Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC KỲ 2 HÓA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.66 KB, 29 trang )

Trường THPT Đạ Huoai
Nhóm Hóa

ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2008- 2009
MÔN HÓA 1O - BAN NÂNG CAO
ĐIỂM:

ĐỀ 1

Câu 1 :
A.
Câu 2 :
A.
Câu 3 :
A.
Câu 4 :
A.
C.
Câu 5 :
A.
C.
Câu 6 :
A.
C.
Câu 7 :
A.
Câu 8 :
A.
C.
Câu 9 :
A.


C.
Câu 10 :
A.
C.
Câu 11 :
A.
Câu 12 :
A.
C.

Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 8 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X
gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là:
60
B. 40
C. 80
D. 20
Chất nào vừa tan trong nước, vừa tan trong axit đặc?
S
B. Na, S, Au
C. Na,SO3, Cu
D. Na, SO3
Hóa hơi 6,8 gam một khí A ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được thể tích khí
A đúng bằng thể tích của 6 gam khí B đo trong cùng điều kiện. Biết dB/H2 = 15. Tên gọi của
khí A là:
Lưu huỳnh
B. Nito
C. Hidro sunfua
D. Oxi
Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh?

lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính
B. H2S chỉ bị oxi hóa
khử
Khí sunfuro vừa có tính oxi hóa, vừa có
D. Axit sunfuric đặc có tính axit mạnh
tính khử
Dãy chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá?
Cl2, SO2, FeO, Fe3O4
B. Fe, O3, FeCO3, H2SO4
SO2, Fe2O3, Fe(OH)2, H2S
D. O2, Fe(OH)3, FeSO4, Cl2
Dãy axit nào có tính axit tăng dần?
H2S, H2SO3, H2SeO3, H2SO4
B. H2SeO3, H2SO3, H2S, H2SO4
H2S, H2SeO3, H2SO3, H2SO4
D. H2SO4, H2SO3, H2SeO3, H2S
Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 . X là nguyên tố nào trong bảng hệ thống
tuần hoàn?
Lưu huỳnh
B. Telu
C. Selen
D. Oxi
Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
N2(k) + 3H2(k)
2NH3(k) ; ∆ H= – 92kJ. Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :
Giảm nhiệt độ và áp suất.
B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
D. Tăng nhiệt độ và áp suất.
Dãy gồm các chất có thể tác dụng được với dung dịch HCl là:

MnO2, CuO, CaCO3, Ag, KMnO4
B. MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, Fe3O4, CaCO3,
NH3
Fe3O4, BaSO4, CuO, NaClO, Cu, Ba
D. FeO, KMnO4, NaOH, H2S, Ag, K2Cr2O7
Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau
phản ứng là:
15,6g và 6,3g
B. 15,6g và 4,3g
18g và 6,3g
D. 15,6g và 5,3g
Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công công nghiệp là:
nước biển.
B. muối ăn
C. rong biển.
D. nguồn khác.
Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây :
HCl, H2SO4, HF
B. HCl, H2SO4, HNO3.
H2SO4, HF, HNO3.
D. HCl, H2SO4, HF, HNO3.
1


Câu 13 :
A.
Câu 14 :
A.
Câu 15 :
A.

Câu 16 :
A.
C.

Hoà tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp 2 kim loại trong dd HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2(đkc).
Cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
17,1g
B. 34,2g
C. 1,71g
D. 3,42g
Cho 2 g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 g muối
clorua. Kim loại đó là:
Mg
B. Ca
C. Ba
D. Be
2

Cho phản ứng: A + 2B
C + D với tốc độ phản ứng v = k[A][B] . Nếu nhiệt độ không đổi,
nồng độ chất [A] không đổi, còn nồng độ [B] tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu
lần?
2
B. 8
C. 12
D. 4
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với H2S là:
O2, dd KMnO4, Mg, H2, NaOH
B. O2, SO3, NaOH, Na2CO3, nước Brom
dd KMnO4, NaOH, H2SO4 đặc, SO2, nước

D. O2, nước Brom, dd KMnO4, HCl, H2SO4
Clo
đặc

Cho Cu = 64, Fe= 56, Cr = 52, O= 16, N= 14, Ag = 108, Al = 27, S= 32,
K= 39, Na =23, Ca = 40, Mg= 24, Ba= 137, C= 12, Rb= 85, Cs =133, Sr = 88, Be = 9

2


Mon Thi HK 2- HOA 10 NC (De so 1)
Lu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi
làm bài. Cách tô sai:
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng
với phơng án trả lời. Cách tô đúng :

3


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
mon : Thi HK 2- HOA 10 NC
De so: 1
01
02
03
04
05
06
07
08

09
10
11
12
13
14
15
16

4


5


Dap an mon: Thi HK 2- HOA 10 NC
De so : 1
Cau
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16

Dap an dung
D
D
C
D
A
C
A
B
B
A
C
B
A
B
D
C
SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO T.T.HUẾ
TRƯỜNG THCS&THPT HÀ TRUNG

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
MÔN HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài:45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 103

HỌ TÊN………………………………………………………..LỚP…………SBD…………
Câu 1: Đỗ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaF
B. NaBr
C. NaI
D. NaCl
Câu 2: Các nguyên tố thuộc nhóm Oxi-Lưu huỳnh (VI-A) có số e- lớp ngoài cùng là:
A. 1
B. 6
C. 2
D. 4
Câu 3: Trong nhóm Halogen từ F, Cl, Br, I :
A. Bán kính nguyên tử giảmdần,độ âm điện giảm dần
B. Bán kính nguyên tử giảm dần,độ âm điện tăng dần
C. Bán kính nguyên tử tăng dần,độ âm điện giảm dần
D. Bán kính nguyên tử tăng dần,độ âm điện tăng dần
Câu 4: Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl
B. H2SO4
C. HBr
D. HF
Câu 5: Khi cho Fe tác dụng với Cl2 sản phẩm tạo thành là:
A. FeCl2
B. Không phản ứng C. FeCl3

D. FeCl2 và FeCl3

Câu 6: Hòa tan 12,8 g SO2 vào 30ml dung dịch NaOH 1,2M . Dung dịch thu được sau phản


ứng gồm
A. NaOH , Na2SO3
B. NaHSO3 , Na2SO3
C. Na2SO3
D. NaHSO3
Câu 7: H2SO4 đặc tác dụng được với C, P, Zn, Cu, FeCO3… các phản ứng này thể hiện
H2SO4 đặc là:
A. Có tính axit.
B. Có tính háo nước.
C. Có tính khử.
D. Có tính oxihoá.
6


