Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

GRAMMAR + BÀI TẬP MỆNH ĐỀ QUAN HỆ (THE RELATIVE CLAUSE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.51 KB, 8 trang )

THE RELATIVE CLAUSE
I. LOẠI MỆNH ĐỀ QUAN HỆ
- Có 2 loại mệnh đề quan hệ (MĐQH).
1. MĐQH xác định (MĐQH giới hạn nghĩa cho danh từ) – the defining relative clause.
o MĐQH xác định dùng để bổ nghĩa cho N hoặc P (đại từ) đứng trước, có tác dụng giới hạn nghĩa
N, giúp người ta nhận ra được người đó là ai, vật đó là vật nào.
 Vì có mối quan hệ chặt chẽ như thế nên giữa MĐQH xác định và N được bổ nghĩa không
có dấu phẩy ngăn cách. Điều này chứng tỏ rằng, nếu bỏ MĐQH xác định, câu sẽ không
còn đủ nghĩa.
o Ex:
The man who is teaching English in the classroom on the first floor is Mr John.
Could you lend me the book you told me about yesterday?
2. MĐQH không xác định – the non-defining clause
o MĐQH không xác định là 1 MĐ dùng để thêm nghĩa, thêm thông tin cho N hoặc P (đại từ) đứng
trước. Vì vậy:
 Nó có mối quan hệ chặt chẽ với N/P đứng trước nên có thể dùng hoặc bỏ mà câu vẫn
đúng và đủ nghĩa.
 Giữa MĐQH không xác định và N được bổ nghĩa phải có dấu phẩy. Nếu MĐQH không xác
định đứng giữa S và V của MĐ chính thì có 2 dấu phẩy (trước và sau).
o Ex:
My father, who has to work 10 hours a day, is very old.
She gave me this text book, which I need for my course.
3. Cách xác định MĐQH không xác định
a. Khi MĐQH bổ nghĩa cho N riêng (người nói và người nghe đều đã biết)
 Mary, who I am in love with, is a good girl.
 I want to meet Mr Smith, who is your director.
b. Khi N được bổ nghĩa bằng tính từ sở hữu (My, her, his, their, our…)
 Her son, who I am learning with in the same class, is a naughty boy. (nghịch ngợm)
c. Khi N được bổ nghĩa bằng tính từ chỉ định (This, that, these, those…)
 This man, who I used to work with, is a good doctor.
d. Thông qua ngữ cảnh giao tiếp (nghĩa là người nói và người nghe đều đã biết)


 We’ve watched the film, which was boring.
NOTE: Trong tiếng anh có một số mẫu câu có dấu phẩy, đứng trước MĐQH nhưng không phải là MĐQH
không xác định.
II. CÁCH DÙNG ĐẠI TỪ QUAN HỆ THAY CHO DANH TỪ CHỈ NGƯỜI Ở MĐ QUAN HỆ XÁC ĐỊNH
1. Who (that): Subject (S)
o “Who’ thông dụng hơn “that”
o Không bỏ được đại từ quan hệ.
o Ex:
The girl who (that) is working in that laboratory is Lan.
Who is the man who is sitting in the corner of the room?
2. Whom, who, that: Object (O)
o “Whom” là thông dụng nhất.
o Trong ngôn ngữ nói, người ta thường bỏ các từ làm tân ngữ trên.
o Trong ngôn ngữ viết không trịnh trọng nghi lễ, có thể bỏ các từ làm tân ngữ trên.
o Trong ngôn ngữ viết trịnh trọng nghi lễ, không bỏ các từ làm tân ngữ trên.


