Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề tài các bước dạy phần listen and read hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.48 KB, 9 trang )

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu
quả
ĐỀ TÀI:
CÁC BƯỚC DẠY PHẦN “LISTEN AND READ” ĐẠT HIỆU QUẢ.
PHẦN I:
LỜI NÓI ĐẦU.
Nâng cao chất lượng dạy và học là mục đích, là nguyện vọng chung của ngành
GD-ĐT, của người giáo viên trực tiếp giảng dạy và cả học sinh nói riêng.
Tuy nhiên, việc giảng dạy theo phương pháp mới và học tập môn ngoại ngữ
nói chung vẫn còn nhiều bất cập, gặp điều kiện giao tiếp với người nước ngoài, cơ
hội để thực hành nghe, nói rất hạn chế.
Để học tốt ngoại ngữ, yếu tố quyết định sự thành công là học sinh phải đầu tư
nhiều công sức và thời gian vào việc học tập có phương pháp và cơ bản là thực hành
nhiều để quen. Để giúp cho học sinh đạt được thành công trong việc tiếp cận với
phương pháp mới.Bản thân tôi qua thực tế giảng dạy, tôi đã vận dụng nhiều bài tập
khác nhau để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh trong từng tiết dạy cụ thể và tạo
nên sự hấp dẫn lôi cuốn và phong phú.
Sách giáo khoa tiếng Anh THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9 đều được biên soạn
theo cùng một quan điểm xây dựng chương trình, đó là quan điểm chủ điểm
(Thematic Approach). Song song với SGK mới thì phương pháp giảng dạy mới –
phương pháp học tập mới yêu cầu người thầy giáo, cô giáo phải nỗ lực đầu tư nhiều
công sức, nghiên cứu để thiết kế một bài giảng phù hợp với phương pháp mới và
người học phải biết chuyển từ phương pháp học bị động sang phương pháp học chủ
động. Nghĩa là học sinh phải học tập theo phương pháp mới và phương pháp kiểm tra
mới.
Sách giáo khoa mới hiện chúng ta đang sử dụng đã được thay đổi hoàn toàn từ
nội dung - kiến thức - cấu trúc cho đến cách trình bày so với sách giáo khoa cũ. Nó
mang tính hệ thống rất cao từ nội dung đề tài, chủ điểm đến các phần luyện tập, yêu
cầu người học phải hiểu một cách cụ thể , rõ ràng, luyện tập chính xác ngay từng tiết
học trên lớp, mà người thầy chính là người duy nhất có thể kiểm tra, đánh giá học
sinh của mình có kết quả tiếp thu bài tốt hay không? Từ những bài tập có sẵn trong


sách giáo khoa hay bài tập ở nhà, kiểm tra một tiết, thi học kỳ…Nếu trong quá trình
giảng dạy trên lớp hoặc dạy xong một tiết mà đưa ra nhiều dạng bài tập củng cố quá
tải đến các em thì liệu các em có thể hiểu hết bài hay không? Như vậy, chỉ thường
học sinh khá giỏi có thể hiểu và làm được, còn học sinh yếu kém thì như thế nào?
Theo tôi, không nhất thiết phải gò bó các em trong các dạng bài tập khó, mà
điều quan trọng nhất là làm thế nào để giúp các em hiểu bài ngay tại lớp một cách cụ
thể theo từng chủ điểm, chủ đề, mẫu câu… Đó là điều quan trọng.
Hiện nay với chương trình mới tập trung vào 4 kỹ năng :nghe - nói - đọc viết.Vì thế, tôi xin được phép trình bày một số bước để dạy phần “listen and read”
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 1