Câu 8: Chất nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc nguội:
A. Al, Fe
B. Al, Mg
C. Cu, Zn

D. Fe, Zn

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừađủ H 2SO4

loãng thấy thoát 1,344 lit khí H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 8,98g
B. 7,25g
C. 9,52g
D. 10,27g
Câu 10: Khi cho 12g một kim loại A hóa trị II tác dụng với khí Cl 2 thu được 47,5g muối. Kim

loại đó là :
A. Cu
B. Mg
C. Zn
D. Ca
Câu 11: .
Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với dãy các chất nào sau đây:
A. Fe, Cu, FeSO4, S, C12H22O11
B. Fe, Al, NaOH, Na2CO3, ZnO
C. Fe, Zn, CuO, Cu(OH)2
D. Cả B, C đều đúng
Câu 12: Nước javen được điều chế bằng cách nào sau đây?
A. Cl2 phản ứng với dung dịch NaOH
B. Cl2 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2
C. Cl2 phản ứng với Na
D. Cả A và B điều đúng
Câu 13: Phản ứng hóa học chứng minh tính oxihóa của Cl2 mạnh hơn Br2 là :
A. Br2 + 2NaI  2NaBr + I2
B. Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
C. Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O
D. Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2
Câu 14: Dãy nào thể hiện tính axit tăng dần?
A. HCl, HBr, HI, HF
B. HI, HBr, HF, HCl
C. HI, HBr, HCl, HF
D. HF, HCl, HBr, HI
Câu 15: Chất rắn nào sau đây khi đun nóng biến thành hơi màu tím?
A. KI
B. KClO3
C. NaCl

D. I2
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 11,9g hỗn hợp Al và Zn trong dung dịch H 2SO4 loãng ta thu được

8,96lít khí H2 (đktc).Khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp là :
A. 8,4g và 3,5g
B. 5,4g và 6,5g
C. 2,7g và 9,2g
D. Kết quả khác
Câu 17: Thuốc thử để nhận biết 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 là:
A. BaCl2
B. HCl
C. AgNO3
D. H2SO4
Câu 18: Cho phản ứng hoá học:
H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl
Câu nào sau đây diển tả đúng tính chất của chất phản ứng?
A. Cl2 là chất oxihoá, H2O là chất khử
B. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxihoá
C. H2S là chất oxihoá, Cl2 là chất khử
D. H2O là chất oxihoá, H2S là chất khử
Câu 19: Axit clohidric có tính chất hóa học nào sau đây:
A. Tính axit mạnh và tính oxihóa
B. Tính khử và tính oxihóa
C. Tính axit mạnh và tính khử
D. Tất cả các tính chất trên
Câu 20: Hệ số của phản ứng :
H2SO4 + S  SO2 + H2O là:
A. 1, 2, 3, 2
B. 2, 1, 3, 2
C. 1, 3, 4, 1

D. Kết qủa khác
Câu 21: Xét phản ứng :
2H2 + O2  2H2O
Cần bao nhiêu lít Oxi (đktc) để phản ứng hết 6g H2 ?
A. 11,2
B. 16
C. 33,6
D. 2
Câu 22: Cho phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k)
∆H = -92 KJ
7


Những thay đổi nào sau đây không làm ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của hệ ?
A. Thêm xúc tác
B. Lấy NH3 ra khỏi hệ
C. Giảm nhiệt độ
D. Tăng áp suất
Câu 23: Khi cho 11,2 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 1lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối
lượng muối thu được?
A. 50g
B. 52g
C. 63g
D. Tất cả điều sai
Câu 24: Cl2 phản ứng được với tất cả các kim loại trừ :
A. Pb , Au
B. Au , Pt
C. Fe , Cu
D. Đáp án khác
Câu 25: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxihoá:

A. O3 , H2SO4 , F2
B. O2 , Cl2 , H2S
C. H2SO4 , Cl2 , H2S
D. Cả A , B và C điều đúng
Câu 26: Có bao nhiêu gam SO2 hình thành khi cho 128g S phản ứng hoàn toàn với 100g O2 ?
A. 200g
B. 100g
C. 256g
D. 228g
Câu 27: H2SO4 đặc có thể dùng làm khô khí nào sau đây?
A. H2S
B. H2
C. CO2
D. Cả 3 khí trên
Câu 28: Các số oxi hoá có thể có của Cl2 , Br2 , I2 trong các hợp chất là :
A. -1,+2,+3,+5,+7 B. 0,+1,+3,+5,+7
C. -1,+1,+3,+5,+7 D. tất cả điều đúng
Câu 29: Cho 5,6g Fe tác dụng với khí Cl2 khối lượng muối thu được là:
A. 12,7g
B. 13,8g
C. 16,25g
D. Kết quả khác
Câu 30: Cho dung dịch H2S phản ứng với SO2 , sản phẩm tạo thành là:
A. O3 + S
B. S + H2O
C. SO3 + H2
D. S + H2SO4.S
TRƯỜNG THPT THỐNG LINH
TỔ: SINH – HÓA – TD


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ III NĂM HỌC 2008 – 2009

Môn: Hóa
Khối: 10CB
Thời gian: 45’.
Nội dung đề:

Câu 1: (2,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
KClO3 → O2 → ZnO → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO
Câu 2: ( 2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
H2SO4, Na2S, NaCl, NaOH
Câu 3: (2đ) Cho phản ứng: 2NO + O2 ƒ 2NO2
Nồng độ ban đầu của NO là 2,0M. Sau 20 phút nồng độ của NO là 0,5M
a. Tính nồng độ của NO2 sau 20 phút.
b. Tính tốc độ phản ứng trung bình của NO.
Câu 4: (3,5đ). Hòa tan hoàn toàn 17,7g hỗn hợp gồm Zn và Fe bằng H2SO4 đặc nóng thu được
8,96 lít khí SO2( đktc).
a. Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp đầu.
b. Khí sinh ra có thể làm mất màu dung dịch chứa bao nhiêu gam brom?
( Cho Fe = 56, Zn = 65, Br = 80 )
----Hết----

8


ĐÁP ÁN MÔN HÓA KHỐI 10CB HỌC KÌ III
( NĂM HỌC 2008 – 2009)
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng ( mỗi phản ứng đúng: 0,5đ nếu sai điều kiện hoặc cân
bằng sai trừ mỗi lỗi 0,125đ )
t

