Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Đường lối cách mạng Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 28 trang )

Chương 4:
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP
HÓA
 


Câu hỏi thảo luận:
1. So sánh tư duy công nghệp hóa thời kỳ trước đổi mới và
thời kỳ đổi mới

 Điểm giống
- Nhiệm vụ: là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
của nước ta.
- Mục tiêu: là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời
sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân.


 Điểm khác: khác nhau ở 11 tiêu chí.
Tiêu chí

Trước thời kì đổi mới

Sau thời kì đổi mới

2 giai đoạn
1.Thời gian

+ Năm 1960 năm 1975 miền Bắc

Sau 1986 ( từ Đại hội VI của Đảng)


+ Năm 1975 năm 1985 cả nước

2.Lợi thế

Dựa vào lao động, tái nguyên, đất đai,

Tri thức, khoa học công nghệ.

nguồn viện trợ các nước XHCN.

Dựa vào yếu tố con người.


Lợi thế của nước ta ở trước và sau thời kì đổi mới


Tiêu chí

3.Cách làm

4.Cơ chế quản lý

Trước thời kì đổi mới

Nóng vội, giản đơn, ham làm nhanh,
không quan tâm hiệu quả kinh tế xã hội.

Sau thời kì đổi mới

-Đề ra chủ trương, kế hoạch định

hướng.
-Quan tâm hiệu quả kinh tế xã hội.

Cơ chế kế hoạch hóa tập trung của nhà

Được thực hiện bằng cơ chế thị

nước.

trường.



Tiêu chí

Trước thời kì đổi mới

Sau thời kì đổi mới

Hướng ngoại: mở rộng hội nhập

5.Mô hình

Khép kín.

6.Chủ lực thực hiện

Nhà nước và các doanh nghiệp nông

Toàn dân và thành phần kinh tế xã


công nghiệp hóa

nghiệp.

hội.

kinh tế thị trường XHCN.


Mô hình kinh tế trước và sau thời kì giải phóng


Tiêu chí

Trước thời kì đổi mới
-Tại hội nghị trung ương lần thứ 7 khóa III.

Sau thời kì đổi mới
-Đại hội VIII nước ta đã ra khỏi khũng hoảng kinh tế - xã
hội ( bổ sung sữa kinh tế Đại hội XI).

-Có 4 phương hướng:

-Có 6 phương hướng;

1.

1.


Ưu tiên phát triển cong nghiệp nặng một
cách hợp lý.

Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp
tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
đối ngoại.

2. Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát
7.
Phương hướng

triển nông nghiệp.

2. CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần kinh tế, trong đó Nhà nước kinh tế giữ vai trò chủ
đạo.


3.Ra sức phát triển công nghiệp với phát triển công

3. Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố

nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công

cơ bản cho sự nghiệp và bền vững.

nghiệp nặng.
4. Ra sức phát triển công nghiệp trung ương đồng thời
đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương.


Phương hướng

lực của công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
5. Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ
bản để xác định phương án phát triển,lựa chọn

-Tại Đại hội IV ( 12/1976) đề ra công nghiệp hóa

dự án đầu tư và công nghệ.

XHCN.

6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh.

-Tại Đại hội V (3/1982) lấy nông nghiệp làm mặt trận
7.

4. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động

hàng đầu.
 


8. Quan điểm
Trước thời kì đổi mới: không đề cập
Sau thời kì đổi mới: 5 quan điểm:
-công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển tri thức.
-Công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập phát triển kinh tế quốc tế.
-Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững,

-Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực tiễn tiến bộ và công bằng xã hội;
bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học


Tiêu chí

Trước thời kì đổi mới

Sau thời kì đổi mới

-Công nghiệp hóa ưu tiên.
-Văn hóa giáo dục: hàng chục trường Đại học,
Cao đẳng ra đời. Đào tạo xấp xỉ 43 vạn người.
9.

Tăng 19 lần so với năm 1960.

Kết quả

- Kinh tế: số doanh nghiệp tăng 16,5 lần. Nhiều
khu công nghiệp lớn hình thành xuất hiện ngành
công nghiệp nặng.
-Một số lĩnh vực khác cũng bắt đầu phát triển.

Nước ta tiến hành đường lối đổi
mới.
Các lĩnh vực công nghiệp, xây
dựng… đều có sự phát triển vượt
bậc so với trước đổi mới.



Kết quả


Tiêu chí

Trước thời kì đổi mới

Trong điều kiện đi lên từ xuất phát thấp,
lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì các
10.

kết quả đã đạt được có ý nghĩa hết sức

Ý nghĩa

quan trọng – tạo cơ sở ban đầu để nước
ta phát triển nhanh hớn trong các giai
đoạn tiếp theo.

Sau thời kì đổi mới

-Cơ sở kỹ thuật tăng cường, khả
năng tự chủ của nền kinh tế tăng
cao.
-Cơ cấu chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hóa – hiện đại hóa đạt
dược những kết quả quan trọng.
-Đưa nền kinh tế phát triển cao.



Ý nghĩa
Trước thời kì đổi mới

Sau thời kì đổi mới


Trước thời kì đổi mới

Sau thời kì đổi mới

-Cơ sở vật chất- kĩ thuật còn hết sức lạc

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế còn thấp so với khả năng

hậu.

và thấp hơn nhiều nước trong khu vực.

-Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp

-Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu

mới chỉ bước đầu phát triển, nông

quả cao.

nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu về


-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm.

lương thực, thực phẩm.

-Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế

-Xã hội thiếu các sản phẩm tiêu dùng

mạnh.

thiết yếu, kinh tế kém phát triển.

-Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng

Tiêu chí

11.
Hạn chế

với tiềm năng.
-Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí.
 


Hạn chế


2. Tác dụng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra đường lối công nghiệp hoá và
coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 

- Thực tiễn đã chứng minh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ có những tác dụng to lớn về
nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đó là:



1. Tạo điều kiện thay  đổi  về  chất  nền  sản xuất  xã  hội,  tăng năng suất   lao động, tăng sức chế
ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân,
ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.



2. Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước, nâng cao năng
lực quản lý, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp
cho sự phát triển tự do toàn diện của con người trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội.



3. Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến hiện đại.
Tăng cường lực lượng vật chất – kĩ thuật cho quốc phòng an ninh; đảm bảo đời sống kinh tế, chính
trị, xã hội của đất nước ngày càng được cải thiện. Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh
tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế.



×