Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài giảng 9: Xây dựng Đảng về đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 46 trang )


NỘI DUNG
Đạo đức và vai trò đạo
đức trong đời sống xã hội

Nội dung xây dựng Đảng
về đạo đức theo tư tưởng
Hồ Chí Minh

Nhiệm vụ chủ yếu xây
dựng Đảng về đạo đức
trong giai đoạn hiện nay


I. ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA
ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI


4


Ý thức đạo đức là toàn bộ những
quan niệm về đạo đức, như thiện,
ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm,
hạnh phúc, công bằng…ứng xử cá
nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân
Hành vi đạo đức: Đó là những biểu
hiện, những hành động trong ứng xử
thực tiễn của ý thức đạo đức mà con
người đã nhận thức và lựa chọn



Đạo đức là một phạm trù lịch sử, kết quả của
quá trình phát triển của xã hội loài người, thuộc
kiến trúc thượng tầng và chịu sự quy định bởi
cơ sở hạ tầng. Trong xã hội có giai cấp, đạo đức
mang tính giai cấp.


2. Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội
Đạo đức có
tác dụng chi
phối, điều
chỉnh hành vi
của mỗi
người, phù
hợp với lợi
ích của toàn
xã hội

Đạo đức của
mỗi cá nhân
chịu sự tác
động của dư
luận xã hội, sự
đánh giá của
người
khác,
cũng như sự
“tự kiểm tra”
bởi chính mình



3. Chức năng của đạo đức trong đời sống xã hội

Chức năng
giáo dục

Chức năng
điều chỉnh
hành vi

Chức năng
phản ánh


3.1. Chức năng giáo dục
• Những chuẩn mực đạo đức được tập thể và
cộng đồng thừa nhận có tác động đến ý thức
và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân
• Tác động vào hành vi và ý thức của mỗi cá
nhân.
• Để mỗi cá nhân phải tự nhận thức, tự giáo
dục, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách của
mình theo chuẩn mực chung của xã hội.


3.2. Chức năng điều chỉnh
hành vi
 Chuẩn mực đạo đức, cùng với sự kiểm tra, đánh giá
của toàn xã hội có tác dụng điều chỉnh hành vi của

mỗi cá nhân.
 Những chuẩn mực đạo đức được cộng đồng và xã hội
thừa nhận cùng với pháp luật và những quy định
khác, là công cụ quan trọng để điều chỉnh quan hệ
đạo đức của cả cộng đồng.
 Trong xã hội, quan niệm và hành vi đạo đức của
người này có tác động đến quan niệm và hành vi đạo
đức của người khác và ngược lại.


Những hành vi
trái đạo đức nào
cần lên án???


3.3. Chức năng phản ánh


II. NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ ĐẠO
ĐỨC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


1. Thực hiện những nguyên tắc xây dựng

đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Thứ nhất, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

Đối
với
mỗi

người

Lời nói phải đi đôi với việc làm
thì mới có hiệu quả đối với bản thân
mình và có tác dụng tác động
tích cực với người khác
Chống nói nhiều, làm ít, nói
một đàng, làm một nẻo, bản thân
không gương mẫu


- Nói phải đi đôi với làm:
+ Thể hiện sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn, đạo đức và
hành vi, suy nghĩ và hành động.
+ Biểu hiện sự gương mẫu, chân
thực,trong sáng, giàu sức thuyết
phục.


Mác kết luận: Người ta soi mình qua người khác để
điều chỉnh hành vi chính mình

Ai cũng có cái xấu, mặt tốt,
có thiện, ác ở mình. Vấn đề
là dám nhìn thẳng, không tự
lừa dối, luôn tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức. Bác Hồ là
tấm gương lớn về đạo đức



2. Xây dựng Đảng về đạo đức,
Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”

Đây là tư tưởng
nhất quán của
Chủ tịch Hồ Chí
Minh ngay từ khi
thành lập Đảng
Có giá trị hiện thực
Trong suốt quá
trình đấu tranh
cách mạng củaĐảng

Phải kiên định
mục tiêu, lý tưởng
của Đảng để
hy sinh phấn đấu.
đạo đức cao
nhất của đảng
là phấn đấu
vì độc lập, dân
chủ và phát
triển đất nước

Xây dựng về
Đạo đức phải
tuân theo những
nguyên tắc, xây
đi đôi với

chống, nêu gương
về đạo đức
và phải tu
dưỡng đạo đức
suốt đời


3

17


3.1.Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt
Lớp LLCT của HVNCMTN
(1925 – 1927)

- Đảng muốn vững phải có
chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng
ai cũng phải hiểu, ai cũng phải
theo chủ nghĩa ấy, Đảng mà
không có chủ nghĩa cũng như
người không có trí khôn, tàu
không có bàn chỉ nam.
- Phải thường xuyên tổng kết
thực tiễn, rút ra bài học kinh
nghiệm, bổ sung lý luận chủ
nghĩa Mác – lê nin

- Tăng cường nghiên cứu, học tập CN Mác – Lênin; đấu tranh chống biểu
hiện cơ hội, thực dụng, xét lại.

- Xây dựng tình đồng chí, thương yêu lẫn nhau, làm hạt nhân cho sự đoàn
kết, thống nhất toàn dân tộc


Lý luận như cái kim chỉ nam,nó
chỉ phương hướng cho chúng ta
trong công tác thực tế. Không có lý
luận thì lúng túng như nhắm mắt
mà đi.

Bìa cuốn “Sửa đổi lối làm việc”
(1947)


Bây giờ học thuyết nhiều,chủ nghĩa nhiều
nhưng chủ nghĩa chân chính,chắc chắn
nhất,cách mệnh nhất là chủ nghĩa Mác Lê nin.


Nông dân

Công nhân

- Học tập, nghiên cứu,tuyên
truyền chủ nghĩa Mác Lê
nin phải phù hợp với từng
đối tượng.
Trí thức



Về quan điểm quy chủ nghĩa Mác - Lênin về tư tưởng
“Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội”

Đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực thiện thắng
lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN...


3.2. Phải thực hiện tốt các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt
Lớp LLCT của HVNCMTN
(1925 – 1927)

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng là một tổ chức chặt chẽ, thống
nhất ý chí và hành động. Đảng phải tổ chức tốt các nguyên tắc cơ
bản tổ chức và sinh hoạt Đảng.


- Tập trung dân chủ:
 Dân chủ: tự do bày
tỏ chính kiến.
 Tập trung: thống nhất
về tư tưởng, tổ chức,
hành động.
Tập trung

Dân chủ


- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách:
 Gắn bó với nguyên tắc tập
trung dân chủ.

 “Khôn bầy hơn khôn độc” ,
“Nhiều sãi không ai đóng cửa
chùa”, “Cha chung không ai
khóc”,...
 Tập thể và cá nhân thống
nhất tránh chủ quan, duy ý
chí, vô tổ chức.


×