1. 2KClO3 
→ 2KCl + 3O2
t
2. O2 + 2Zn 
→ 2ZnO
3. ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
4. ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4
t
5. Zn(OH)2 
→ ZnO + H2O
Câu 2: Nhận biết ( đúng 1 chất: 0,5đ, nếu viết phương trình sai trừ 0,25đ, nếu viết phương
trình đúng, cân bằng sai trừ 0,125đ).
Chiết mỗi chất 1 it cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt. Sau đó cho 1 it dung dịch BaCl2
vào, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Sau đó cho 1 it dung dịch AgNO3 vào 3 chất còn lại. Chất nào phản ứng tạo kết tủa đen
(Ag2S) là Na2S, chất nào phản ứng tạo kết tủa trắng (AgCl) là NaCl. Còn lại là NaOH.
Na2S + 2AgNO3 → Ag2S ↓ + 2NaNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HCl
Câu 3:
2NO + O2 ƒ 2NO2
Ban đầu:
2M
0
0

0

0


9


Phản ứng: 1,5M
1,5M
Sau 20’:
0,5M
1,5M
[NO]pứ = 2 – 0,5 = 1,5M
[NO2] sau 20’ là: 1,5M
b. Tốc độ phản ứng trung bình của NO sau 20 phút

0,5đ
0,5đ
0,5đ

v =

0,5đ

C1 − C2 2 − 0,5
=
= 0, 075mol / lit. phút
t2 − t1
20

Câu 4:
t
a. Zn + 2H2SO4 
→ ZnSO4 + SO2 + 2H2O

x
x
t
2Fe + 6H2SO4 
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
y
3/2y
Số mol SO2
n=

0

0,5đ

0

0,5đ

V
8,96
=
= 0, 4 mol
22, 4 22, 4

0,25đ

Gọi x, y là số mol của Zn và Fe
65 x + 56 y = 17, 7

 x + 3 / 2 y = 0, 4


0,25đ

x = 0,1; y = 0,2

0,25đ

65.0,1
.100 = 36, 72%
% Zn =
17, 7

0,25đ

% Fe = 100 – 36,72 = 63,28%
b. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
0,4mol 0,4mol
Khối lượng của Br2
m = n . M = 0,4 . 160 = 64g
Biên soạn: Phạm Huy Quang

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
ĐỀ SỐ 1

Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1 : ( 2 điểm)
Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau( ghi rõ điều kiện phản ứng):

(1)
(2)
(3)
FeS2 
→ SO2 
→ SO3 
→ H2SO4
(4)

S
Câu 2 : (2 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch : NaCl , Na 2SO4 , NaNO3 và H2SO4 đựng trong
các lọ mất nhãn .
Câu 3 : (2 điểm)
Sắp xếp các chất : Br2 , Cl2 , I2 theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần . Viết phương trình phản ứng minh họa
và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng .
Câu 4 : ( 2 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc , nóng , dư thì thu được
6,72 lít khí SO2 (đktc) .
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
b/ Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Câu 5 : ( 2 điểm )
Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín :
(T )
→
CO (K) + H2O( K ) ¬
 CO2(K) + H2( K ) ; ∆ H < 0 .
(N)

10



Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? tại sao ?
a/ Giảm nhiệt độ .
b/ Thêm khí H2 vào .
c/ Dùng chất xúc tác .
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 2

Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
KClO3 → O2 → ZnO → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO
Câu 2: ( 2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
H2SO4, Na2S, NaCl, NaOH
Câu 3: (2đ) Cho phản ứng: 2NO + O2 ƒ 2NO2
Nồng độ ban đầu của NO là 2,0M. Sau 20 phút nồng độ của NO là 0,5M
a. Tính nồng độ của NO2 sau 20 phút.
b. Tính tốc độ phản ứng trung bình của NO.
Câu 4: (3,5đ). Hòa tan hoàn toàn 17,7g hỗn hợp gồm Zn và Fe bằng H2SO4 đặc nóng thu được 8,96 lít khí
SO2( đktc).
a. Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp đầu.
b. Khí sinh ra có thể làm mất màu dung dịch chứa bao nhiêu gam brom?
( Cho Fe = 56, Zn = 65, Br = 80 )
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

Biên soạn: Phạm Huy Quang


ĐỀ SỐ 3
Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1: (3đ)
a)

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
NaCl → Cl2 → HCl → Cl2 → Nước gia-ven.
Trình bày các công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc.

b)
Bài 2: (3đ)
Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:
HCl, Na2SO4, NaNO3, KOH
Bài 3: (3đ) Cho m (g) Zn tác dụng với bột S dư. Sau đó hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư thu được 5,6
lít khí H2S ở (đktc).
a)
Tính m.
b)
Đốt cháy hoàn toàn khí H2S ở phản ứng trên, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 4: (1đ) Hòa tan hoàn toàn X(g) hỗn hợp 3 kim loại A, B, C đều có hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng
thu được 5,6 lít khí ở (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được Y(g) muối khan. Hỏi khối lượng muối
khan tăng hay giảm bao nhiêu gam so với khối lượng hỗn hợp kim loại
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

11


Biên soạn: Phạm Huy Quang


ĐỀ SỐ 4
Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1: (3đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
FeS → H2S → SO2 → HCl → Cl2 → NaClO

S → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
Bài 2: (2đ) Hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học.
HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl
Bài 3: (3đ) Hấp thụ hoàn toàn 9,6(g) SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M.
a)
Viết PTHH của các phản ứng có thể xẩy ra.
b)
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Bài 4: (2đ) Cho a(g) hỗn hợp X gồm : Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thấy giải
phóng V lít khí H2 ở (đktc).
a)
Viết PTHH xảy ra.
b)
Tính V.
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 5
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1. (2đ)
Bằng phương pháp hoá học nhân biết các chất mất nhãn: KOH, KCl, HCl, KBr, KI.

