHƯƠNG 2

Tân cổ điển: Hàm sản xuất Cobb-Douglas
1 Y= f(K, L, R, T)

α β γ
2 Y= T.K .L .R
3 g = t+ αk+ βl+ γr
4 α+β+γ =1
5 α, β, γ : tầm quan trọng của K, L, R đối với sản lượng
6 k, l, r: tốc độ tăng trưởng K, L, R.
Mô hình Harrod – Domar
1 g = s/k = ΔΥ/Υ
2 Y: Thu nhập quốc dân
3 g: tốc độ tăng trưởng
4 s: tỷ lệ tiết kiệm
5 k: hệ số gia tăng vốn và đầu ra (ICOR)
6

Giả thiết: St = It+1 = ΔKt+1

-> Vì thế vế bên trái của biểu thức này là tỷ lệ gia tăng của thu nhập quốc dân. Với
một k luôn ổn định và vì thế tỷ lệ gia tăng thu nhập quốc dân tương ứng với tỷ suất
tiết kiệm của nền kinh tế. Ví dụ, nếu tỷ lệ vốn-sản lượng là 3, khi đó tỷ lệ tăng
trưởng là 5%, tỷ suất tiết kiệm sẽ là 15%. Nếu như tỷ suất tiết kiệm chỉ là 5%, khi
đó 10% kia có thể vay mượn nước ngoài hay từ viện trợ nước ngoài.
-----------------------------------------1 g = ΔYt+1/Yt
2 s = St/Yt
3 k = ΔKt+n/ΔYt+1 = ICOR

6


4 giả thiết: St = It+1 = ΔKt+1
Mô hình cổ điển

1 A. Smith:
Lao động chứ không phải đất đai hay tiền bạc là nguồn gốc tạo ra của cải
cho xã hội.
Học thuyết bàn tay vô hình
Lý thuyết về phân phối thu nhập: “Ai có gì được nấy”  công bằng và hợp
lý.
1 D. Ricardo:
Các yếu tố của tăng trưởng:

R, L, K

R, L, K kết hợp với nhau theo một tỷ lệ cố định và duy nhất. R là yếu tố
quan trọng nhất, R là giới hạn của tăng trưởng, R là yếu tố có điểm dừng. Vì vậy,
NN là ngành quan trọng nhất
Đường đồng sản lượng có hình chữ L:

K
D. Ricardo: Mô hình cung-cầu
•1 “Cung tạo nên cầu”

K
K

2
•2 AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm
năng Y*, quyết định mức sản lượng và
1
việc làm của nền kinh tế

•3 AD là hàm số của cung tiền, không ảnh

hưởng tới sản lượng  các chính sách
tác động đến cầu không có tác động tới
sản lượng
Tân cổ điển: Đường đồng sản lượng

Y
Y1
2
LL L
AS
PL
1 2
E2
E
1

A
D2 1
AD

Y*

Y
7


B Y
Y2
A


Tân cổ điển: Mô hình cung cầu

1

Tân cổ điển: các hình thức phát triển kinh tế
- Theo chiều rộng: tăng K phù hợp với L
- Theo chiều sâu: tăng tỷ lệ K/L

PL

L

AS-LR

ASSR

K. Marx: Các biện pháp tăng giá trị thặng dư:
– Tăng thời gian làm việc của công nhân  có giới hạn
– Giảm tiền công  có giới hạn