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu
quả
đạt hiệu quả. Rất mong sự đóng góp xây dựng chân thành của quý thầy cô, anh chị,
bạn bè, đồng nghiệp để bản thân tôi được hoàn thiện,
PHẦN II:
NỘI DUNG CHÍNH
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như chúng ta đã biết, chương trình và sách giáo khoa THCS mới đã bắt đầu
triển khai đại trà trên toàn quốc kể từ năm 2002 - 2003 bắt đầu từ lớp 6. Sách giáo
khoa THCS mới từ lớp 6 đến lớp 9 đều được biên soạn theo cùng một quan điểm
(Thematic approach). Và đề cao các phương pháp học tập tích cực chủ động của học
sinh. Tuy nhiên, cấu trúc phát triển bài học ở lớp 8 và lớp 9 có thay đổi so với lớp 6
và lớp 7. Nếu ở lớp 6 và lớp7 các kỹ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc, viết mới chỉ được
dạy phối hợp trong các bước luyện tập khác nhau thì ở lớp 8, lớp 9 các kỹ năng này
bắt đầu dạy tách biệt một cách chuyên sâu hơn qua các mục dạy đặc thù cho từng kỹ
năng. Đồng thời ngữ pháp cũng được đề cập một cách chuyên biệt được luyện tập
một cách hệ thống hơn. Cụ thể cấu trúc mỗi bài học của cuốn sách Tiếng Anh lớp 8
và lớp 9 được phát triển theo trình tự các bước: Hoạt động vào bài học (Getting

started ), giới thiệu ngữ liệu hay giới thiệu nội dung chủ điểm mới (Listen and read),
mục thực hành nói (Speak), mục nghe hiểu (Listen), mục đọc hiểu(Read), mục luyện
viết (Write), và cuối cùng là mục trọng tâm ngôn ngữ (Language focus), chốt lại các
vấn đề ngữ pháp và chức năng ngôn ngữ của bài.
Như vậy khác với lớp 6 và lớp 7.Cấu tạo chương trình Tiếng Anh lớp 8 và lớp
9 đều bắt đầu với phần”Getting started-listen and read”.Để thực hành tốt các kỹ
năng khác, thông qua phần này học sinh có cơ hội để đạt được những kiến thức mới,
đặc biệt là các em tiếp xúc với đề tài mà sắp luyện tập trong mỗi bài học.
Xuất phát từ việc xây dựng chương trình như vậy. Tôi xin trình bày đề tài:
“Các bước dạy phần Listen and read đạt hiệu quả”.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ:
I. Tại sao phần ‘Getting started-Listen and read” được đặt ở phần đầu của mỗi
bài học:
1. GETTING STARTED:
Để bắt đầu mỗi bài học, giáo viên cần tiến hành một số hoạt động chuẩn bị cho
bài học mới, còn gọi là phần vào bài hay khởi động. Trong sách lớp 8 và lớp 9,bước
này được thể hiện ở mục “Getting started”. Mục đích của phần này là :
-Để học sinh làm quen và cảm thấy hứng thú với chủ đề sắp học trong bài.
-Ôn tập lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài mới
-Để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động của bài
mới.
2. Listen and read:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 2


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu
quả
Mục đích chính của phần “Getting started” là trang bị kiến thức cho học sinh,
hay nói cách khác là giáo viên tạo ra nhu cầu giao tiếp cho học sinh. Nếu chúng ta chỉ


dừng lại ở phần”Getting started” thì học sinh không thể đạt được mục đích mà chúng
ta muốn. Vì vậy, giáo viên tiến hành phối hợp với phần “Listen and read”.
II. Một số thủ thuật để dạy phần “Getting started-Listen and read”.
Để đạt được mục đích nào đó thì con người thường có nhiều thủ thuật. Trong
việc giảng dạy cũng vậy, để cho học sinh lĩnh hội tốt kiến thức thì mỗi chúng ta phải
định hướng và lựa chọn những thủ thuật phù hợp với mức độ và trình độ của học
sinh. Đối với việc dạy phần “Getting started- Listen and read” nó đòi hỏi mỗi chúng
ta phải lựa chọn thủ thuật nào là hiệu quả nhất và tốt nhất trong mỗi tiết dạy. Nên
chăng chúng ta dạy phần “Listen and read” như là dạy phần “Read” như một số giáo
viên chúng ta hay thiết kế bài giảng đưa ra, trong đề tài này tôi đưa ra một số bước
khi dạy phần này.
1. GETTING STARTED:
Để đạt các mục đích khi dạy phần “Getting started” thì giáo viên cần phải nắm
rõ ý đồ của các bài tập hoặc yêu cầu của phần này trong từng bài cụ thể để khái quát
một cách uyển chuyển sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và đạt được mục đích
đề ra. Để tiến hành các yêu cầu bài tập ở phần này, giáo viên có thể sử dụng các thủ
thuật khác nhau tuỳ theo mục đích và yêu cầu khác nhau của từng bài học.
Một số thủ thuật tôi thường sử dụng là:
1.1. Eliciting:
Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, gợi ý về chủ đề mới. Giáo viên khai thác
những gì học sinh biết về bức tranh và giúp học sinh ôn lại kiến thức, ngôn từ mà
chúng đã học ở các bài trước hoặc của lớp học trước để tập trung vào đề tài mới mà
các em sắp học. Để trình bày ngữ liệu mới và cũng đồng thời trang bị kiến thức có
liên quan đến những lesson tiếp theo đó cho học sinh.
Examples:
*Unit 1: MY FRIEND (P10, grade 8)
- Ask students to look at the pictures on page 10 and talk about the activities they
want to do after school or in their free time.
- Teacher gives them some questions:

+ What are these students doing?
+ What time of the day do you think it is ?
+ Do you like playing soccer/reading book….?
+ Whom do you like playing with?
*Unit 2: CLOTHING (P 13, grade 9)
- Ask students to look at the pictures and guess where each person comes from.
- Teacher gives them some questions:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 3


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu
quả
+ Where does the woman in the picture ‘a” come from?
+ How do you know the woman comes from Japan?
Do the same as “a” with ‘b, c, d, e, f’(eliciting student’s knowledge to present new
words to introduce the topic “ clothing”).

1.2. Matching:
Examples:
*Unit 7:MY NEIGHBORHOOD (Page 63, grade 8)
Ask students to match the names of places with the suitable pictures.
1.3. Chatting;
Examples:
*Unit 8:COUNTRY LIFE AND CITY LIFE (Page 72,grade 8)
Talk to students about the life in the city and life in the country by asking some
questions:
+ Where do you live?
+Do you want to live in the city? Why or Why not?
+Do you want to live in the country? Why or why not?

*Unit 10:LIFE ON THE OTHER PLANETS(Page , grade 9)
Look at the picture, which about UFOs.
+ Have you ever heard about UFOs?
+ Have you ever seen any film on UFOs?
+ What were they about?
+ Do you think they really exist?
+ What do you want to know about UFOs?
+ If you saw a UFO what would you do?
1.4. Brainstorming/ Network.
Examples:
*Unit 6: THE YOUNG PIONEERS CLUB(Page 54, grade 8)
Ask students to write the activities of the Y & Y programs.
…………………….

Collect waste paper
The Y & Y programs

Help blind people

………………….

* Unit 7: SAVING ENERGY(Page 57 ,grade 9)
Ask students to write the ways to save energy:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 4


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu
quả
……………..

Turn off TV and radio when
nobody watch or listen
How to save energy
Reducing lights

…………………

1.5. Kim’s game:
Examples:
* Unit 9: A FIRST- AID COURSE (Page 80,grade 8)
Ask students to open their book and look at the things on page 80. Then tell them
these things are often used for first- aid.
Divide the class into two groups.
Ask students to close their books and go to the blackboard to write the names of
things they have just seen from memory (either in English or Vietnamese).
Tell them the groups have the most right English words is the winner.
Have students open their books and go through the words in English.
Khi tiến hành, giáo viên cần chú ý một số điểm sau:
-Có thể sử dụng cả Tiếng Anh lẫn Tiếng Việt.
-Cần tạo cho học sinh cơ hội hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng
thú, phát huy tính tích cực của học sinh.
- Luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đưa ra những
thủ thuật phù hợp, ví dụ như kích thích trí tò mò, yêu cầu đoán tranh, đoán câu trả
lời….. giáo viên cần chú ý thay đổi hình thức giới thiệu bài mới để gây hứng thú cho
học sinh.
Với ý nghĩa của “Getting started” là chuẩn bị cho bài mới nên không có ranh
giới cụ thể mà luôn được tiến hành phối hợp với phần giới thiệu ngữ liệu tiếp theo đó
2.LISTEN AND READ:
Tiếp theo phần “Getting started” là một đoạn hội thoại hay một đoạn văn với
tiêu đề “Listen and read”. Đây là mục giới thiệu ngữ liệu: có thể là giới thiệu nội