Câu 2. (2đ)
Viết những phương trình của các halogen tác dụng với hiđro để chứng minh các halogen có tính oxi hóa
giảm dần từ F2 → I2.
Câu 3. (2đ)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng: NaCl (1) Cl2(2)  HCl (3) CaCl2 (4) KCl (5) KClO3 (6) O2.
Câu 4.(2đ)
Hoà tan m ( gam ) hỗn hợp 2 kim loại gồm Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng 0.5M, vừa đủ thu được 0,2
gam khí và chất không tan. Cho chất không tan vào dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 3,36 lít khí SO2 duy
nhất (đktc). Tìm m và thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng?
Câu 5: (2đ)
Hòa tan hoàn toàn, vừa đủ 87 gam Mn2O vào 500 ml dung dịch HCl x (mol/lit) thu được dung dịch muối Y
và V lít khí Cl2 (đktc). Nếu lấy V lít khí Cl2 trên tác dụng đủ m gam Fe tạo muối FeCl3. T ính các giá trị x,
m, V lít khí Cl2 (đktc). Và tính nồng mol/lit của dung dịch muối Y. Cho thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể.
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

12


Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 6
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1. (2đ)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a) Cho ZnS tác dụng với dung dịch HCl.
b) Khí hidrosunrua (H2S) để ngoài không khí ở nhiệt độ thường tạo sản phẩm rắn.
c) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
d) L ưu huỳnh tác dụng H2SO4 đặc, nóng.

e) Cho SO2 vào nước clo.
f) Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4.
Câu 2(2đ): Viết dãy chuyển hoá sau ( Ghi rõ đk nếu có ) :
KClO3 → O2 → S → H 2 S → SO2 → H 2 SO4 → K 2 SO4
C âu 3. (2đ)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất mất nhãn: KCl, K2SO4, K2S, H2SO4 (loãng), KNO3.
C âu 4. (4đ)
Cho m gam hỗn hợp gồm 12,1 gam Fe và Zn vào dung dịch H2SO4 2M thu đựơc dung dịch A và 4,48 lít khí
H2 (đktc). Để trung hòa dung dịch A cần 400ml dung dịch NaOH 1,5M.
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng.
c) Nếu dùng luợng H2SO4 đặc, nóng để hòa tan hoàn toàn 12,1 gam Fe và Zn trên thu được dung dịch X
và Vlit SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của lưu huỳnh.Tính Vlit SO2 (đktc) và tính khối lượng muối thu
được dung dịch X.
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ----Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 7

Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ đkpư nếu có)
1
2
3
4
5
6
KMnO4 
Cl2 
HCl 
NaCl 

Cl2 
Br2 
H2SO4
SO2
→
→
→
→
→
→
Câu 2: (2đ) Cho những chất sau:
Cu, CuO, Mg, Fe, Fe2O3, Fe(OH)2. Những chất nào tác dụng được với H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, nóng? Viết
phương trình phản ứng sảy ra?
Câu 3: (2đ) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháphóa học: Na2SO4 ,KNO3, KOH,
Ba(OH)2, NaI, KBr.
Câu 4: (2đ) Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48(lít) khí ở đktc.
a) Tính thành phần phần trăm của khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 60% đã dùng và khối lượng muối sinh ra.
Câu 5: (2đ)
(T )
→
Cho phản ứng:
PCl3(k) + Cl2(k) ¬
 PCl5(k) ∆H < 0
(N)

Cân bằng phản ứng trên sẽ dịch chuyển thế nào nếu:
a) Tăng nhiệt độ
b) Giảm áp suất
c) Thêm khí clo

d) Dùng chất xúc tác
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 8
13


Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: ( 2 điểm)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện , nếu có):
a)
F2 + NaOH →
b)
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 →
c)
FeO + H2SO4 (đặc, nóng) →
d)
K2Cr2O7 + HCl →
Câu 2: (2 điểm)
Nhận biết các dung dịch HCl, AgNO3, NaOH, Na2SO4, Ba(OH)2 bằng phương pháp hóa học
Câu 3: (3 điểm)
aMuối amoni hidrocacbonat nếu đựng trong chai để hở sẽ dần dần bay hơi hết. Nếu đậy kín chai
và nạp thêm CO2 vào thì muối này được bảo quản tốt.Vận dụng nguyên lí Le Chatelier để giải thích.
bPhơi ống nghiệm chứa bạc clorua ngoài ánh sáng. Nhỏ tiếp vào vài giọt quỳ tím. Hiện tượng gì
xảy ra, giải thích và viết phương trình minh họa.
cCho khí clo đi qua dung dịch natri bromua, ta thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo
đi qua, ta thấy dung dịch mất màu. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ
hóa đỏ. Hãy giải thích các hiện tượng và viết các phương trình hóa học.

Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị 2 bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M (axit loãng). Sau phản
ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết axit dư. Định khối lượng mol nguyên tử và
tên kim loại. Hòa tan một lượng kim loại như trên trong 149,07g axit sunfuric đặc , nóng, thì thấy thoát ra
khí có mùi trứng thối. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ----Biên soạn: Phạm Huy Quang
ĐỀ SỐ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu1:(0,25đ) Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh?
A. HCl
B. H2 SO4
C. HF
D. HNO3
Câu2:(0,25 đ) Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, và NaI thì thấy.
A. Cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa
B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo ra kết tủa
C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo ra kết tủa
D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.
Chọn đáp án đúng
Câu3:(0,25đ) Chất KClO4 có tên là gì?
A. Kali clorat
B. Kalihipoclorit
C. Kaliclorit
D. Kali peclorat
Câu4:(0,25đ) Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
t0
A. MnO2 + 4HCl 
2H2O
→ MnCl2 + Cl2 +


B. F2 + 2NaCl
2NaF + Cl2
t0
C. 2HCl 
→ H2 + Cl2
DPnc
D. 2NaCl 
→ 2Na + Cl2
Câu5: (0,25đ) Số oxi hoá của Clo trong phân tử CaOCl2 là:
A. là 0
B. là(-1)
C. là(+1)
D. là (-1) và (+1)
Câu6: (0,25 đ) Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HF > HCl > HBr > HI
B. HCl > HBr > HI > HF
C. HI > HBr > HCl > HF
D. HCl > HBr > HF > HI
Câu7: (0,25đ) Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch HCl 2M.Nồng độ mol/l của dung dịch
thu được là:
A. 1,5 M
B. 2,5 M
C. 3,5 M
D. 4,5 M
+ HCl
MnO2 ,t 0

Câu 8: (0,25 đ) Cho dãy biến hoá: KMnO4 
KClO3 

→ X2
→ KCl + Y2
Công thức phân tử của X2 và Y2 lần lượt là:
14


A. Cl2, Br2
B. O2,Cl2
C. Cl2, O2
D. K2 MnO4, Cl2
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu1:(1,0đ) Một lượng khí clo làm ô nhiễm phòng thí nghiệm.Có thể dùng khí NH 3 để loại bỏ clo.Giải
thích?
Câu2:(2,5đ) Xác định A, B ,C, D, E, F, G,H và hoàn thành dãy biến hóa sau:
as
Cl2 + A 
B + Fe → C + H2 ↑
→ B
t0
C + Cl2 → D
D + E → F ↓ + NaCl
F 
→ G + H
Câu3:(1,5đ) Có 5 lọ đựng các khí sau: O2, O3, Cl2, HCl và SO2. làm thế nào để nhận ra từng khí?
Câu4:(1,0đ) Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối NaBr, NaI
Câu5:(2,0đ) Hòa tan 8,3(g) hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 5,6lít H2(đktc) và dung dịch A.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tích thể tích dung dịch HCl 2 M đã dùng.
(Cho: Al = 27 ; Fe = 56 ).
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----


Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 10
Thời gian làm bài: 45 phút

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 ĐIỂM).
Câu 1: Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF , NaCl , NaBr và NaI cho thấy:
A. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo kết tủa
B. Cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa
C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa
D. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa
Câu 2: Cho phương trình phản ứng sau: K2Cr2O7 + HCl → Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 1;14;3;2;2;7
B. 2;14;2;3;1;7
C. 1;14;2;3;2;7
D. 2;14;2;2;3;7
Câu 3: Cho các phản ứng hóa học sau:
t0
1) Cl2 + X → CaOCl2 + H2O
2) Cl2 + Y 
→ KClO3 + Z + H2O
Công thức phân tử của X, Y, Z lần lượt là:
A. Ca(OH)2,KOH,H2O
B. Ca(OH)2,KOH,KCl
C. Ca(OH)2,KOH,KBr
D. Ca(OH)2,NaOH,NaCl
Câu 4: Liên kết hóa học trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là:
A. Liên kết cộng hóa trị không có cực

B. Liên kết cộng hóa trị có cực
C. Liên kết đôi
D. Liên kết ion
Câu 5: Có bốn chất bột màu trắng : bột gạo , bột vôi sống ;bột thạch cao ,bột đá vôi .Để nhận biết bột gạo ta
dùng:
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch I2
D. Dung dịch Cl2
Câu 6: Cho 16,4 gam hỗn hợp gồm Ag và Fe vào dung dịch HCl lấy dư ,sau phản ứng thu được 2,24lit khí
H2 thoát ra ở đktc. ( choAg = 108 ; Fe= 56) .Khối lượng của Ag và Fe lần lượt là:
A. 8,4gam và 8 gam
B. 5,6gam và 10,8 gam
C. 10,8gam và 5,6gam
D. 8gam và 8,4gam
Câu 7: Dẫn khí clo vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thì thu được nước Gia - ven, thành phần của
nước Gia - ven gồm:
A. NaCl, NaClO,Cl2
B. NaCl, NaClO, HCl
C. NaCl, NaClO, H2O
D. NaCl, NaClO,Cl2, H2O
Câu 8: Đốt sắt trong bình chứa khí clo sau phản ứng thu được 16,25 gam muối. Vậy thể tích khí clo ở (đktc)
đã dùng là:
15


A. 3,36 lít
B. 5,6 lít
C. 1,12 lít
D. 2,24 lít

Câu 9: Các chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử?
A. Cl2 , S , H2SO4
B. S , SO2 , Br2
C. O2 , H2SO4 , F2
D. F2 , Cl2 , S
Câu 10: Trong phản ứng Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 , vai trò của brom là:
A. Không thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá
B. Thể hiện tính khử
C. Vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá
D. Thể hiện tính oxi hoá
Câu 11: Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
A. H2SO4(l) tác dụng được với Fe,Mg,Cu
B. H2SO4(đ), nguội tác dụng được với Al,Mg,Cu
C. H2SO4(đ), nóng tác dụng được với Fe,Ag,Cu
D. H2SO4(đ), nóng tác dụng được với Ag,Au,Al
Câu 12: Các mức oxi hóa của clo là:
A. +1;+3;+5;+7
B. -1;0 ;+3;+5;+7
C. -1; +1;+3;+5;+7
D. -1;0;+1;+3;+5;+7
Câu 13: Axit nào sau đây có tính axit mạnh nhất là:
A. HClO3
B. HClO
C. HClO4
D. HClO2
Câu 14: Phân biệt SO2 và CO2 bằng:
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch nước vôi trong
D. Dung dịch NaCl

Câu 15: Oxi và lưu huỳnh đều:
A. Chỉ có số oxi hoá là: - 2
B. Thuộc chu kỳ 2
C. Có số oxi hoá cao nhất là + 6
D. Thuộc nhóm VIA, có 6 electron ở lớp ngoài cùng
Câu 16: Dung dịch axit H2SO4 60% , D = 1,503 (g/ml). vậy nồng độ CM của dung dịch H2SO4 là:
A. 2,902 M
B. 9, 022 M
C. 2,092 M
D. 9,202 M
Câu 17: Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 20 (g) dung dịch NaOH 40% . Nhúng giấy quì tím vào dung
dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu nào?
A. Xanh
B. Vàng
C. không đổi màu
D. Đỏ
Câu 18: Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, nóng xảy ra theo phương trình nào sau đây?
A. Cu + H2SO4 → CuO + SO2 + H2O
B. Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
C. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
D. 2Cu + 2H2SO4 → Cu2SO4 + SO2 + 2H2O
Câu 19: Tỉ khối của một hỗn hợp gồm ozon và oxi đối với hiđro bằng 18. Thành phần % thể tích của ozon
và oxi trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 25% và 75%
B. 40% và 60%
C. 75% và 25%
D. 50% và 50%
Câu 20: Cho 31,84 (g) hỗn hợp NaX và NaY (với X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch
AgNO3 thu được 57,34 (g) kết tủa. Vậy công thức của NaX và NaY là:
( Cho: F = 19 , Cl = 35,5 , Br = 80 ,

I = 127 )
A. NaCl và NaI
B. NaF và NaCl
C. NaCl và NaBr
D. NaBr và NaI
-II/

PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 ĐIỂM)
Bài1(1,0đ): Cho các dung dịch: NaCl, HCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(NO3)2 đựng trong các lọ mất nhãn. Hãy trình
bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên?
Bài2(1,0đ): Cho các chất: Canxi oxit, axit sufuric đặc, nước, muối ăn và MnO2. Hãy viết phương trình hóa
học của phản ứng điều chế clorua vôi từ các chất trên (ghi rõ điều kiện phản ứng).
Bài3(1,0đ): Có 200 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4
trên thành dung dịch H2SO4 40%. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng (biết DH 2O = 1 g/ml)
(1)
(2)
(3)
Bài4(2,0đ): Cho sơ đồ của ba phản ứng: FeS2 
→ SO2 
→ SO3 
→ H2SO4
16


a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn sơ đồ trên (ghi rõ điều kiện).
b/ Tính khối lượng FeS2 cần để điều chế 50gam dung dịch H2SO4 49%.
c/ Nếu hấp thụ toàn bộ khí SO2 tạo thành từ phản ứng (1) bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M thì khối
lượng muối tạo thành sau phản ứng bằng bao nhiêu?
(Cho: O = 16 ; Fe = 56 ; S = 32 ; H =1 ; Na = 23).
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ----Sở GD & ĐT Vĩnh Long

