Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BAI 6 lịch sử 10 nguyen thi ngan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.1 KB, 10 trang )

CHƯƠNG IV:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
BÀI 6:
CÁC QUỐC GIA ẤN ĐỘ VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
-

Biết được đặc điểm nổi bật của văn hóa Ấn Độ.

-

Chứng minh được Gup – ta là thời kì định hình và phát tri ển của văn hóa truy ền th ống
Ấn Độ.
2. Thái độ
- Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh
tế và văn hóa mật thiệt giữa hai nước.
- Tăng cường sự hiểu biết, quan hệ thân tình, tôn trọng giữa hai nước.
3. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng so sánh
- Kĩ năng làm việc nhóm
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp
hóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên :
- Bản đồ Ấn Độ cổ đại và trung đại.
- Tranh ảnh : chùa hang Ajanta, Phật Chakya Muni, Thần Siva ...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài giảng ở nhà
- Sưu tập các tư liệu tranh ảnh có liên quan đến bài giảng.


III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Trình bày các thành tựu văn hóa của Trung Quốc?
2. Tiến trình tổ chức bài dạy
1


a. Dẫn nhập

Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu quốc gia tiêu biểu đầu tiên của Ph ương Đông là
Trung Quốc. Hôm nay, chúng ta tiếp tục hạ cánh tới Nam Á đ ể tìm hi ểu vùng đ ất m ới.
Đó là vùng đất như thế nào? Điều đặc biệt chúng ta tìm hi ểu v ề vùng đ ất này ngày
hôm nay là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu. Bài 6: Các quốc gia Ấn Đ ộ và văn hóa truy ền
thống Ấn Độ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC CẦN NẮM

Học xong bài hát này học sinh phải trả lời được:
1. Điểm nổi bật của văn hóa truyền thống Ấn Đ ộ thời
Gúp-ta là gì?
2. Những yếu tố văn hóa nào của Ấn Độ ảnh hướng ra
bên ngoài? Ảnh hưởng tới vùng nào?
GV giới thiệu bài học:
Để giải quyết vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu 2 phần
Bài học này được chia là 2 phần:
1. Thời kì các quốc gia đầu tiên (Hướng dẫn học sinh tự
học).
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa

truyền thống Ấn Độ.
HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân
GV giới thiệu khái quát một vài nét về vùng đất Ấn Độ
qua lược đồ “Các quốc gia cổ đại phương Đông và
Phương Tây”.
Lãnh thổ Ấn Độ như một tam giác ngược, hai bên giáp
biển, cạnh phía Bắc nối với Châu Á, nhưng lại ngăn cách
bởi dãy núi cao nhất thế giới – Dãy Hi-ma –lay – a.
Ấn Độ là một lãnh thổ rộng lớn, hơn 3 triệu km 2, gấp 10
lần Việt Nam, 15 lần nước Anh. Hai bờ biển lại có hai dãy
núi Đông Gát và Tây Gát, ngăn cách với bình nguyên Đêcan, toàn núi cao, rừng rậm, rừng nguyên sinh. Như thế,
lãnh thổ Ấn Độ bị ngăn cách nhau đáng kể giữa Đông và
Tây, Bắc, Nam. CHỉ có miền Bắc là bằng phẳng bởi lưu vực
của hai con sông lớn. Xưa kia, phải kể đến cả con sông ở
2


Tây Bắc Ấn Độ, gọi là sông Ấn (Indus). Nhờ đó mà có tên
gọi Ấn Độ và lãnh thổ Ấn Độ, khởi nguồn tạo nên văn hóa
Ấn Độ. Còn ở Đông Bắc là lưu vực sông Hằng rộng lớn màu
mỡ, là quê hương, nơi sinh trưởng nền văn hóa truyền
thống của văn minh Ấn Độ.
Hiện nay, Ấn Độ là nước đông dân thứ 2 thế giới, là một
trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Thủ đô Ấn Độ là Đê – li
Cờ Ấn Độ: Gồm 3 màu sọc ngang: cam, trắng, lục – Màu
cam biểu tượng cho lòng dũng cảm, mày trắng thuần
khiết, màu xanh lục sức sinh sản. Bánh xe chính giữa chính
là bánh xe phật pháp, bánh xe công lí.