AD
Y

Y
*

– Nâng cao năng suất LĐ bằng cải tiến kỹ thuật  khả thi nhất

8



CHƯƠNG 3

Cơ cấu kinh tế
ĐN: Cơ cấu kinh tế là mối tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể
nền kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế, Cơ cấu vùng kinh tế, Cơ cấu thành phần kinh tế, Cơ
cấu khu vực thể chế, Cơ cấu tái sản xuất, Cơ cấu thương mại quốc tế.
Xu hướng CDCC ngành kinh tế
1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá: kinh tế NN kinh tế CN-NN  CN-DVNN  DV-CN-NN
2 Tỷ trọng GDP và LĐ trong NN giảm, trong CN và DV tăng
3 Tốc độ gia tăng DV > CN
4 Trong CN: Tỷ trọng ngành có dung lượng vốn cao tăng, tỷ trọng ngành có
dung lượng lao động cao ngày càng giảm
5 Trong DV: tỷ trọng các ngành DV chất lượng cao tăng
6 Các nước khác nhau: xu hướng chuyển dịch như nhau, tốc độ chuyển dịch
khác nhau.
Quy luật tiêu dùng của Engel
1 Phân loại hàng hoá:
- Nông sản: hàng thiết yếu
- Sản phẩm CN: hàng hoá lâu bền
- Dịch vụ: hàng hoá cao cấp
2 Quy luật tiêu dùng thực nghiệm:
- Phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho tiêu
dùng.
- Thu nhập tăng  tỷ lệ chi tiêu cho lượng thực, thực phẩm giảm.
9


- Chức năng chủ yếu của NN là SX lương thực thực phẩm  Khi thu

nhập tăng, tỷ trọng NN giảm.
Đường Engel đối với lương thực, thực phẩm

Quy luật tiêu dùng của Engel
1 Độ dốc = Ed/i = Δtiêu dùng/Δthu nhập
2 Xu hướng thay đổi tỷ trọng tiêu dùng khi thu nhập tăng:
• Tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá thiết yếu giảm
(Ed/i ◊0, Ed/i<0)
• Tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá lâu bền tăng
(0• Tỷ trọng chi tiêu cho dịch vụ tăng (Ed/i>1)

Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher
1 Xu hướng thay đổi tỷ trọng lao động trong nông nghiệp:
• NN dễ thay thế lao động bằng KHKT.
• KHKT + thay đổi phương thức canh tác  NSLĐ tăng.
• NSLĐ tăng + nhu cầu lương thực thực phẩm không đổi (giảm)  tỷ
trọng LĐ NN giảm
2 Xu hướng thay đổi tỷ trọng lao động trong công nghiệp:
• Tính phức tạp hơn của việc thay thế lao động bằng KHKT và sử dụng
công nghệ mới.
• Ed/i (CN)>0
• tỷ trọng LĐ CN có xu hướng tăng
3 Xu hướng thay đổi tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ:

10


• Đặc điểm cung cấp dịch vụ: gắn liền với LĐ sống  rào cản thay thế
LĐ bằng KHKT và sử dụng công nghệ mới.

• Ed/i (DV) > 1
 tỷ trọng LĐ ngành DV có xu hướng tăng nhanh

Mô hình hai khu vực cổ điển (Athur Lewis):
Các giả thuyết
1 Chia nền kinh tế thành 2 khu vực:
• Khu vực NN: có dư thừa lao động và lao động dư thừa có thể chuyển
sang khu vực CN.
• Khu vực CN: tốc độ tích luỹ vốn trong CN khả năng thu hút lao
động NN dư thừa  tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
2 Nghiên cứu sự di chuyển lao động giữa 2 khu vực
Các
TPa
đóng góp

TPm

TPm3

1 Xác định được hướng giải quyết
TPamới mối quan hệ giữa CN và NN trong quá
TPm1
trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển.
2 Chỉ ra được hệ quả về mặt xã hội trong quá trình tăng trưởng: mối quan hệ
Lm1
Lm3
giữa tăng
trưởng

bất

bình
đẳng.
La La La

APLa
1
Các hạn chế
MPLa MPLa

2

3

1 Một số giả định không hợp lý (1):

W’m
E E
Wm 1 2

SLm

• Tỷ lệ LĐ thu hút từ NN sang CN tương ứng với tỷ lệ tích luỹ vốn của
APLa
DLm
CN.
O Lm1 Lm
La
• Thực tế: khi khu vực CN có lợi nhuận vốn tích luỹ có thể được đầu
2
tư vào các ngành có dung lượng vốn cao 

ý nghĩa giải quyết LĐ NN
dư thừa không còn nữa.