Trung tâm GDTX Bình Tân
Họ và tên:
Điểm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : HOÁ HỌC – 10
Thời gian làm bài 60 phút (không kể phát đề)
Lớp:
Lời phê

I- TRẮC NGHIỆM (3đ): Hãy khoanh tròn đáp án đúng
3+
2+
Câu 1. Phản ứng Fe + 1e → Fe biểu thị quá trình nào sau đây?
A. Quá trình oxi hóa.
B. Quá trình hòa tan.
C. Quá trình khử
D. Quá trình phân hủy.
Câu 2. Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)x + ...
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1.
B. x = 2.
C. x = 1 hoặc x = 2.
D. x = 3.
Câu 3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
B. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
C. FeS + 2HCl → FeCl2 +H2S↑
D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Câu 4. Theo quan niệm mới, sự khử là

A. sự thu electron.
B. sự nhường electron.
C. sự kết hợp với oxi.
D. sự khử bỏ oxi.
Câu 5. Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl, HBr, HI, HF.
B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HBr, HI, HF, HCl.
D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 6. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaCl
B. NaI
C. NaF
D. NaBr
Câu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (halogen) là:
A. ns2np3
B. ns2np4
C. ns2np6
D. ns2np5
Câu 8. Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết:
A. Cộng hóa trị
B. Tinh thể
C. Ion
D. Phối trí
Câu 9. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1 : 2
B. 2 : 1
C. 1 : 3

D. 3 : 1
Câu 10. Một hỗn hợp gồm 13 g kẽm và 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư.
Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 67,2 lít.
Câu 11. Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng với oxi để thu được 64 g khí SO2 theo PTHH:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
A. 0,4
B. 0,5
C. 1,2
D. 0,8
Câu 12. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Muối thu được gồm:
A. Na2SO4
B. NaHSO3
C. Na2SO3
D. NaHSO3 và Na2SO3
II- TỰ LUẬN (7đ)
17


Câu 1 (1,5đ). Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím, nhận thấy dung dịch bị mất màu vì xảy ra phản
ứng hóa học sau:
SO2 + KMnO4 + H2O 
→ K2SO4 + MnSO2 + H2SO4
Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết vai trò của
SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên.
Câu 2 (2,5đ). Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2.
Hãy phân biệt dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học

của các phản ứng xảy ra, nếu có.
Câu 3 (3đ). Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Bài làm phần tự luận
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
18


.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN
I- TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
Đúng
A
D

3
C


4
A

5
B

6
C

7
D

8
A

+6

+2

9
B

10
C

11
B

12
D


II- TỰ LUẬN
Câu 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử (1,5đ)
+4

+7

+6

5 S O2 + 2 K Mn O4 + 2 H 2O 
→ K 2 S O4 + 2 Mn SO4 + 2 H 2 S O4
+4

+6

5 x S − 2e 
→ S
+7

0,5đ

+2

2 x Mn+ 5e 
→ Mn
SO2 đóng vai trò chất khử, KMnO4 đóng vai trò chất oxi hóa
Câu 2. Nhận biết hóa chất (2,5đ)
Cho dd BaCl2 vào 4 mẫu thử chứa 4 dd trên, dd trong mẫu thử nào cho kết tủa
trắng là Na2SO4
→ BaSO4 ↓ + 2NaCl

BaCl2 + Na2SO4 
Nhận biết
(trắng)
đúng bằng
Nhỏ dd AgNO3 vào 3 mẩu thử còn lại, dd trong mẫu thử không cho kết tủa là
cách khác
Ba(NO3)2, còn 2 mẫu thử còn lại cho kết tủa là HCl và NaCl
cho điểm
HCl + AgNO3 
→ AgCl ↓ + HNO3
tương
NaCl + AgNO3 
→ AgCl ↓ + NaNO3
đương

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

(trắng)

Để phân biệt dd HCl và NaCl, cho quỳ tím vào 2 dd, dd chuyển màu quỳ tím
sang đỏ là HCl, dd không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl

0,5đ

Câu 3. Bài toán (3 đ)

a)

b)

SO2 + NaOH 
→
x mol
x mol
SO2 + 2NaOH 
→
y mol
2y mol
12,8
nSO2 = 64 = 0,2 mol;

NaHSO3
(1)
x mol
Na2SO3 + H2O
(2)
y mol
250
n NaOH = 1. 1000 = 0,25 mol

Gọi x, y là số mol SO2 phản ứng của phương trình (1) và (2)
 x + y = 0,2
 x = 0,15mol
⇒ 
Ta có: 
 x + 2 y = 0,25

 y = 0,05mol

0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ
19


mNaHSO3 = 0,15.104 = 15,6 g

mNa 2 SO3 = 0,05.126 = 6,3 g
Sở GD & ĐT Thanh Hóa
2008
Trờng THPT Yên Định 1
cao

0,5
0,5

Đề thi tiến ích học kỳ 2 năm học 2007Môn: Hóa học 10 nâng
Thời gian: 60 phút

Họ và tên: ......Lớp: 10A..Số báo danh.Phòng thi:

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
Câu 1: Khi chuyển khí O3 thành O2 thì thấy thể tích tăng lên 5 ml so với ban đầu.
Thể tích O3 đã phản ứng là:

A. 5 ml
B. 10 ml
C. 15 ml
D. 20 ml
Câu 2: Số oxi hóa của clo trong clorua vôi là:
A. 0
B. 1.
C. + 1.
D. 1 và +1.
Câu 3: Trong phản ứng điều chế kaliclorat từ clo với kali hidroxit, vai trò của clo là:
A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Chỉ đóng vai trò là môi
trờng.
Câu 4: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Nhận biết iot bằng hồ tinh bột.
B. Nhận biết kali iotua
bằng hồ tinh bột.
C. Brom và iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại. D. Brom là chất lỏng màu
đỏ nâu, dễ bay hơi.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. Br2, Na, Cl2.
B. SO2, F2, Br2.
C. S, SO2, Cl2
D.
K, S, SO2.
Câu 6: Cho dd chứa 20g NaOH tác dụng với dd chứa 36,5g HCl. Nhúng quỳ tím vào dd
sau phản ứng. Giấy quỳ có màu gì ?
A. Màu xanh