GV giới thiệu sơ qua phần giảm tải:
Khoảng 1500 năm trước Công nguyên, vùng sông Hằng Thời kì các quốc gia đầu
ở Đông Bắc có điều kiện thuận lợi mua thuận gió hòa đã tiên (Hướng dẫn học sinh tìm
tiến bộ vượt lên, có vai trì nổi trội trên cả miền Bắc Ấn Độ. hiểu)
Từ các bộ lạc trồng lúa và chăn nuôi trên bờ sông Hằng,
bắt đầu hình thành một số nhà nước đầu tiên đứng đầu là
các tiểu vương, thường xuyên phát triển, xây dựng kinh tế,
đất nước lớn mạnh, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
Đến 500 năm TCN, nước Ma – ga – đa lớn mạnh lên
được nhiều nước khác tôn phục. Vua mở đầu nước này là
Bimbisara Trải qua 10 đời vua, đến thế kỉ III, ông vua ki ệt
xuất nhất là vua A Sô Ca. Ông là người thống nhất phần lớn
bán đảo Ấn Độ (trừ Pa-dy-a). Tuy nhiên sau này chán ghét
chiến tranh ông đã một lòng theo đạo Phật, tạo đi ều ki ện
cho Phật giáo phát triển.
A-Sô – ca qua đời cuối thế kỉ III TCN. Ấn Độ rơi vào tình
trạng chia rẽ, khủng hoảng đến mấy thế kỉ cho đến đầu
công nguyên.
Vậy vương triều nào sẽ thống nhất Ấn Độ tiếp theo.
Chúng ta tìm hiểu mục 2.

GV dẫn dắt: Dựa vào mục đề chúng ta cũng có th ể đoán
3


được vương triều thống nhất Ấn Độ là vương triều Gúp –
ta.
Yêu cầu hs theo dõi sách giáo khoa và trả lời:
GV hỏi: “Vương triều Gúp – ta được thành lập khi
nào?”

HS trả lời
Gv chốt ý:
Sau khi Asoca chết thì đất nước Ấn Độ suốt từ thế kỉ II
TCN _ III luôn trong tình trạng chia cắt thành nhi ều vương
quốc độc lập , thường xuyên sung đột với nhau. Mã tới đầu
thế kỉ IV, miền bắc Ấn Độ mới được thống nhất lại dưới 1
vương triều hùng mạnh – Vương triều Gúpta => Vai trò
thống nhất.
GV hỏi: “Vai trò thống nhất của vương triều này
được thể hiện qua những chi tiết nào?”
HS trả lời
Gv chốt ý:

2. Thời kì Vương triều
Gúp – ta và sự phát triển
văn hóa truyền thống Ấn
Độ.

Vai trò thống nhất của vương triều là:
+ Tổ chức kháng cự sự xâm lấn của các tộc Trung Á ở
phía Bắc  Thống nhất miền Bắc Ấn Độ.

a. Quá trình hình thành.

+ Thống nhất gần như toàn bộ miền Trung, một phần
miền Nam Ấn Độ.
- Thời gian: 150 năm (319
 Đây là thời kì được coi là đỉnh cao của chế độ phong
– 469)
kiến.

