Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Hiện tượng quang điện ngoài các định luật quang điện lớp 12 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 18 trang )

GV: Ngô Quốc Hưng


Chửụng
VII :

LệễẽNG Tệ ANH
SANG
Bi 43:

HIEN TệễẽNG QUANG ẹIEN
NGOAỉI.
CAC ẹềNH LUAT QUANG
ẹIEN


1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI

a. Thí nghiệm của Héc

 Dụng cụ thí nghiệm

 Điện
nghiệm
 Tấm kẽm tích
điện âm

Đèn hồ
quang
 Kính lọc
sắc




1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI

a. Thí nghiệm của Héc



Thí nghiệm và kết quả

+

Chiếu
sáng
hồ
 Hãy
quanchùm
sát và
trình bày
quang
vào thí
tấm
kẽm Giải
tích
kếât quả
nghiệm?
điện
âmquả
thì tấm
kẽm sẽ

thích kết
thí nghiệm.
mất điện tích.



nh sáng hồ quang làm
các electron trên tấm kẽm


1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI

a. Thí nghiệm của Héc



Thí nghiệm và kết quả

tiatấm
tử
 Nếu
Nếu chắn
dùng

ngoại
thuỷ
từ đèn
quang chắn
đến
tinh

trong hồ
suốt
tấm kẽm
thì không

chùm
tia sáng
đến tấm
hiện tượng
bật quả
êlectron
kẽm.
Thì kết
thí
ra khỏisẽ
tấm
kim
loại.
nghiệm
như
thế
nào?


1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI

a. Thí nghiệm của Héc
b. Khái niệm hiện tượng quang điện ngoài




Hiện tượng ánh sáng làm bật các eletron ra
khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện
ngoài, thường gọi tắt là hiện tượng quang điện.



Các êlectron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi
bị chiếu sáng gọi là quang êlectron, còn gọi là
êlectron quang điện.


1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
a. Thí nghiệm của Héc
b. Khái niệm hiện tượng quang điện ngoài
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

 Tế bào quang điện

K

A


1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm
T


 Sơ đồ

K
G

A

V

C
B
P M

Q


1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm
 Sơ đồ


1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm
 Sơ đồ



1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm

b. Nội dung tiến trình thí
nghiệm

 Kiểm tra xem có phải khi chiếu ánh sáng vào bề mặt catốt
thì nó làm cho các êlectron ở catốt bị bật ra hay không?
 Với một tế bào quang điện thì có phải tất cả các ánh sáng
đơn sắc đều có thể gây ra hiện tượng quang điện hay không?
Với một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ ≤ λ0 và có
cường độ sáng nhất định thì sự phụ thuộc của cường độ dòng
quang điện I vào hiệu điện thế UAK như thế nào?




1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm

b. Nội dung tiến trình thí
nghiệm
Bảng số liệu thực nghiệm

I


Đồ thị

U
I

0

UAK


1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm
b. Kết quả thí nghiệm và nhận xét
 Kết quả



Khi UAK > 0. Nếu chiếu chùm ánh sáng có bước sóng
ngắn vào catốt, thì xảy ra hiện tượng quang điện và trong
mạch xuất hiện dòng điện gọi là dòng quang điện. Dòng
quang điện có chiều từ anốt sang catốt.
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi λ ≤ λ0 . Giá trị λ 0
gọi là giới hạn quang điện.




1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI

2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm
b. Kết quả thí nghiệm và nhận xét
 Kết quả
I



Với một chùm sáng đơn
sắc có bước sóng
λ ≤ λ0 và có
cường độ sáng nhất định thì sự
phụ thuộc của cường độ dòng
quang điện I vào hiệu điện thế
UAK giữa anốt và catốt được
mô tả bởi đồ thị sau:

Ibh

I0

-Uh 0

U1

UAK

Đường đặc tuyến V-A của TBQĐ



1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm
b. Kết quả thí nghiệm và nhận xét
 Kết quả



I

Ibh2

Với một ánh sáng có bước
Ibh1
sóng xác định. Nếu ta tăng
cường độ chiếu sáng tới bề
mặt catốt của tế bào quang
I02
điện thì cường độ dòng quang
I01
điện bão hòa tăng theo và
UAK
U1
-Uh 0
tăng tỉ lệ thuận với cường độ
Đường đặc tuyến V-A của TBQĐ
chùm sáng.



1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
2. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

a. Thí nghiệm
b. Kết quả thí nghiệm và nhận xét
 Nhận xét
 Khi U AK ≤ -U h thì I = 0.
 Khi −U h < U AK < U1 thì I #
0. Khi đó UAK tăng thì I tăng
theo.
 Khi U AK ≥ U1 thì I = Ibh. Giá
trị Ibh gọi là cường độ dòng
quang điện bão hòa.

I

Ibh2
Ibh1
I02
I01

-Uh 0

U1

UAK

Đường đặc tuyến V-A của TBQĐ



VỀ NHÀ CÁC EM TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU
1. Giải thích các nhận xét về sự phụ thuộc của cường độ dòng
quang điện vào UAK.
2. Vì sao cường độ dòng quang điện bão hòa tăng khi cường độ
của chùm sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện tăng?
3. Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bức ra từ bề
mặt catốt của tế bào quang điện phụ thuộc vào những yếu tố
nào? Tìm mối liên hệ giữa động năng ban đầu cực đại của
quang êlectron với hiệu điện thế hãm?
4. Các định luật quang điện được rút ra từ thực nghiệm hay từ
lý thuyết? Ai là người thiết lập ba định luật quang điện? Nêu
nội dung của ba định luật quang điện.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI !



×