11

Lm


• Trong điều kiện nền kinh tế mở: vốn có thể được đầu tư ở nước ngoài
(nơi có lợi nhuận cao) chứ không nhất thiết ở trong nước.
2 Một số giả định không hợp lý (2):
• Nông thôn là khu vực có dư thừa LĐ, thành thị không có dư thừa LĐ.
• Thực tế: TT vẫn có dư thừa LĐ; Nông thôn có thể tự giải quyết LĐ dư
thừa bằng cách tạo việc làm tại chỗ (nghề phụ) mà không nhất thiết
chuyển ra TT.
3 Một số giả định không hợp lý (3):
• Khu vực CN không phải tăng lương cho LĐ NN chuyển sang
• Thực tế: Tiền công trong CN luôn cao hơn trong NN do LĐ CN cần
có tay nghề và trình độ hơn.
• Áp lực nghiệp đoàn đòi tăng lương.
Mô hình CDCC của Rostow:
5 giai đoạn phát triển kinh tế
1. Xã hội truyền thống
2. Chuẩn bị cất cánh
3. Cất cánh
4. Trưởng thành
5. Tiêu dùng cao
1. Giai đoạn xã hội truyền thống

 SX NN thống trị

 Công cụ LĐ thủ công◊ NSLĐ thấp
 Tích luỹ gần như bằng không
 Hoạt động xã hội kém linh hoạt
 NN mang nặng tính tự cung tự cấp
12


 Diện tích canh tác vẫn được mở rộng + cải tiến sản xuất ◊ sản lượng
vẫn tăng nhưng nền kinh tế không biến đổi mạnh.
 Cơ cấu kinh tế: NN thuần tuý
2. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
1 KHKT được áp dụng cả trong sản xuất NN và CN
2 Giáo dục được mở rộng và cải tiến cho phù hợp với điều kiện phát triển mới
3 Nhu cầu đầu tư tăng thúc đẩy hoạt động ngân hàng và các tổ chức tài
chính
4 Giao lưu hàng hóa mở rộng hoạt động giao thông liên lạc phát triển
5 NSLĐ nhìn chung thấp
6 Cơ cấu kinh tế: NN-CN
3. Giai đoạn cất cánh
1 Là giai đoạn trung tâm trong nghiên cứu của Rostow
2 Là giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định.
3 Các lực cản của xã hội truyền thống bị đẩy lùi, các lực lượng tạo ra sự tiến
bộ về kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lượng thống trị xã hội.
4 Vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng.
5 Tỷ lệ tiết kiệm nội địa tăng (đạt min. 10% GDP)
6 KHKT tác động mạnh vào NN và CN.
7 CN giữ vai trò đầu tàu, tăng trưởng nhanh, lợi nhuận cao tái đầu tư thu
hút nhân công phát triển đô thị và dịch vụ
8 NN áp dụng KHKT mới và được thương mại hoá thay đổi lối sống và
nhận thức của người dân.

9 Cơ cấu kinh tế: CN – NN – DV * Thời gian kéo dài: 20 – 30 năm
4. Giai đoạn trưởng thành
1 Tỷ lệ đầu tư tăng liên tục (có thể đạt 20% GDP)
13


2 KHKT được ứng dụng trên mọi mặt của hoạt động kinh tế
3 Nhiều ngành CN mới, hiện đại xuất hiện và phát triển
4 NN được cơ giới hoá, đạt năng suất cao
5 Nhu cầu XNK tăng mạnh
6 Nền kinh tế quốc gia hoà vào nền kinh tế thế giới
7 Cơ cấu kinh tế: CN – DV – NN
8 Thời gian kéo dài: 60 năm.
5. Giai đoạn tiêu dùng cao
1 Xuất hiện 2 xu hướng kinh tế cơ bản:
- Thu nhập/ng tăng nhanh, dân cư giàu có nhu cầu tiêu dùng hàng
hoá và dịch vụ cao cấp tăng.
- Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng: tăng tỷ lệ dân cư đô thị và lao
động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.
2 Tăng cường các chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội  tăng nhu
cầu về hàng hoá tiêu dùng lâu bền và các dịch vụ xã hội
3 Cơ cấu kinh tế: DV – CN
Mô hình Rostow: Ưu điểm
1 Chỉ ra sự lựa chọn hợp lý dạng cơ cấu ngành tương ứng với mỗi giai đoạn
phát triển của mỗi quốc gia.
Mô hình Rostow: Hạn chế
1 Thiếu cơ sở cho sự phân đoạn trong quá trình phát triển.
2 Thiếu sự nhất quán về đặc trưng của mỗi giai đoạn so với thực tế.