Bên cạnh vai trò thống nhất đất nước. Vương triều Gúpta còn có 1 đóng góp vô cùng quan trọng đối v ới văn hóa
Ấn Độ. Để biết đó là đóng góp gì chúng ta cùng tìm hi ểu b.
- Vai trò: Thống nhất phần
Văn hóa truyền thống Ấn Độ.
lớn Ấn Độ:
+ Tổ chức kháng cự sự xâm
lấn của các tộc Trung Á ở
GV hỏi: “Điểm nổi bật trong văn hóa Ấn Độ dưới thời
phía Bắc  Thống nhất miền
Gupta?”
Bắc Ấn Độ.
HS trả lời
+ Tấn công đê can làm chủ
GV chốt ý:
4


Là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền miền trung.
thống Ấn Độ.
Vì sau khi triều đại này kết thúc thì đến những triều đại
sau (hậu gupta, hacsa tức IV -VII, những nét đặc s ắc của
văn hóa Ấn Độ thời kì gupta vẫn luôn được giữ vững và
phát triển. dù triều đại này chỉ tồn tại trong hơn 1 th ế k ỉ.
Qua đó, cho thấy được vai trò và sức ảnh hưởng của tri ều
đại gupta trong lĩnh vực văn hóa.
GV giải thích:

b. Văn hóa truyền thống Ấn
- Định: Định dạng, hình là hình hài. Định dạng hình hài Độ.
cho một nét văn hóa lặp đi lặp lại thường xuyên, lâu dài

trong đời sống người dân Ấn Độ.
- Văn hóa: Tôn giáo, chữ viết, văn học, kiến trúc……
Để chứng minh sự định hình và phát triển chúng ta sẽ - Là thời kì định hình và phát
chứng minh qua 2 lĩnh vực: Tôn giáo và chữ viết
triển của văn hóa truyền
Đầu tiên, chúng ta cùng tìm hiểu Tôn giáo.
thống Ấn Độ.
GV hỏi: “Ở Ấn Độ thời gian này xuất hiện mấy loại
tôn giáo?”
HS trả lời
GV chốt ý:
Có 2 loại tôn giáo xuất hiện thời kì này là: Phật Giáo và
Hindu giáo.
GV hỏi: “Ai là người sáng lập ra Phật giáo? Quê
hương của phật giáo là vùng nào của Ấn Độ”
HS trả lời
GV chốt ý:
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ VI TCN ở vùng Bắc
Ấn Độ, do hoàng tử siddhararta Gotama sáng lập, hi ệu là
thích ca mâu ni.
- Đạo Phật: có từ thế kỉ V
GV giới thiệu nguồn gốc phật giáo ra đời:
TCN tiếp tục được truyền bá
GV cho học sinh xem 6 bức tranh liên quan t ới cu ộc đ ời mạnh mẽ và rộng khắp (chùa
thích ca mâu ni. Sắp xếp lộn xộn. Cho 4 nhóm có ý ki ến.
hang, tượng Phật điêu khắc
Chốt bằng 1 video.
bằng đá).
Đáp án: 2 – 4 – 6- 5 – 3 -1