C. Không đổi màu
B. Màu đỏ
D. Không
xác định đợc
Câu 7: Cho các oxit kim loại sau: Fe3O4 . MgO . Fe2O3 . CuO. Oxit kim loại cho vào ống
nghiệm chứa dd H2SO4 đặc, nóng có khí bay ra là:
A. Fe3O4 ;
B. MgO ;
C. Fe2O3 ;
D. CuO
Câu 8: Thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 5,6g Fe vào dd H2SO4 loãng (d) là:
A. 22,4 l ;
B. 2,24 l ;
C. 6,72 l;
D. 3,36l
Câu 9: Trong phản ứng: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O.
Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất?
A. Lu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử.
B. Lu huỳnh bị khử và không có
chất nào bị oxi hóa.
C. Lu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa.
D. Lu huỳnh trong SO2 bị khử, lu huỳnh
trong H2S bị oxi hóa.
Câu 10: Cho chuỗi phản ứngO2sau
d :
ddKMnO4
2+
0
Khí A t>
Khí B

+D
H+ > Mn
O2 thiếu

0
Khí A t>
Chất rắn E màu vàng
t0
E + H2 > Khí A
Các chất A, B, D, E lần lợt là:

20


A. H2S, SO3, H2SO4, S
B. HCl, Cl2, Cl2O, S
C. H2S, SO2, H2SO4, S
D. HCl, SO3, H2SO4, S
Câu 11: Axit H2SO4 đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây:
A. Fe và Al.
B. CaCO3 và Na2CO3.
C. CaO và NaOH.
D.
Zn và Sn.
Câu 12: Dãy khí nào sau đây làm mất màu dung dịch nớc brom:
A. CO2, SO2, N2, H2S.
B. H2S, N2, SO2, NO.
C. SO2, H2S, Cl2, C2H4.
D. CO2, SO2, NO2, C2H4.
Phần 2: Tự luận

Câu 1(3 điểm): a. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:
S -> H2S -> H2SO4 -> SO2 -> NaHSO3 -> Na2SO3 -> Na2SO4
b. Bằng phơng pháp hoá học, nhận biết các dung dịch hóa chất đựng trong các bình
riêng biệt mất nhãn sau:
NaNO3, HNO3, Na2SO4, H2SO4. Viết phơng trình phản ứng.
Câu 2(4 điểm): a) Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu vào dung dịch HCl d. Sau
khi các phản ứng hoàn toàn thu đợc 4,48 lít H2 (ở đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng
trong môi trờng không có không khí thu đợc a gam chất rắn khan. Tìm a?
b) Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thì cần 0,05 mol H2.
Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu
đợc V lít khí SO2 duy nhất (ở đktc).
*Viết các phơng trình phản ứng?
* Tính V?
Sở GD & ĐT Thanh Hóa
2008
Trờng THPT Yên Định 1

Đáp án thi tiến ích học kỳ 2 năm học 2007Môn: Hóa học 10 nâng cao
Thời gian: 60 phút

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm. 12x 0,25 = 3điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
Đáp án
B
D
D
B
C
B
A
B
D
C
A
C
Phần 2: Tự luận (7 điểm):
Câu
Nội dung
Điểm
1
Mỗi ptp cân bằng, điều kiện đủ. Không cân bằng trừ 1/2 số
1,5
a)
điểm của ptp
Trích từ mỗi bình hóa chất 1 ít để làm mẫu thử.
b)
Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
Quỳ hóa đỏ là: HCl, HNO3, H2SO4 (nhóm 1)

Không đổi màu quỳ tím là: NaNO3, NaCl, Na2SO4. (nhóm 2)
0,5
..
Cho BaCl2 vào cả 2nhóm (1) và (2).
Chất ở nhóm (1) có kết tủa trắng là H2SO4:
1,5
0.25
H2SO4+ BaCl2
BaSO
+
2HCl

4
..
2 chất của nhóm (1) còn lại là: HCl và HNO3
0,5
Chất ở nhóm (2) có kết tủa trắng là Na2SO4:
Na2SO4+ BaCl2
BaSO4 + 2NaCl
..
0,25
2 chất của nhóm (2) còn lại là: NaCl và NaNO3
Còn lại ở nhón (1) là HNO3.
Còn lại ở nhóm (2) là NaNO3. .
21


2
a)


Phơng trình phản ứng: Mg + 2HCl
MgCl2 + H2
..
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
.
Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có:
4, 48
= 0, 2mol , từ phản ứng nH = 2 nHCl = 0,4 mol
nH 2 =
2
22, 4


a=m
b)

kim loại

+m

HCl

0,25
1,0
0,25
0,25

- mH 2 = 20,8 + 0,4 . 36,5 - 0,2 . 2 = 35,8


gam
* Phơng trình phản ứng.
Phản ứng của hỗn hợp Y với H2:
t0
FeO + H2
(1)
Fe + H2O
..
t0
Fe3O4 + 4H2
(2)
3Fe + 4H2O
.
t0
Fe2O3 + 3H2
(3)
2Fe + 3H2O

Phản ứng của hỗn hợp Y với H2SO4
2FeO + 4H2SO4 (dặc)
(4)
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4 (dặc)
3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (5)
..
Fe2O3 + 3H2SO4
(6)
Fe2(SO4)3 + 3H2O
.

* Từ phơng trình (1), (2), (3) nO = nH 2 = 0,05mol
.
mFe = mY - mO = 3,04 - 0,05.16 = 2,24 gam nFe = 0,04mol

Theo định luật bảo toàn electron và các phản ứng (1) đến (6) ta
có:
Fe0 Fe3+ + 3e n e = 3 x 0,04 = 0,12 mol
..
H2 2H+ + 2e n e = 2x0,05 = 0,1 mol

S+6 + 2e S+4 ne = 0,12 - 0,1 = 0,02 mol
.
nSO2 = nS +4 = 0, 01mol V = 0,01 x 22,4 = 0,224 lít
..