14



CHƯƠNG 4

Bình đẳng giới: Khái niệm
1 Bình đẳng giới là sự tham gia như nhau của nam giới và nữ giới trong quá
trình phát triển xã hội và sự tiếp cận/hưởng thụ như nhau của nam và nữ đối
với thành quả của phát triển.
Đường Lorenz
•1 Đường Lorenz biểu thị mối quan
hệ giữa nhóm dân số xếp theo thu
nhập từ thấp đến cao cộng dồn và
tỷ lệ thu nhập tương ứng của họ

•3 Đường Lorenz càng xa đường 450
thể hiện mức độ bất bình đẳng
càng lớn. Giải thích!
•4 Hạn chế của đường Lorenz: Chưa
lượng hóa và so sánh được mức độ
bất bình đẳng khi hai đường
Lorenz cắt nhau
 Để khắc phục, người ta dùng hệ số
Gini

1
0
0
%
Thu nhập cộng
dồn (%)


•2 Đường Lorenz luôn nằm dưới
đường 450. Tại sao?

o

45

ng

ư
Đ
A

B
Dân số cộng dồn
(%)

Hệ số Gini
1 Hệ số Gini (G)= Dtích A/(Dtích A+ Dtích B)
2 Hệ số Gini nhận giá trị từ 0 đến 1.
3 Gini càng lớn: mức độ bất bình đẳng càng cao.

15


4 Trên thực tế: 0,2cao: 0,2-0,4.
5 Hạn chế: Chưa thể hiện được sự so sánh giữa nhóm có thu nhập cao nhất và
thấp nhất trong một quốc gia.

Chỉ số phát triển con người (HDI)
1 HDI = (Ia + Ie + Iin)/3
2 Ia: chỉ số về tuổi thọ,
3 Ie: chỉ số về giáo dục, là chỉ số tổng hợp giữa tỷ lệ người lớn biết chữ (trọng
số 2/3) và tỷ lệ nhập học các cấp (trọng số 1/3)
4 Iin: chỉ số mức sống, tính theo PPP.
5 Ia = (GT thực tế - GT min)/(GT max - GT min)
6 Iin = [log(TN thực tế) – log(TN min)] / [log(TN max) - log(TN min)]
7 0
16


Mô hình chữ U ngược của S.Kuznets
1

Kuznets đưa ra giả thiết: Bất bình đẳng tăng lên ở giai đoạn đầu và giảm ở
giai đoạn sau, khi lợi ích của tăng trưởng lan tỏa rộng hơn. Biểu diễn dưới
dạng đồ thị  chữ U ngược (giả thiết chữ U ngược).

Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của Athur Lewis

TPm

TPm
1 TPa
Giải thích nguyên nhân của xu thế này:
Lúc đầu, LĐ dư thừa trong NN được 3
TPa
thu hút vào CN nhưng Mô

chỉ được
trả chữ
lương U
ở mức
tối thiểu, còn nhà tư bản có thu
TPm1
hình
ngược
nhập được tăng cao do (1) quy mô mở rộng và (2) lao động của công nhân đem
lại ngày càng nhiều giá trị thặng dư; Giai đoạn sau,
LĐ được thu
hết và
Lmkhi
Lmhút
1
3
Gini
La
La
La
AP
trởLanên khan hiếm
1
hơn
2 + nhu 3cầu sử dụng ngày càng nhiều LĐ lương tăng
SLm
MP
W’m
lợi nhuận giảm
bbđ giảm.