5


Tại vương quốc Ca Tỳ La Vệ (Kapilavattsu), hoàng hậu
là Ma Da (Mahamaya) khi ấy sắp tới ngày sinh hạ đứa con
đầu lòng, đã có một giấc mơ báo điềm đặc biệt.
Trong mơ, bà thấy rõ ràng một luồng ánh sáng trắng
mỹ diệu chiếu rọi vào bà, và từ trong luồng sáng xuất hi ện
một con voi trắng vô cùng thánh khiết với sáu chiếc ngà.
Con voi bước đến gần rồi hòa tan vào cơ th ể bà. Bà đã kể
lại giấc mơ với nhà vua ngay khi tỉnh lại và ngay sáng hôm
đó, nhà vua cho triệu tập các nhà hiền tri ết. Họ cho bi ết - Đạo Hindu (Ấn Độ giáo): ra
rằng đó chính là điềm lành báo hiệu rằng hoàng hậu sẽ
đời sớm và bắt nguồn từ tín
sinh ra một vĩ nhân.
Theo tục lệ thời đó, hoàng hậu Ma Da sẽ di chuy ển về ngưỡng cổ xưa của người AD
nhà mẹ đẻ để sinh nở. Khi dừng chân để nghỉ ngơi tại họ thờ các vị thần:
vườn Lâm Tỳ Ni, bà bất chợt trở dạ và thế là hoàng tử
vương quốc Ca Tỳ La Vệ đã hạ sinh đến cõi trần một cách + Thần Brama (Sáng tạo)
nhẹ nhàng. Hoàng tử nhỏ được đưa trở về kinh thành +Thần Siva (Hủy diệt)
ngay đêm hôm đó. Năm ngày sau, hoàng tử được đặt tên là
Tất Đạt Đa (Siddhartha), nghĩa là “người mà sẽ đạt được +Thần Visnu( Bảo hộ)
mục đích của mình.” Rất nhiều nhà thông thái đã đến đ ể + Indra (Sấm sét).
gặp mặt và cầu chúc cho vị hoàng tử mới sinh, trong s ố đó
có A Tư Đà, vốn là thầy dạy học cũ của nhà vua và là m ột
người tu hành khổ hạnh đã đạt được nhiều thành tựu.
Khi Tất Đạt Đa tròn 12 tuổi, nhà vua đã cho gọi các nhà
hiền triết đến để dự đoán tương lai của hoàng tử. Họ đều
-Chữ viết:Từ chữ cổ Brahmi
nói rằng hoàng tử Tất Đạt Đa sẽ quyết định theo l ối tu

hành khổ hạnh nếu cậu nhìn thấy các dấu hiệu của lão, sáng tạo thành hệ chữ Phạn
(Sankrit) để ghi chép và sáng
bệnh, tử hoặc gặp một nhà tu hành khổ hạnh.
tác thơ văn.
Hoàn toàn không muốn con mình trở thành người tu
hành, nhà vua Tịnh Phạn muốn đã sắp đặt con đường để
hoàng tử nối ngôi trị vì vương quốc như một vị minh quân.
Ông bèn cho canh gác cung điện nghiêm ngặt và cấm sử
dụng từ “chết” hoặc “khổ” trong cung, để không tạo cho
hoàng tử một khái niệm nào về sự đau khổ cõi trần thế.
Do đó, hoàng tử chỉ biết hưởng thụ cuộc sống nhung lụa
trong cung. Hoàng tử lớn lên và trở thành một người đàn - Văn hóa Ấn độ truyền bá
ông mạnh mẽ, được rèn luyện các kỹ năng chiến đấu và
mạnh mẽ ra bên ngoài đặc
thành hôn với công chúa nước láng giềng là Da Du Đà La
biệt là Đông Nam Á
vào năm 16 tuổi.
Sau đó, ông được di đạo chơi và thấy rất nhiều cảnh
tượng.
Khi đang ngao du trong một thị trấn nhỏ, hoàng tử Tất
Đạt Đa vô tình nhìn thấy khuôn mặt hằn sâu những n ếp
6


nhăn của một ông lão. Đó chính là dấu hiệu đầu tiên trong
dự báo của các nhà tiên tri: dấu hiệu của Lão. T ất Đ ạt Đa
ngạc nhiên và hỏi Sa Nặc về người đàn ông đó. Rồi cậu l ại
nhìn thấy một người đàn ông bị bệnh và đang ho, nó
khiến người cảm thấy khó lý giải. Đó là dấu hiệu thứ 2 mà
các nhà tiên tri đã nói: Bệnh. Cuối cùng, hoàng tử b ắt g ặp