Biờn son: Phm Huy Quang

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

3,0

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

S 1

Thi gian lm bi: 45 phỳt
Cõu 1 : ( 2 im)
Vit phng trỡnh phn ng thc hin dóy chuyn húa sau( ghi rừ iu kin phn ng):
(1)
(2)
(3)
FeS2
SO2
SO3
H2SO4
(4)

S
Cõu 2 : (2 im)
22


Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch : NaCl , Na 2SO4 , NaNO3 và H2SO4 đựng trong
các lọ mất nhãn .
Câu 3 : (2 điểm)
Sắp xếp các chất : Br2 , Cl2 , I2 theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần . Viết phương trình phản ứng minh họa
và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng .
Câu 4 : ( 2 điểm )

Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc , nóng , dư thì thu được
6,72 lít khí SO2 (đktc) .
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
b/ Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Câu 5 : ( 2 điểm )
Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín :
(T )
→
CO (K) + H2O( K ) ¬
 CO2(K) + H2( K ) ; ∆ H < 0 .
(N)

Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? tại sao ?
a/ Giảm nhiệt độ .
b/ Thêm khí H2 vào .
c/ Dùng chất xúc tác .
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 2

Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
KClO3 → O2 → ZnO → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO
Câu 2: ( 2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
H2SO4, Na2S, NaCl, NaOH
Câu 3: (2đ) Cho phản ứng: 2NO + O2 ƒ 2NO2
Nồng độ ban đầu của NO là 2,0M. Sau 20 phút nồng độ của NO là 0,5M
a. Tính nồng độ của NO2 sau 20 phút.

b. Tính tốc độ phản ứng trung bình của NO.
Câu 4: (3,5đ). Hòa tan hoàn toàn 17,7g hỗn hợp gồm Zn và Fe bằng H2SO4 đặc nóng thu được 8,96 lít khí
SO2( đktc).
a. Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp đầu.
b. Khí sinh ra có thể làm mất màu dung dịch chứa bao nhiêu gam brom?
( Cho Fe = 56, Zn = 65, Br = 80 )
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 3
Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1: (3đ)
c)

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
NaCl → Cl2 → HCl → Cl2 → Nước gia-ven.
Trình bày các công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc.

d)
Bài 2: (3đ)
Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:

23


HCl, Na2SO4, NaNO3, KOH
Bài 3: (3đ) Cho m (g) Zn tác dụng với bột S dư. Sau đó hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư thu được 5,6
lít khí H2S ở (đktc).

c)
Tính m.
d)
Đốt cháy hoàn toàn khí H2S ở phản ứng trên, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 4: (1đ) Hòa tan hoàn toàn X(g) hỗn hợp 3 kim loại A, B, C đều có hóa trị II vào dung dịch H2SO4 loãng
thu được 5,6 lít khí ở (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được Y(g) muối khan. Hỏi khối lượng muối
khan tăng hay giảm bao nhiêu gam so với khối lượng hỗn hợp kim loại
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 4
Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1: (3đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
FeS → H2S → SO2 → HCl → Cl2 → NaClO

S → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
Bài 2: (2đ) Hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học.
HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl
Bài 3: (3đ) Hấp thụ hoàn toàn 9,6(g) SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M.
c)
Viết PTHH của các phản ứng có thể xẩy ra.
d)
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Bài 4: (2đ) Cho a(g) hỗn hợp X gồm : Al, Mg, Cu tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thấy giải
phóng V lít khí H2 ở (đktc).
e)
Viết PTHH xảy ra.

b)
Tính V.
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----

Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 5
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1. (2đ)
Bằng phương pháp hoá học nhân biết các chất mất nhãn: KOH, KCl, HCl, KBr, KI.
Câu 2. (2đ)
Viết những phương trình của các halogen tác dụng với hiđro để chứng minh các halogen có tính oxi hóa
giảm dần từ F2 → I2.
Câu 3. (2đ)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng: NaCl (1) Cl2(2)  HCl (3) CaCl2 (4) KCl (5) KClO3 (6) O2.
Câu 4.(2đ)
24


Hoà tan m ( gam ) hỗn hợp 2 kim loại gồm Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng 0.5M, vừa đủ thu được 0,2
gam khí và chất không tan. Cho chất không tan vào dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 3,36 lít khí SO2 duy
nhất (đktc). Tìm m và thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng?
Câu 5: (2đ)
Hòa tan hoàn toàn, vừa đủ 87 gam Mn2O vào 500 ml dung dịch HCl x (mol/lit) thu được dung dịch muối Y
và V lít khí Cl2 (đktc). Nếu lấy V lít khí Cl2 trên tác dụng đủ m gam Fe tạo muối FeCl3. T ính các giá trị x,
m, V lít khí Cl2 (đktc). Và tính nồng mol/lit của dung dịch muối Y. Cho thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể.
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm -----


Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 6
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1. (2đ)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra:
a) Cho ZnS tác dụng với dung dịch HCl.
b) Khí hidrosunrua (H2S) để ngoài không khí ở nhiệt độ thường tạo sản phẩm rắn.
c) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
d) L ưu huỳnh tác dụng H2SO4 đặc, nóng.
e) Cho SO2 vào nước clo.
f) Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4.
Câu 2(2đ): Viết dãy chuyển hoá sau ( Ghi rõ đk nếu có ) :
KClO3 → O2 → S → H 2 S → SO2 → H 2 SO4 → K 2 SO4
C âu 3. (2đ)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất mất nhãn: KCl, K2SO4, K2S, H2SO4 (loãng), KNO3.
C âu 4. (4đ)
Cho m gam hỗn hợp gồm 12,1 gam Fe và Zn vào dung dịch H2SO4 2M thu đựơc dung dịch A và 4,48 lít khí
H2 (đktc). Để trung hòa dung dịch A cần 400ml dung dịch NaOH 1,5M.
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng.
c) Nếu dùng luợng H2SO4 đặc, nóng để hòa tan hoàn toàn 12,1 gam Fe và Zn trên thu được dung dịch X
và Vlit SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của lưu huỳnh.Tính Vlit SO2 (đktc) và tính khối lượng muối thu
được dung dịch X.
----- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ----Biên soạn: Phạm Huy Quang

ĐỀ SỐ 7

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ đkpư nếu có)
1
2
3
4
5
6
KMnO4 
Cl2 
HCl 
NaCl 
Cl2 
Br2 
H2SO4
SO2
→
→
→
→
→
→
Câu 2: (2đ) Cho những chất sau:
Cu, CuO, Mg, Fe, Fe2O3, Fe(OH)2. Những chất nào tác dụng được với H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, nóng? Viết
phương trình phản ứng sảy ra?
Câu 3: (2đ) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháphóa học: Na2SO4 ,KNO3, KOH,
Ba(OH)2, NaI, KBr.
Câu 4: (2đ) Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48(lít) khí ở đktc.
25



×