dung có liên quan đến chủ đề bài học; có thể là giới thiệu từ vựng, ngữ pháp hay chức
năng ngôn ngữ thông qua bài hội thoại. Để thực hiện phần này chúng ta nên đi theo
các bước :P-P-P.
2.1 PRESENTATION
2.1.1. Pre- teach vocabulary:(Using some techniques to teach the vocabulary
-Checking vocabulary (using some techniques to check and stove vocabulary)
2.1.2. Set the scene:
Giáo viên phối hợp với tranh và các giáo cụ trực quan khác (nếu có) để làm rõ
tình huống, ngữ cảnh của bài hội thoại, thông qua đó làm rõ nghĩa của từ mới hay
chức năng , cách sử dụng cấu trúc mới. Chú ý tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 5


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu
quả
thông tin mới, thông tin qua các thủ thuật gợi mở nhằm giúp học sinh hiểu bài một
cách chủ động và tích cực hơn.
Examples:
*Unit 1:Grade 9:”Mary, Lan’s penpal from Malaysia comes to visit Lan”
*Unit 1;Grade 8:”Showing the picture and say Hoa is talking to Lan about her
old friends in Hue”.
2.1.3. Give a pre-exercise for listen and read:
Mục đích của phần này đưa ra cho học sinh lý do để nghe nhằm giúp học sinh
tập trung vào việc nghe.
Trong phần này chúng ta có thể dùng một số thủ thuật sau:
a) Ordering vocabulary:
Học sinh nghe và sắp xếp lại các từ vựng vừ mới giới thiệu theo thứ tự của bài nghe.
b) T/F statements:
c) Guiding questions:

Ex: Unit 2:Grade 9.
Which clothing is the text about ?
d) Pre-questions:
Give students some questions,ask students to answer them
Ex: Unit 1,Grade 8:
+Is Nien Lan’s friend or Hoa’s friend?
+ How old is Nien?
+Where does Nien live?
e) Prediction:
Giáo viên cho một đoạn văn với một số từ chừa trống yêu cầu học sinh nghe và
đoán từ điền vào chỗ trống.
2.1.4. Listen and read:
Yêu cầu học sinh mở sách ra nghe băng và đọc đoạn hội thoại hay đoạn văn
kiểm tra bài tập đã làm ở phần trên. Chú ý phát âm những từ hoặc cụm từ khó. Đối
với những bài khó chúng ta có thể cho học sinh nghe và lặp lại.
2.1.5. Presentation grammatical structure or revision of grammar points:
Bằng cách khai thác câu từ đoạn hội thoại hay nội dung bài text những cấu
trúc ngữ pháp mà giáo viên muốn giới thiệu cho học sinh.
Giáo viên giới thiệu hình thức (form), nghĩa (meaning), và cách sử dụng
(usage) chứ không nên đi sâu giải thích ngữ pháp.
Examples:
*Unit 4, grade 9:
T:What question did the examiner ask Lan first?
S: “What is your name?” She asked.
T: Yes. She asked her what her name was.
Now tell me the differences between the sentences” What is your name?.”She
asked? And the sentences: She asked her what her name was.
T introduces the structure indirect speech for questions.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 6



Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu
quả
Form
Direct speech
Indirect speech
Tense
Present simple
Past simple
Adjective
This
That
Person
I
He/ she
Word order
Questions
Statement
Usage: Resporting what a person said.
*Unit 6:THE YOUNG PIONEERS CLUB(Grade 8)
T: What is after” like”?
S: drawing
T: What is after “ enjoy”?
S: acting
T: What do we call “drawing” and “acting”?
S: gerund
T: What is the form of gerund?
S: V-ing
T: When do we use gerund?

