Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bai 30 qua trinh dang tich dinh luat saclo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.66 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT

Họ và tên Gsh: Nguyễn Minh Hưng

Lớp: 10C Môn: Vật Lí

Họ và tên GVHD:

Tiết thứ:
Ngày

tháng năm 2017

Bài 30 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sác-lơ theo nhiệt độ tuyệt đối.
- Nhận biết và vẽ được dạng của đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
- Kỹ năng
- Xử lí số liệu thu được từ thực nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa áp suất
và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong SGK và các bài
tập tương tự.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp.
2. Phương tiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn.


III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài củ
2. Giới thiệu bài mới


3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng

Thời

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

gian
Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG 5 phút - Thế nào là quá trình - Cá nhân trả lời: Quá
TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ

đẳng nhiệt? Viết biểu trình biến đổi trạng thái

I.Quá trình đẳng tích

thức của định luật Bôi- khi nhiệt độ không đổi

Lá quá trình biến đổi trạng

Lơ – Ma-Ri-Ốt?

thái khi V = const .


gọi là quá trình đẳng
nhiệt.

- Từ định nghĩa quá trình - Quá trình biến đổi
đẳng nhiệt, định nghĩa trạng thái khi thể tích
thế nào là quá trình đẳng không đổi gọi là quá
tích?

trình đẳng tích.

- Viết thông số trạng thái - Trạng thái 1: p1,V,T1.
của hai trạng thái trong - Trạng thái 2: p2,V,T2.
quá trình đẳng tích.
- Làm thế nào để tìm - Cá nhân nhận thức
được mối liên hệ định vấn đề cần nghiên cứu.
lượng của áp suất và
nhiệt độ của một lượng
khí khi thể tích không
đổi?
- Để trả lời được câu hỏi
này ta qua phần II. Định
luật Sác – Lơ.
II. Định luật Sác – Lơ
1. Thí nghiệm

p

20

- Các em hãy quan sát - Khi thể tích khí không


phút

hình 30.1 trong SGK và đổi, nhiệt độ tăng thì áp

a, Tiến hành thí nghiệm

trả lời câu hỏi ở đầu bài suất tăng.

b, Kết quả thí nghiệm

cho thầy.

T

p/T

- Chính vì áp suất tăng - Khi nhiệt độ tăng, các


nên ta phải đặt quả cân phân tử khí chuyển

(105Pa)
1,00

(K)
301




lên pit-tông, nhưng vì động nhanh hơn => các

1,10

331



sao áp suất lại tăng? phân tử khí va chạm lên

1,20

350



(Nếu hs không trả lời thành bình nhiều hơn

...

được thì hướng dẫn các => làm áp suất tăng.

1,25
365
=>p/T = const

em dùng thuyết động
học phân tử chất khí để
giải thích).
- Vậy nhiệt độ tăng thì - Cá nhân nhận thức

ấp suất tăng, nếu nhiệt vấn đề cần nghiên cứu.
độ giảm thì liệu áp suất
có giảm không? Để biết
được nó như thế nào ta
vào thí nghiệm (Hình
30.2).
- Các em cho thầy biết - Khảo sát sự thay đổi
mục đích của thí nghiệm áp suất của một lượng
này để làm gì?

khí theo nhiệt độ trong
quá trình đẳng tích.

- Dụng cụ gì để đo áp - Áp kế.
suất? Dụng cụ gì để đo - Nhiệt kế.
nhiệt độ vậy các em?
- Làm sao để có được - Cần một bình (xi lanh)
một lượng khí không nhốt khí.
đổi?
- Mô tả dụng cụ thí - Chú ý nghe giảng.
nghiệm

qua một lược

cho học sinh hiểu.
- Người ta đã tiến hành


thí nhiệm và thu được
kết quả như trong bảng

30.1 SGK.
- Thầy cho các em 2 - Cá nhân xử lí số liệu
phút để trả lời câu hỏi trong bảng kết quả thí
C1 trong SGK.

nghiệm.
- Nhận xét: Có thể coi
gần đúng thương số p/T
có giá trị không đổi nên
trong quá trình đẳng
tích, áp suất của lượng
khí tỉ lệ thuận với nhiệt
độ tuyệt đối của lượng

2. Định luật Sác – Lơ

khí đó.

Trong quá trình đẳng tích 4 phút - Nhà Vật lý học Sác-lơ - Nghe giảng.
của lượng khí nhất định, áp suất tỉ

đã tiến hành rất nhiều thí

lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

nghiệm (tất nhiên là

Biểu thức: p/T = const

trong những điều kiện


p1/T1 = p2/T2

chính xác rất cao, gần
như tuyệt đối) và cũng
đưa ra kết luận như các
em. Đó là tỉ số p/T là
hằng số.
- Người ta đặt tên cho
định luật mà ông tìm ra
mang tên ông, để tưởng
nhớ công ơn của ông.
Định luật Sac-lơ. Chúng
ta sẽ nghiên cứu sau đây.