o Ex:
The man (whom) (who/that) you’ve just met is Mr Nam, the director of my company.
3. Với tân ngữ có giới từ
o Trong tiếng Anh có một số V theo sau nó là 1 giới từ và 1 tân ngữ:
Deprive of st (tước đoạt), dispose of (loại bỏ)…
Talk to sb, talk about sb…
Work with sb…
o Có 2 cách dùng đại từ quan hệ, tùy thuộc vào vị trí của giới từ:
a. Để giới từ đứng trước đại từ quan hệ làm tân ngữ:
 Giới từ + Whom (không bỏ được đại từ quan hệ trong trường hợp này)
 Ex:
The girl to whom he is talking over there is my mate.
The worker with whom my friend has been working in the same department is

very poor.
b. Để giới từ đứng cuối MĐQH
 Whom (who/that) … + giới từ (có thể bỏ đại từ quan hệ làm tân ngữ trong trường
hợp này)
 “Whom” thông dụng nhất.
 Ex:
The teacher (whom/who/that) I’ve just given my request for absence to is my
teacher in charge. (gv chủ nhiệm)
4. Dùng whose thay cho tính từ sở hữu chỉ người
o The man whose house (=his house) was ruined in (by) the storm is a rich man.
NOTE: Với cụm động từ thuộc nhóm ngoại động từ có giới từ: “look for sb, send for sb (cử
ai)…, to break into (đột nhập)…” chỉ có 1 cách duy nhất sử dụng đại từ quan hệ: Dùng
Who/whom/that và để giới từ ở cuối MĐQH. Có thể bỏ ĐTQH khi chúng làm tân ngữ.
o Ex:
The man (whom/who/that) they are looking for was arrested last night.
o The man for whom they are looking for was arrested last night. => wrong
III. CÁCH DÙNG ĐẠI TỪ QUAN HỆ THAY CHO DANH TỪ CHỈ VẬT Ở MĐ QUAN HỆ XÁC ĐỊNH
1. Which (that): Subject (S)
o “Which” thông dụng hơn.
o Không được bỏ đại từ quan hệ
o Ex:
The house which (that) was rebuilt by my father 10 years ago is now in a bad state and
need repairing.
o NOTE: Có 2 thành ngữ chỉ tình trạng của vật và tình trạng sức khỏe của người (có sự khác
nhau về cách dùng quán từ)
 To be in a (adj: good, bad, normal) state => phải có quán từ “a”
 To be in (a) (adj: good, bad, normal) condition => có thể dùng hoặc bỏ quán từ “a”
 Ex:
Her car is still in (a) bad condition. She need buy a new one.
2. Which/that: Object (O)

o “Which” thông dụng hơn.
o Trong ngôn ngữ nói hoặc trong trường hợp không trịnh trọng nghi lễ, có thể bỏ “which/that”
o Trong TH trịnh trọng, nghi lễ: không bỏ được ĐTQH
o Ex:
The book (which/that) you bought for me is worth reading.
3. Với tân ngữ có giới từ: dùng ĐTQH nào làm O tùy thuộc vào vị trí đặt giới từ.
a. Để giới từ đứng trước ĐTQH: “Giới từ + which …”
 Không được bỏ ĐTQH.


Ex:
The film about which the boys and girls are talking has been shown at the CGV
cinema for a week.
b. Dùng “Which/that … + giới từ”
 Có thể bỏ ĐTQH
 The film which the boys and girls are talking about has been shown at the CGV cinema
for a week.
Dùng “whose” thay cho TTSH chỉ vật
o She bought a house whose roof (its roof) needs repairing.
o I bought a second-hand book whose covers were torn. (xé rách)
o NOTE: Với N chỉ vật, người ta thường dùng cụm giới từ “with + N” thay cho MĐQH với “whose”
chỉ sở hữu.
Ex:
I bought a second-hand book with torn covers.
She visited the house whose windows are made of glass. => with glass windows.
Dùng trạng từ quan hệ ở MĐQH
a. Where: adv chỉ nơi chốn. Có thể dùng “giới từ + which” hoặc “which… + giới từ”
 We shall visit the house. Shakespear was born in it.
 We shall visit the house - where Shakespear was born.
in which Shakespear was born.

which Shakespear was born in.
 Với Adv “where”: không thể bỏ được.
b. “When”: adv chỉ thời gian = giới từ + which (có thể bỏ được “when”)
 I still remember the first day (when) I met you.
c. “Why”: adv chỉ lí do này chỉ dùng cho N “reason”
 The reason why she is absent today is not clear.
Cách sử dụng đại từ quan hệ trong mẫu câu nhấn mạnh
Cách rút gọn MĐQH xác định


4.