La
MP
E
La

Wm

E1

2

2 Bbđ về thu nhập không chỉ là kết quả của TTKT, mà còn là điều kiện cần thiết
APLa
để có TTKT.
DLm
Lm
O
La
Lm
1
3 “Vấn đề trung tâm trong lý thuyết phát triển kinh tế là 2việc xã hội đã tăng tỷ lệ
tiết kiệm để đầu tư từ 4-5% lên 12-15% (hoặc lớn hơn) trong thu nhập quốc
dân. Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm này thực hiện được là do 10% dân số đã nhận
được 40% (hoặc lớn hơn) trong TNQD tại những nước dư thừa LĐ”.
4 Cố gắng để phân phối lại thu nhập “một cách hấp tấp và vội vã” sẽ bóp nghẹt
GDP/người
TTKT: tăng lương cho LĐ  giảm lợi nhuận và đầu tư.
Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H. Oshima
1 Mô hình này cho rằng có thể hạn chế bbđ ngay từ giai đoạn đầu của tăng
trưởng. Biện pháp:

– Ban đầu, cải thiện khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông
thôn dựa trên chính sách cải cách ruộng đất, trợ giúp của Nhà nước về
giống, kỹ thuật, mở rộng ngành nghề để cải thiện thu nhập ở nông
thôn

17

Lm


– Sau đó, cải thiện khoảng cách về thu nhập giữa xí nghiệp có quy mô
lớn và quy mô nhỏ ở thành thị, giữa trang trại lớn và trang trại nhỏ ở
nông thôn
2 Theo H. Oshima tiết kiệm sẽ tăng lên ở tất cả các nhóm dân cư vì sau khi
thỏa mãn các khoản chi, các nhóm dân cư bắt đầu tiết kiệm và tiếp tục đầu tư
phát triển SX và đầu tư cho giáo dục–đào tạo cho con em họ.
Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của WB
1 Phân phối lại cùng với TTKT là cách thức phân phối lại các thành quả của
TTKT sao cho cùng với thời gian, phân phối thu nhập dần được cải thiện
hoặc ít nhất là không xấu đ trong khi quá trình TTKT vẫn tiếp tục.
2 Điều này phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó lựa chọn chính sách phân
phối lại đóng vai trò quan trọng.
3 Biện pháp phân phối lại:
– Phân phối lại tài sản: cải cách ruộng đất, tăng cường cơ hội giáo dục
cho nhiều người, tín dụng nông thôn, chính sách tiêu thụ nông sản,
chính sách công nghệ,
– Phân phối lại từ tăng trưởng: thuế thu nhập, trợ cấp, giảm trừ chi phí
cho con em nông thôn… WB đưa ra đánh giá dựa trên chỉ tiêu như:
1% tăng trong GDP làm giảm bao nhiêu % số người nghèo để giám
sát xem tăng trưởng có đi đôi với xóa đói giảm nghèo và giảm bất

bình đẳng không.
Phương pháp đánh giá nghèo khổ
1 Theo khái niệm “nghèo khổ tuyệt đối”
2 Theo khái niệm “nghèo khổ tương đối”
Các chỉ số đánh giá nghèo khổ về thu nhập
1 Chỉ số đếm đầu người (HCI): đếm số người sống dưới chuẩn nghèo

18


2 Tỷ lệ đếm đầu người (HCR) hay Tỷ lệ nghèo: tỷ lệ (%) giữa HCI và tổng
dân số  đánh giá tình trạng nghèo và thành công trong mục tiêu “giảm
nghèo”
3 Khoảng cách nghèo (P-Gap): % chênh lệch giữa chi tiêu của người nghèo và
ngưỡng nghèo mức độ trầm trọng của tình trạng nghèo đói trong một quốc
gia. P-Gap (2002, VN): 8.7%(nông thôn); 22.1% (dân tộc thiểu số).

PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN
1. Mô hình cổ điển cho rằng đất đai là yếu tố quan trọng của tăng trưởng đồng
thời là yếu tố giới hạn của tăng trưởng (D)
2. Theo Mác: đất đai, lao động, vốn và tiến bộ kĩ thuật là những nhân tố tác
động tới tăng trưởng kinh tế, trong đó vai trò của các yếu tố tiến bộ kĩ thuật
là quan trọng nhất (S)
3. Mô hình J.Keynes cho rằng nền kinh tế có thể tự điều chỉnh đi đến điểm cân
bằng ở mức sản lượng tiềm năng (S)
4. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với mô hình kinh tế tân cổ
điển về cách thức phối hợp các yếu tố đầu vào (S)
5. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất với mô hình tân cổ điển về
việc xác định yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế.(D)


19


6. Nội dung chính của qụy luật tiêu dùng sản phẩm của Engels đề cập tới mối
quan hệ giữa thu nhập và sự biến đổi cơ cấu kinh tế (S)
7. Một trong những tiến bộ do công nghiệp hoá đưa lại là sự thay đổi trong cơ
cấu dân cư và thu nhập (D)
8. Trong lý thuyết về các giai đoạn phát triển cảu Rostow, một trong những yếu
tố cơ bản đảm bảo cho giai đoạn cất cánh là tỉ lệ đầu tư cao trong sản xuất
nông nghiệp để bổ sung cho sự tăng trưởng trong sản xuất công nghiệp (S)
9. Mô hình 2 khu vực của Lewis cho rằng mức tiền công tối thiểu trong nông
nghiệp bằng sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp (S)
10.Mô hình 2 khu vực của Lewis cho rằng khi đường cầu lao động trong khu
vực công nghiệp chuyển dần sang phải thì tiền lương lao động sẽ tăng (S)
11.Mô hình 2 khu vực của tân cổ điển cho rằng tiêề công trong nông nghiệp
luôn bằng sản phẩm cận biên của lao động trong nông nghiệp (S)
12.Mô hình 2 khu vực của trường phái tân cổ điển cho rằng: khi lao động trong
khu vực nông nghiệp chuyển sang khu vực coôg nghiệp, họ sẽ nhận mức
tiền công cao hơn sản phẩm cận biên của lao động (S)
13.Trong mô hình của Lewis, khi lao động dư thừa trong khu vực nông nghiệp
được tận dụng hết, đường cung lao động trong khu vực công nghiệp sẽ dịch
chuyển sang phải (S)
14.Mô hình hai khu vực của tân cổ điển và Lewis đều dựa vào luận điểm cho
rằng lao động dư thừa trong nông nghiệp và giữa hai khu vực công nghiệp
và nông nghiệp phải có sự tác động với nhau ngay từ đầu (S)
15.Theo quan điểm của Oshima, sự bất bình đẳng trong xã hội có thể được hạn
chế ngay từ đầu (D)
16.Mô hình chữ U ngược của Kuznets đã khẳng định rằng sự tăng trưởng kinh
tế và mức công bằng xã hội luôn là hai đại lượng đồng biến với nhau (S)
17.Theo số liệu thống kê của WB thì các nước đang phát triển thu nhập thấp có

hệ số Gini cao hơn các nước công nghiệp phát triển thu nhập cao (D)

20


18.Quan điểm của Lewis và Oshima đều cho rằng: mối quan hễ giữa tăng
trưởng kinh tế và bình đẳng xã hội được vận động theo dạng chữ U ngược
(S)