- Từ kết quả thu được, - Trong quá trình đẳng
thầy mời một em hãy tích,

với

cùng

một

phát biểu mối quan hệ lượng khí, khi nhiệt độ
giữa áp suất và nhiệt độ tăng thì áp suất tăng và
của một lượng khí trong ngược lại.
quá trình đẳng tích?
<> Trong quá trình đẳng - Cá nhân ghi nhớ tiếp

tích của một lượng khí thu.
nhất định, áp suất tỉ lệ
thuận với nhiệt độ tuyệt
đối.
- Từ nội dung định luật - Biểu thức:
em nào có thể giúp thầy

p/T = const

rút ra biểu thức được
không?
- Chú ý: biểu thức
p/T=const thì độ lớn của
hằng số phụ thuộc vào
khối lượng và thể tích
của lượng khí đang xét.
- Các em hãy viết cho - p1/T1 = p2/T2
thầy biểu thức của định
luật trong quá trình đẳng
tích của một lượng khí ở
trạng thái 1 và 2 với các
thông số trạng thái lần
III. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn sự biến
thiên của áp suất theo nhệt độ khi

lượt là:p1,T1,p2,T2.
10
phút


- Các em hãy hoàn thành - Cá nhân thực hiện.
câu hỏi C2 trong vòng 2


thể tích không đổi gọi là đường

phút. (yêu cầu học sinh

đẳng tích.

vẽ trên giáy nảo, về nhà
vẽ lại vào tập)

P

- Một em đứng tại chỗ - Đường biểu diễn sự
nhắc lại cho thầy thế nào biến thiên của áp suất
là đường đẳng nhiệt?

V

theo thể tích khi nhiệt
độ không đổi gọi là
đường

đẳng

nhiệt.

Trong hệ tọa độ (p, V)

O

T(K)

nó là 1 đường hypebol.
- Hoàn toàn tương tự
như

cách

xây

dựng

đường đẳng nhiệt, em
nào có thể phát biểu
được thế nào là đường
đẳng tích?
- Đường đẳng nhiệt có - Đường biểu diễn vẽ
hình Hypebol(trong hệ được trong hệ tọa độ (p,
pOV), trong trong hệ T) là đường thẳng mà
pOT, đường đẳng tích có nếu kéo dài sẽ đi qua
đặc điểm gì? = Câu C3

góc tọa độ.

- Vì sao có không đi qua - Cá nhân suy nghỉ.
gốc toạ độ mà chỉ kéo
dài đi qua mà thôi.?
- Nếu nó đi qua O thì áp - Áp suất tại O = 0.

suất khí bằng bao nhiêu?
- Theo nội dung thuyết - Các phân tử chuyển
động học phân tử chất động không ngừng =>
khí ta có gì?

va chạm vào thành bình


gây áp suất.
-Như vậy áp suất chỉ - Khi phân tử đứng yên.
bằng không khi nào?
- Như vậy là vô lý đúng
không?
<> Đường biểu diễn sự
biến thiên của áp suất
theo nhệt độ khi thể tích
không đổi gọi là đường
đẳng tích. Trong hệ tọa
độ (p, T), đường đẳng
tích là đường thẳng mà
nếu kéo dài sẽ đi qua gốc
tọa độ.
<> Ứng với các thể tích
khác nhau của cùng một
lượng khí ta có những
đường đẳng tích khác
nhau (Hình 30.3).
- Đường đẳng tích ở trên - Cá nhân suy nghỉ.
ứng với thể tích nhỏ hơn
đường đẳng tích ở dưới,

em nào có thể chứng
minh được điều này
không?
- HD: Cá em lấy một - p1 V2điểm bất kì trên trục T,
từ đó kẻ một đường song
song với Op, đường này


cắt hai đường đẳng tích
tại hai điểm, từ việc so
sánh giá trị áp suất của
hai điểm đó, các em hãy
so sánh thể tích của hai
điểm đó.
- Các em hãy biểu diễn

T

p

cho thầy đường đẳng
tích trong các hệ toạ độ
(pOV), và (VOT)
-HD: Quá trình đẳng tích

O

thì thông số nào không
 Vận dụng định luật Sác – Lơ:


V

O

V

thay đổi ?
- Yêu vầu học sinh làm

- Trạng thái 1:

bài tập 7 trang 162 sách

T1 = t1+273 = 303K

giao khoa.

P1 = 2bar
- Trạng thái 2:
P2 = 4bar
T2 = ?
- Áp dụng định luật Sác
– Lơ cho quá trình biến
đổi đẳng tích, ta có:
P1/T1 = P2/T2
=> T2 = T1.P2/P1
= 6.6 K

3. Củng cố kiến thức:

- Bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung chính sau:
+ Định nghĩa quá trình đẳng tích.


+ Hiểu được định luật sác-lơ, phát biểu được nội dung và biểu thức.
+ Nắm được định nghĩa và đặc điểm của đường đẳng tích.
4. Bài tập về nhà:
Các em về nhà làm bài tập trong SGK và chuẩn bị cho bài học tiếp theo “ Phương trình
trạng thái của khí lý tưởng”.
Giáo viên hướng dẫn:

Ngày soạn tháng nam 2017
Người soạn

Ngày duyêt:............................................
Chữ ký: .................................................

Nguyễn Minh Hưng



×