5.

6.
7.

(1) Rút gọn bằng cách dùng participle phrases (V-ing phrase)
Nếu động từ trong mệnh đề quan hệ ở thể chủ động (active), ta dùng present participle phrase thay cho
mệnh đề đó.



The man who is standing there is my brother. => The man standing there is my brother
Do you know the boy who broke the windows last night? => Do you know the boy breaking the
windows last night?

(2) Rút gọn bằng cách dùng past participle phrase (V-ed phrase)
Nếu động từ trong mệnh đề quan hệ ở thể bị động (passive) ta dùng past participle phrase.




The books which were written by To Hoai are interesting. => The books written by To Hoai are
interesting.
The students who were punished by teacher are lazy. => The students punished by teacher are
lazy.

(3) Rút gọn bằng to-infinitive
- Dùng khi danh từ đứng trước có các chữ sau đây bổ nghĩa: the only, the first, the second,... the last, so sánh
nhất, mục đích...





Tom is the last person who enters the room. => Tom is the last person to enter the room
John is the youngest person who takes part in the race. => John is the youngest person to take part
in the race

- Động từ là HAVE/HAD: I have many things that I must do. => I have many things to do.
- Đầu câu có HERE (BE), THERE (BE): There are six letters which have to be written today. => There are
six letters to be written today.
NOTE: Trong phần to inf này ta cần nhớ 2 điều:
- Nếu chủ từ 2 mệnh đề khác nhau thì thêm cụm "for sb" trước "to inf".



We have some picture books that children can read.
We have some picture books for children to read.


- Tuy nhiên nếu chủ từ đó là đại từ có nghĩa chung chung như we, you, everyone.... thì có thể không cần ghi
ra.



Studying abroad is the wonderful thing that we must think about
Studying abroad is the wonderful (for us) to think about.

- Nếu trước relative pronoun có giới từ thì phải đem xuống cuối câu (đây là lỗi dễ sainhất).



We have a peg on which we can hang our coat.
We have a peg to hang our coat on.

4) Dùng cụm danh từ (đồng cách danh từ)
- Dùng khi mệnh đề tình từ có dạng: S + BE + DANH TỪ /CỤM DANH TỪ/CỤM GIỚI TỪ
- Cách làm: bỏ who ,which và be.





Football, which is a popular sport, is very good for health.
Football, a popular sport, is very good for health.
Do you like the book which is on the table?
Do you like the book on the table?

5) Mệnh đề tính từ có dạng “be và tính từ/cụm tính từ”. Có 2 công thức rút gọn:
a. Công thức 1: Bỏ who, which...to be -> giữ nguyên tính từ phía sau.

Điều kiện 1: Nếu phía trước that là đại từ phiếm chỉ như something, anything, anybody... ví dụ:



There must be something that is wrong.
There must be something wrong.

Điều kiện 2: Có dấu phẩy phía trước và phải có từ 2 tính từ trở lên, ví dụ:



My grandmother, who is old and sick, never goes out of the house.
My grandmother, old and sick, never goes out of the house.

b. Công thức 2: Những trường hợp còn lại ta đem tính từ lên trước danh từ, Ví dụ:







My grandmother, who is sick, never goes out of the house.
My sick grandmother never goes out of the house.
I buy a hat which is very beautiful and fashionable.
I buy a very beautiful and fashionable hat.