21


1. Thất nghiệp vô hình bao gồm những công nhân không có việc làm và có việc
làm nhưng với mức lương rất thấp. (S) Tất nghiệp vô hình bao gồm những người
có việc làm nhưng việc làm có thu nhập thấp, thời gian làm việc ít.
2. Ricardo cho rằng đất đai và vốn là những nhân tố làm hạn chế sự tăng trưởng
của nền kinh tế (S) Chỉ có đất đai là hạn chế sự tăng trưởng khi sản xuất nông
nghiệp trên những đất đai kém màu mỡ-chi phí sản xuất-lợi nhuận làm hạn chế
tăng trưởng kinh tế
3. Sự khác nhau giữa mô hình tân cổ điển và mô hình hiện đại là lý thuyết về việc
kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất (vốn và lao động) (S) ngoài sự khác nhau
về sự kết hợp các yếu tố đầu vào của sản xuất nó còn khác nhau về vai trò của
chính phủ trong từng mô hình
4. Từ các hệ số Gini đã có vơi Đài Loan (0.331) và Phillipinnes (0,459) người ta có
thể thấy rằng thu nhập được phân phối công bằng hơn ở Đài Loan (D) Đài Loan có
hệ số Gini nhỏ hơn của Phillippines, do vậy thu nhập phân phối công bằng hơn ở
Đài Loan
5. Tiết kiệm trong nước của tư nhân có hai nguồn là tiết kiệm của các công ty và
tiết kiệm của hộ gia đình (S) Ngoài nguồn trên còn có nguồn từ nước ngoài về
6. Khi nền kinh tế trong hai năm liền sản xuất khối lượng hàng hoá nhưng giá năm

sau lớn hơn giá năm trước 10%. Vậy GDP năm sau lớn hơn GDP năm trước 10%,
vậy nền kinh tế có sự tăng trưởng (S) Tăng trưởng là sự gia tăng về quy mô sản
lượng, ở đây sản lượng sản xuất bằng nhau, chỉ có giá là khác.
7. Phát triển kinh tế xảy ra khi tỉ lệ tiết kiệm GDP tăng (S) Phát triển kinh tế là quá
trình lớn lên về nhiều mặt của nền kinh tế trong mỗi thời kì nhất định. Trong đó
bao gồm sự tăng thêm về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu KTXH

22


8. Điều kiện để thu hút có hiệu quả FDI là hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội
(D) Đầu tư của các tư nhân nước ngoài đối với các nước phát triển có hạ tầng tốt là
điều kiện của các nhà đầu tư.
9. GDP là tổng sản phẩm xã hội theo quan điểm của Mark là chỉ tiêu phản ánh tổng
thu nhập (S) vì theo quan điểm của Mark tổng sản phẩm xã hội bằng tổng
C+V+m , thu nhập quốc dân thì chỉ bằng v+m, tức là chỉ có khu vực sản xuất vật
chát mới sáng tạo ra của cải cho xã hội.
10. Chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến lược xuất khẩu hoá phải phù hợp với
nhau (S) Chiến lược thay thế nhập khẩu là đẩy mạnh sự phát triển công nghiệp
trong nước nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay thế các sản phẩm nhập khẩu, còn
chiến luợc xuất khẩu là việc tận dụng các nguồn lực trong nước và các lợi thế để
sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu nhằm phát triển tổng thu nhập quốc dân.
11. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò đối với sự phát triển (S) Tài nguyên thiên
nhiên là yếu tố của thiên nhiên mà con người có thể sử dụng khai thác và chế biến
để cho ra sản phẩm cho xã hội, tài nguyên thiên nhiên không phải là động lực
mạnh để phát triển kinh tế
12. Phát triển kinh tế là nâng cao thu nhập đầu người (S) Phát triển kinh tế là một
quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong thời kì nhất định trong đó bao
gồm cả sự tăng thêm vè quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội
13. Kinh tế cổ điển vai trò của nhà nước có tính quyết định phát triển kinh tế (S)