một đám tang ở bờ sông và một nhà tu hành khổ hạnh—
người đã từ bỏ tất cả các niềm vui thế tục để đạt được sự
an lạc trong nội tâm và hạnh phúc vĩnh hằng. Vậy là 2 dấu
hiệu cuối cùng là Tử và sự hiện diện của m ột người tu
hành khổ hạnh đã xuất hiện trước mắt Tất Đạt Đa. Sự an
lạc từ bi trên gương mặt của nhà sư đã gây ấn tượng
mạnh cho Tất Đạt Đa. Người hỏi Sa Nặc ý nghĩa của tất cả
những thứ này. Người đánh xe ngựa kể cho hoàng tử nghe
về hiện thực của cuộc sống mà đáng ra nên được bi ết từ
lâu.
Tất Đạt Đa thấy cuộc sống nhung lụa vô nghĩa và cuối
cùng đã quyết định bỏ trốn trên con ngựa Kiền Trắc v ới
sự giúp đỡ của người thầy thân tín, Sắc Na. Hoàng tử đã
thức dậy trong đêm, nhìn vợ con lần cuối, rồi lên ngựa, và
phóng đi. Trước cổng thành, hoàng tử cắt đi mái tóc dày và
giao lại chiếc áo choàng hoàng tử cho Sắc Na.
GV giới thiệu thêm:
Phật giáo có 2 phái là phái Đại Thừa và phái Tiểu Thừa.
Tiểu
Thừa
(Nam
Tông):
Thái
Lan,
Lào,
Campuchia.Nguyên thủy, chỉ thờ 1 người là thích ca mâu
ni. Ăn mặn. Đi khất thực. Có mạc áo trừ một bên vai.
Đại thừa (bắc Tông): Việt Nam, Nhật Bản, Nepal …Ăn
chay, không khất thực.
Mục đích của giáo lí phật là nhằm chỉ ra con đường giúp

con người thoát khỏi sự khổ đau. Muốn thoát khỏi khổ
đau phải có lòng từ bi hỉ xả, làm điều thiện trong cu ộc
sống hằng ngày để đi tới giác ngộ, được siêu thoát n ơi cõi
Niết bàn.
GV liên hệ: Đạo Phật truyền qua việt Nam và được
người việt tiếp thu. Trong Phật luôn đề cao lòng từ bi,
tương thân tương ái. Lá lành đùm lá rách. Bầu ơi thương
lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung 1 dàn ( hình
ảnh ngập lụt, mất heo của miền trung).
Miền trung thương lắm ai ơi. Cái nghèo không bao gi ờ
thoát nổi. Sự đau thương mất mất miền trung đan gánh
7


chịu. Chúng ta hãy cùng chung tay giúp đỡ mi ền trung,
giúp đỡ đồng bào ta. Một miếng ki đói bằng 1 gói khi no.
Chỉ cần tiết kiệm 2 ngàn ăn sáng. Bạn cũng có th ể cứu
được một mạng người dang chống chọi với bão miền
Trung.
Cùng với lòng tôn sùng phật giáo người ta đã xây dựng
rất nhiều ngôi chùa hang, pho tượng phật khắc bằng đá.
Đặc biệt là công trình Ajanta (chùa hang đẹp của Ấn Độ).
Gv giới thiệu 1 công trình kiến trúc tiêu bi ểu: Chùa
hang Ajanta:
Được xây dựng từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN
- Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có
nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhi ều
nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư.Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên tr ần
hang, các bức họa rất tinh xảo
GV: “Song song với sự phát triển của Phật giáo, ở

thời kì này xuất hiện một tôn giáo mới. Đó là tôn giáo
nào?”
HS: tìm hiểu SGK và trả lời.
GV: nhận xét, kết luận
Ấn Độ giáo hay còn gọi là Hindu giáo, Bàlamôn giáo hay
veda giáo.
GV cho HS xem hình và nói sơ qua về sự ra đời cũng nh ư
những giáo lí cơ bản của Ấn Độ giáo, cũng như bốn vị th ần
của AD giáo:
Brama: thần sáng tạo
Sriva: thần hủy diệt
Visnu: thần bảo hộ
Indra: Thần sấm sét
Thần Brahma: Được biết đến với hình ảnh 4 đầu, 4 tay
(veda, chuỗi hạt, tù và, bông sen. Tương truyền, ở lỗ rỗn
thần visnu mọc ra một bông se. Và bông sen đó nở ra th ần
Brama. Nên ta bắt gặp hình ảnh thần Brama ngồi trên
bông sen.
Brahma tạo ra nữ thần Satarupa từ chính cơ thể mình.
Nàng đáng yêu đến nỗi Brahma nhìn nàng đăm đăm. Mỗi
khi nàng nhích qua một bên để tránh thì Brahma l ại mọc
ra một đầu khác để nhìn. Cuối cùng Brahma đã chinh phục
được Satarupa. Họ lui về sống ở một nơi bí mật trong 100
năm thiên giới. Và, MANU – con người đầu tiên được sinh
ra…
Thần Visnu: Biết đến với khuôn mặt người, nằm trên
rắn thần naga
8