S: after some verbs: like, love, enjoy, hate, mind…..
Form:
Like/ love/ hate/ enjoy/ + V-ing
2.2. PRACTICE:
2.2.1. Practice the structure:
Examples:
*Unit 4: Grade 9: Pratice Indirect questions.
S1: Read the direct questions
S2: Change the direct questions
Ex: S1: What is your name?
S2: She asked me what my name was.
*Unit 6:Grade 8: Practice gerund
Drill, word Cue drill
T prepares 5 cards with these cues on them
a) play soccer/ volley ball
b) watch TV/ listen to music
c) read book/ do homework
d) chat with friends/ do the housework
e) cook meal/ decorate the house.
Ex: T: What is your hobby?
S: I like playing soccer and volleyball.
Ask Ss work in pairs.
2.2.2. Do exercise for comprehension.
To check the conteet: phần này kiểm tra lại sự hiểu của học sinh thông qua hoạt
động nghe, đọc hỏi và trả lời.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 7


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu

quả
To use the language presented
S1: ask questions
S2: answer using the language learnt in the dialogue/ text.
2.2.3. Role play:
Students play the roles of the dialogue to practice how to pronounce new
words, the structures, how to use vocabulary, structures in the text/dialogue.
Step 1: Read dialogue (in pair)
Step 2: Speak as role of…. by remembering and speaking.
2.3. PRODUCTION
Students use the language for production.
Trong phần này chúng ta có thể sử dụng một trong các thủ thuật sau:
2.3.1. Role play: play in the dialogue
S1: Hoa…………….
S2: Lan……………..
2.3.2. Recall:
As a role of Liz, tell the journey to lan’s home village
2.3.3. Discussion:
Who likes wearing the Ao Dai? Why?
2.3.4. Writing it up:
Write some sentences, using new structures which student have just learnt.
2.3.5. Survey:
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
Như vậy phần giới thiệu ngữ liệu mới được giới thiệu theo chủ điểm và thông
qua hoạt động nghe và đọc; sau đó được luyện tập thông qua cả bốn kỹ năng, có
nghĩa là sẽ không có phần dạy tách biệt cho ngữ âm, ngữ pháp hay từ vựng trong
từng bài học mà ngược lại chúng sẽ được dạy lồng ghép với nhau và phối hợp với
việc phát triển các kỹ năng.
Trên đây là một số đường hướng mà tôi đã đúc kết lại trong quá trình giảng dạy
phần “Getting started- Listen and read”. Qua đó nhằm rằng luyện các chủ điểm,

chủ đề, mẫu câu và từ vựng… phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học sinh, mở
rộng phạm vi mọi đối tượng.
Qua quá trình thực hiện những phương pháp này, tôi thấy chất lượng học tập
của học sinh được nâng cao rõ rệt, đặc biệt học sinh yếu kém ngày càng mạnh dạn, tự
tin hơn trong giao tiếp, các em có thể trả lời theo sự suy đoán của mình qua từng đề
tài, mẫu câu từ dễ đến khó.
D.SÁNG KIẾN CỤ THỂ:
1. Điều tra theo dõi quá trình học tập của học sinh, tìm ra những mặt hạn chế
của các đối tượng học sinh.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 8


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Các bước dạy phần “Listen and read” đạt hiệu
quả
2.Chuẩn bị sẵn các poster, tranh ảnh xác thực, phù hợp với cuộc sống càng
nhiều thì hiệu quả càng cao.
3. Dùng các câu hỏi gợi ý, cụ thể, minh hoạ đúng lúc, đúng ngữ cảnh, dùng
điệu bộ dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh.
4. Thảo luận nhóm, tổ: Phân công học sinh giỏi khá trong tổ tự đặt ra những
bài tập tương tự, tổ chức theo cặp thật tốt
5. Sử dụng nhiều hình phù hợp với yêu cầu nêu ra, giúp học sinh học tập sôi
nổi, sinh động hơn, phong phú hơn trong quá trình học.
E. PHẠM VI SỬ DỤNG:
Sáng kiến này có thể áp dụng cho mọi đối tượng học sinh ở các trường trong
toàn huyện, không những đối với học sinh lớp 8 và lớp 9 mà còn đối với học sinh lớp
6 và lớp 7.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Dương
Trang 9




×