Tuy nhiên nếu cụm tính từ gồm cả danh từ ở trong nó thì ta chỉ còn cách dùng V-ing mà thôi, ví dụ:




I met a man who was very good at both English and French.
I met a man being very good at both English and French.

=> Tóm lại cách rút gọn loại này khá phức tạp vì nó tùy thuộc vào đến 3 yếu tố: có một hay nhiều tính từ danh từ đứng trước có phải là phiếm chỉ không - có dấu phẩy hay không
6) Mệnh đề tính từ thành tính từ ghép
Cách làm: Ta sẽ rút gọn mệnh đề thành một tính từ ghép bằng cách tìm trong mệnh đề một số đếm và danh
từ đi sau nó, sau đó ta để chúng kế nhau và thêm dấu gạch nối ở giữa. Đem tính từ ghép đó ra trước danh từ
đứng truớc who, which...- những phần còn lại bỏ hết. Lưu ý:




Danh từ không được thêm "s"
Chỉ dùng được dạng này khi mệnh để tính từ có số đếm
Các cụm như tuổi thì sẽ viết lại cả 3 từ và gạch nối giữa chúng (two years old à two-year-old)

Ví dụ:





I have a car which has four seats.
I have a four-seat car.
I had a holiday which lasted two days.
I had a two-day holiday

CÁCH LÀM BÀI TẬP RÚT GỌN MỆNH ĐỀ
Khi học thì ta học từ dễ đến khó nhưng khi làm bài thì ngược lại phải suy luận từ khó đến dễ.

Bước 1: Tìm xem mệnh đề tính từ nằm chổ nào: Bước này cũng dễ vì mệnh đề tính từ thường bắt đầu bằng
WHO, WHICH, THAT...
Bước 2: Bước này chủ yếu là giảm từ mệnh đề xuống cụm từ, tuy nhiên cách suy luận cũng phải theo thứ tự
nếu không sẽ làm sai. Ví dụ: This is the first man who was arrested by police yesterday. => Mới nhìn ta thấy
đây là câu bị động, nếu vội vàng thì sẽ dễ dàng biến nó thành: This is the first man arrested by police
yesterday => sai
Thật ra đáp án là : This is the first man to be arrested by police yesterday => đúng. Vậy thì cách thức nào để
không bị sai? Các bạn hãy lần lượt làm theo các bước sau:




Nhìn xem mệnh đề có công thức S + BE + CỤM DANH TỪ không? Nếu có áp dụng công thức 4 ở trên.
Nếu không có công thức đó thì xem tiếp trước “who which...” có các dấu hiệu “first, only...” không, nếu
có thì áp dụng công thức 3 (to inf. ) lưu ý thêm xem 2 chủ từ có khác nhau không (để dùng for sb)
Nếu không có 2 trường hợp trên mới xét xem câu đó chủ động hay bị động mà dùng V-ING hay P.P..

2. Rút gọn mệnh đề trạng từ: Mệnh đề trạng từ là mệnh đề nối nhau bằng các liên từ như “when, because,
while...” Điều kiện rút gọn là hai chủ từ phải giống nhau.


Công thức:




Bỏ liên từ (hoặc để lại thì biến thành giới từ)
Chủ động thì đổi động từ thành Ving
Bị động thì dùng PII (nhưng nếu giữ lại liên từ, hoặc có NOT thì phải để lại to be và thêm ing vào to be:
(being + PII) - ngoại trừ các liên từ “when, if, though” thì lại có thể bỏ luôn “to be”.