Thần shiva: Mọc ra từ trán của thần Visnu.
Biến thể sang Việt Nam: Thờ linga và yoni. (hình ảnh)
Linga – shiva và Yoni là Brama.
→ GV nhấn mạnh: Như vậy, một đất nước, một thời, lại
sản sinh ra hai tôn giáo thế giới →làm thành nét nổi bật
của văn hóa Ấn Độ.
GV: Chữ viết của người Ấn Độ thời Phong kiến ?
HS: Tìm hiểu SGK và trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận
GV dẫn dắt:
Từ chữ Brahmi người Ấn độ đã phát triển và nâng ch ữ
viết lên thành chữ viết sankrit (chữ Phạn) là cơ sở cho chữ
viết Ấn Độ ngày nay.
GV dẫn dắt: Người Ấn Độ đã mang văn hóa của mình
truyền ra bên ngoài.
GV hỏi: Vùng nào chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn
Độ?
HS trả lời: Liên hệ bài Trung Quốc (Sư Huyền Trang
sang Ấn Độ thỉnh kinh)
GV chốt ý: Tất cả các vùng trên thế giới đặc biệt là
Trung quốc, Đông Nam Á.
Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng tới các nước bên
ngoài là: Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc..
VD: Hình ảnh
- Phật giáo: Ảnh hướng tới các nước ĐNA, TQ (sư, chùa)
+ Chùa Hội khánh ở Bình Dương (là một trong những
ngôi chùa có tượng phật nằm lớn nhất Đông Nam Á)
+ Chùa Thái Sơn (núi cậu)
- Hindu giáo (Ấn độ giáo):
+ Tháp chàm – Ninh Thuận

+ Tháp bà ponaagar – Nha Trang
+ Thắng địa Mĩ Sơn.
- Chữ viết: Chữ phạn
Dân tộc chăm của nước ta hiện nay sử dụng chữ Phạn
trong ngôn ngữ của họ.
GV kết luận lại: Là thời kì định hình và phát tri ển của
văn hóa truyền thống Ấn Độ.

3. Củng cố:
- Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Magada.
4.Hướng dẫn học bài:
9


a. Bài cũ:
Câu 2: Ai là người sáng lập ra Phật giáo?
a. Đường Tăng

b. Jesu

c. Thích ca mâu ni

d. Brahma

Câu 3: Khu vực chịu ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ là:
a. Bắc Á

b. Tây Á.

C. Đông Nam Á


d. Trung Á

Câu 1: Vương triều có công thống nhất Ấn Độ và mở ra một th ời kì phát tri ển cao
và đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ là:
a. |Vương triều A sô ca
b. Vương triều Hắcsa
c. Vương triều Hậu Gupta
d. Vương triều Gupta.
- Tại sao nói thời Gupta là thời kì định hình và phát tri ển của văn hóa truy ền
thống Ấn Độ?
- Nêu sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
b.Bài mới: Đọc trước Sgk bài 7 tr41-44 và trả lời những câu hỏi sau:
- Sự phát triển văn hóa thời Gupta đưa đến điều gì?
- Những nét chính về vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn
IV. Rút kinh nghiệm

10



×