Phát triển kinh tế ngoài công nghiệp hoá còn phải hiện đại hoá đất nước
14. Tiền lương trong thị trường sức lao động khu vực nông thôn và thị trường phi
chính thức là như nhau vì cùng được xây dựng tại điểm cân bằng trên thị
trường.l(S) W ở khu vực nông thôn và thành thị đều xây ở điểm cân bằng song W ở
nông thôn thấp hơn khu thị thành phi chính thức
15. Phát triển kinh tế là quá trình công nghiệp hóa đất nước (S) Ngoài công nghiệp
hoá còn phải hiện đại hoá
16. Tất cả các nước có nền kinh tế thị trưòng phát triển đều không coi trọng công
tác kế hoạch hoá vĩ mô nền kinh tế (S) mỗi cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước kế hoạch hoá đuợc tiến hành theo hai cách : vĩ mô và vi mô: Vĩ mô là kế
23


hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội ở tầm quốc gia, Vi mô là kế hoạch sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
17. Lợi nhuận thu đuợc từ mỏ tài nguyên có chát lượng cao hơn và chi phí sản xuất
thấp hơn gọi là lợi nhuận thông thường (S) Địa tô chênh lệch
18. HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nÍât của con người vì nó
bao gồm các chỉ tiêu như trình độ giáo dục, chăm sóc sức khoẻ và thu nhập (D)
Cấu thành của HDI bao gồm : GNP / người, tuổi thọ trung bình và trình độ văn hoá
19. Nếu hai nước có cùng tỉ lệ đầu tư và cùng mức ICCR thì 2 nước đó sẽ có cùng
tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu người. (S) s=s, k=k, g=g, nhưng tăng
trưởng htu nhập bình quân = g- tốc độ tăng dân số
20. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên , tỷ lệ đâu tư từ nguồn tiết kiệm
ngoài nước sẽ tăng lên (S) Khi thu nhập bình quân đầu người tăng dẫn đến tích luỹ
nội bộ tăng (tiết kiệm trong nước tăng)
21. Khi lãi suất đầu tư giảm thì tiền lương (GDP) và mức giá (PL) sẽ thay đổi do
được tổng cung dịch chuyển sang bên trái và bên phía trên (S) khi lãi suất đầu tư
giảm, vốn đầu tư tăng lên làm cho được AD chuyển sang phía phải (lên trên). Sản
lượng tăng làm GDP tăng, Giá PL tăng

22. Khu vực thành thị phi chính thức ở hầu hết các nước đang phát triển luôn có số
người lao động xếp hàng chờ việc làm ở mức tiền lương cao hơn mức tiền lương
cân bằng trên thị trường (S) Đa số những người làm việc ở khu vực thành thị phi
chính thức là những người thành thị không có trình độ chuyên môn, chỉ với một số
vốn nhỏ người ta có thể bán rong… hoặc làm thuê cho người khác: khối lượng lớn
việc làm với mức tiền lương thấp
23. Chính sách bảo hộ thực tế của chính phủ bằng thuế có nghĩa là chính phủ đánh
thuế vào hàng tiêu dùng nhập có sức cạnh tranh với hàng sản xuất trong nước (S)
đây mới chỉ là bảo hộ danh nghĩa còn bảo hộ thực tế ngoài việc đánh thuế vào hàng
nhập để tăng giá còn đánh vào nguyên vật liệu nhập
24. Lý thuyết lợi thế só sánh đề cập đến những sự khác nhau giữa các nước về chi
phí sản xuất hàng hoá (S) đó là lợi thế tuyệt đối, còn lợi thế so sánh đưa vào chi phí
so sánh
24


25. Những khoản tiết kiệm từ ngân sách của chính phủ các nước đang phát triển
không phải nguồn vốn đầu tư cơ bản (D) ngân sách chính phủ =tổng thu-tổng chi.
Trong tổng chi có phần chi cho đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển
một số ngành mũi nhọn
26. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng mức tăng thêm tuyệt đối về tổng sản
phẩm trong nước. (S) mức tăng tương đối so với năm gốc
27. Theo định nghĩa về thất nghiệp, tất cả những người có việc làm trong khu vực
thành thị không chính thức đều được tính là thất nghiệp
28. Việc phát triển những ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất thường là
mục tiêu ban đầu của chiến lược thay thế hàng nhập khẩu. (S) sản xuất hàng tiêu
dùng phục vụ thị trường trong nước.

25



×