Đối với liên từ “when, as” (khi) mà động từ chính trong mệnh đề đó là “to be + N” và mang nghĩa "là" thì có
thể bỏ luôn “to be” mà giữ lại danh từ thôi. Ví dụ:



Chủ động: When he went home, …=> (When) going home, …
Bị động: Because I was given a book, I ... => Because of being given a book, I ... (giới từ của “because” là
“because of”, bắt buộc để lại to be)

When he was attacked by a big dog, he ran away.
+Cấp độ 1: bỏ chủ từ => When being attcked by a big dog, he.... (theo nguyên tắc để lại liên từ phải để lại to
be)
+Cấp độ 2: bỏ to be => When attacked by a big dog, he.... (nhưng với when thì có thể bỏ luôn to be)
+Cấp độ 3: bỏ liên từ => Attacked by a big dog, he .....



Eg: Because he wasn't rewarded with a smile, he .... Not being rewarded with a smile, he ....(có NOT
nên bắt buộc để lại to be )
As he was a child, he lived in the countryside. => As a child, he lived ............ (bỏ luôn to be )

Nếu sau to be là một cụm danh từ thì người ta còn có thể lược bỏ cả AS mà chỉ còn để lại cụm danh từ trơ trọi.
Nếu các em không hiểu các nguyên tắc này thì sẽ không thể nào hiểu được lí do gì mà một cụm danh từ lại
đứng đầu câu như vậy, mà không hiểu thì làm sao phân tích câu được mà làm bài phải không? Các đề thi
thường lợi dụng sự rắc rối này mà "bẩy" thí sinh. Mà không chỉ "bẩy" nhiêu đó đâu, người ta còn kết hợp với
công thức khác trong đó nữa cơ chứ! hãy lấy ví vụ 1 câu trong đề thi ĐH năm 2008 xem nhé:
A child of noble birth, his name was famous among the children in that school.
Để làm được câu này thí sinh phải hiểu rỏ cụm danh từ đầu câu là rút gọn từ mệnh đề trạng từ, Câu gốc lúc
chưa rút gọn: As he was a child of noble birth.





Rút gọn cấp độ 1: As being a child of noble birth. ( bỏ chủ từ, động từ thêm ING )
Rút gọn cấp độ 2: As a child of noble birth. ( bỏ luôn động từ vì nó là to be mang nghĩa "là " )
Rút gọn cấp độ 3: A child of noble birth. ( bỏ luôn liên từ )

Hiểu được tới đây rồi cũng chưa làm được bài mà phải thuộc lòng nguyên tắc khi rút gọn: chủ từ 2 mệnh đề
phải giống nhau. Rõ ràng sau khi "phục hồi" lại câu gốc lúc chưa rút gọn các em sẽ thấy chủ từ 2 mệnh đề
khác nhau: As he was a child of noble birth, his name was famous... (he và his name) => phải sửa 1 trong 2
chủ từ đó, mà người ta chỉ gạch chủ từ mệnh đề sau nên ta chọn, his name sửa thành he
IV. CÁCH DÙNG ĐẠI TỪ QUAN HỆ THAY CHO DANH TỪ CHỈ NGƯỜI Ở MỆNH ĐỀ QUAN HỆ KHÔNG
XÁC ĐỊNH
V. CÁCH DÙNG ĐẠI TỪ QUAN HỆ THAY CHO DANH TỪ CHỈ VẬT Ở MỆNH ĐỀ QUAN HỆ KHÔNG XÁC
ĐỊNH


EXERCISES
I. Fill in each gap with a suitable relative pronoun
1. The bus ____________ leaves at 5:30 doesn’t stop at Cornwall.
2. These students, ____________ were late, waited in the playground.
3. My dog, ____________ was lying on the sofa, had long pointed ears.
4. The typhoon may damage the pipes ____________ supply our home.
5. Vietnam is a country ____________ exports a lot of rice.
6. Do you know the children ____________ live in that house?
7. Easter is a joyful festival ____________ is celebrated in many countries.
8. Tomorrow we’ll go to the airport to meet David, ____________ comes from France.
9. The man to ____________ my sister is talking is my headmaster.
10. Antarctic, about ____________ we know very little, is covered with thick ice all the year round.

11. I gave her all the money ____________ I had.
12. Do you hear ____________ I said?
13. I won’t tell anyone ____________ happened.
14. Jack has three brothers, all of ____________ are married.
15. He tried on 3 jackets, none of ____________ fitted him.
16. Why do you blame me for everything ____________ goes wrong?
17. She gives her children everything ____________ they want.
18. This is the child ____________ parents died in the accident last week.
19. I like the house ____________ front door opens to the sea.
20. The hotel ____________ we stayed last month was comfortable.
21. The house ____________ my children are living in is near the center park.
22. Tell me ____________ you want and I’ll try to help you.
23. Jim passed his final exam, ____________ made his friend very happy.
24. She couldn’t come to the party, ____________ is a pity.
25. The reason ____________ I phoned you today is to invite you to my party.
26. 1945 was the year ____________ the second world-war ended.
27. He talked about the people and the places ____________ he had visited.
28. I don’t agree with ____________ you’ve just said.
29. Anyone ____________ wants to do the exam must enter before next Friday.
II. Combine each pair of the following sentences using a suitable relative pronoun.
1. John is one of my closest friends. I’ve known him for a very long time
2. Sheila is away from home very often. Her job involves a lot of travelling.
3. The new stadium will be opened next month. It can hold 9,000 people.
4. We often go to visit our friends in Canada. It’s only 300 miles away.
5. Glasgow is the largest city in Scotland. My brother lives there.
6. I was looking for a book this morning. I’ve found it now.
7. My office is very small. It is on the second floor of the building.
8. Jane works for a company. It makes shoes.
9. What’s the nationality of the girl? Her eyes are brown.
10. Jack is my friend. His parents come from China.

11. Ann and her husband are working in Angola. The death rate of this country is quite high.
12. We want to visit a museum. It opens at 8 am.


13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.

39.

A boy’s bike was stolen. He came to the police station.
Tom cooked a meal. It was delicious.
I found a man’s wallet. He gave me a reward.
What’s the name of the woman? You borrowed her car.
Jane offered to let me stay in her house. This was very nice.
Our car has broken down. This means we can’t go away tomorrow.
The street is very noisy at night. I live in the street.
Dalat is one of the most beautiful places in Vietnam. I spent my summer holiday there last year.
Ten people applied for the job. None of these people were suitable.
Kate has got 2 cars. She hardly ever uses one of them.
Noria has 2 sisters. Both of her sisters are teachers.
There were a lot of people at the party. I had met only a few of these people before.
The building is the church. Its tower can be seen from a far.
I was sitting in a chair. It suddenly collapsed.
You sent me a present. Thank you very much for it.
I found this book last week. The book contains some useful information.
That is the shop. I bought a radio from it.
The students are from China. They sit next to me.
The book is a telephone directory. We can look up telephone number in this book.
He was born on the day. His father was away on that day.
The restaurant is the most expensive one. We are going to have party in this restaurant.
Do you know the woman? She spoke to me on the phone this morning.
This doctor gave me some medicine for my sore throat. He was my family doctor.
That chair is hard. My father is sitting on it.
The market has fresh vegetables. I usually go to it.
We went to the Riverside Restaurant. I once had lunch with Mary there.
John Graham’s latest film is his first for more than five years. The film is set in the north of
Australia.

40. The Roman coins are now on display in the National Museum. A local farmer came across them in
a field.
III.
Combine the following sentences, using preposition + “who” or “which”.
1. There are a number of safety procedures. You should be aware of them.
2. There is a photograph of our friends. We went on holiday with them.
3. The bed has no mattress. I slept on this bed.
4. There wasn’t any directory in the telephone box. I was phoning from this box.
5. I saw several houses. Most of them were quite unsuitable.
6. The people don’t know French. He was speaking to these people.
7. Professor Johnson is to visit the University next week. I have looking for him.
8. That’s the house. I lived in it when I was young.
9. The music sounds really interesting. You are listening to it.



×