Tải bản đầy đủ (.docx) (166 trang)

Thực trạng và ảnh hưởng của nạo hút thai tới sức khỏe phụ nữ có chồng tại 3 xã thuộc thành phố sơn la năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.04 KB, 166 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dược THÁI BÌNH

LẦU SÁY CHỨ

THựC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NẠO HÚT THAI
TÓÌ SỨC KHỎE PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TẠI 3 XÃ
THUỘC THÀNH PHÓ SƠN LA

LUẬN
CHUYÊN
KHOA
THỤC TRẠNG
VÀÁN
ẢNH
HƯỞNG
CỦA CÁP
NẠOIIHÚT THAI
BỘYTÉ

TỚI SÚ C KHỎE PHỤ NỮ CÓ CHÒNG TẠI 3 XÃ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH

THUỘC THÀNH PHÓ SƠN LA
Chuyên
QUẢN PGS.TS.
LÝ Y TẾPhạm Văn Trọng
Hướng
dẫnngành:
khoa học:


CK.62.72.76.05
LUẬNMã
ÁNsố:
CHUYÊN
KHOA
CẤP
II Văn Minh
Thái
Bình,
2014
LẦU
SÁY CHÚ
PGS.TS.
Ninh


Thái Bình, 2014


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý
đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng cùng các thầy, cô giáo cùa Trường
Đại học Y Dược Thái Bình đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành khoá học.
Xin trân trọng cảm ơn NGND, PGS.TS. Phạm Văn Trọng, Trưởng
Khoa Y tế công cộng, PGS.TS. Ninh Văn Minh, Trưởng Bộ môn Sản Trường Đại học Y Dược Thái Bình, những người Thầy đã trực tiếp và tận tính
hướng dẫn, giúp đõ lôi trong hoàn thành luận án tót nghiệp này.

Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo, các cán bộ, công chức,
viên chức của Sở Y tế, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe

sinh sản tỉnh Sơn La, Trung tâm Y tế thành phố Sơn La; cán bộ y tế xã và các
nhân viên y tế bản thuộc Trạm Y tế xã Hua La, Chiềng Xôm, Chiềng Đen
những người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề
tài của luận án này.
Xin được cảm ơn các bạn bò cùng lớp Bác sỹ chuyên khoa cấp II,
chuyên ngành Quản lý y tế, những người đã luôn bèn tôi chia sẻ kinh nghiệm
học tập, động viên, khuyến khích tôi trong học tập và công tác.


Thủi Bình, ngày 08 tháng 10 năm
2014
BPTT

Lầu Sáy Chứ
Biện pháp tránh thai

BCS
KHHGĐ

Bao cao su
KÌ hoạch hóa gia đình

NHT

NHT

PN

Phụ nữ


SD
SKSS

Sử dụng
Sức khỏe sinh sản

SL

Số lượng

TCTK
TTCSSKSS

rp A r* »1 /\ 1 A

TTYT

Trung tâm y tế

VĐSK

Vấn đề sức khỏe

VTN, TN
WHO

Vị thành niên, Thanh niên

Tông cục Thông kê
Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ sinh sản


World Health Organization
(Tổ chức Y tế thế giới)


MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT
TẲT
DANH MỤC BẢNG SỐ
LIỆU
DANH MỤC BIẾU ĐÒ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Trang

Bảng 3.1. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn của 3 xã nghiên cứu 33


Bảng 3.23. Tai biến NHT mà cán bộ làm kỹ thuật đã từng gặp.............................49
Bảng 3.24. Địa điểm phụ nữ đã chọn để NHT......................................................49
Bảng 3.25. Tỷ lệ đối tượng bị tai biến tức thì trong quá trình NHT......................56
Bảng 3.26. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị biến chưng sau NHT 2 tuần...............57
f

\


Bảng 3.27. Tỷ lệ phụ nữ có vân đê sức khỏe trong vòng 1 tháng sau NHT... 52
Bảng 3.28. So sánh những vấn đề sức khỏe của 2 nhóm nghiên cứu sau NHT


Trang
Biếu đồ 3.1. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn của 3 xã nghiên cứu .. 33
Biếu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng sử dụng biện pháp tránh thai trước khi NHT ... 40


8

ĐẶT VÁN ĐÈ
Đồng thời với sự tăng trưởng mạnh về kinh tế, đời sống chính trị, xã
hội cải thiện, phụ nữ và trẻ em trên toàn thế giới ngày càng được quan tâm
nhiều hơn. Phong trào giải phóng phụ nữ, giảm nhẹ mọi gánh nặng cho phụ
nữ, ngày càng thu được những thành tựu to lớn. Phụ nữ trên toàn thế giới
ngày nay đã được giải phóng khỏi nhiều công việc nặng nhọc và những ràng
buộc hà khắc của những tập quán cố hủ, lạc hậu trong xã hội truyền thống.
Cùng với sự chấp nhận trên là các biện pháp tránh thai (BPTT) ngày càng
được nhiều người sử dụng song tình hình nạo hút thai tăng hay giảm thường
tỷ lệ thuận với việc thất bại trong sử dụng các biện pháp tránh thai. Trong
thực tế, hiệu quả của việc sử dụng các BPTT hoàn toàn phụ thuộc vào kiến
thức, thái độ, hành vi của các cặp vợ chồng, của các cán nhân trong độ tuổi
sinh đẻ, hiểu biết càng cao thì tỷ lệ NHT càng thấp.
Tổ chức Y tế thế giới đánh giá Việt Nam là nước có tỉ lệ phá thai cao
nhất châu Á và là một trong 5 nước có tỉ lệ phá thai cao nhất trên thế giới
[64], Theo báo cáo của Daniel Goodkind năm 1994 tổng tỷ suất phá thai là
2,5 - nghĩa là mỗi phụ nữ Việt Nam đã phải trải qua 2,5 lần trong cả cuộc đời
sinh đẻ cùa mình. Theo kết quả điều tra Y tế quốc gia 2001-2002 gần 12%
phụ nữ đang có chồng đã từng phá thai trong 5 năm qua. Phá thai thực sự là

một thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt trong lĩnh vực chăm
sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), mặc dù tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai
ngày càng tăng [16], [17].


9

Nạo hút thai có thể gây nên những tai biến sớm ngay sau khi tiến hành
thủ thuật hoặc một thời gian nhiều năm sau đó. Tai biến NHT gây ảnh hưởng
tới sức khỏe phụ nữ như làm tăng nguy cơ vô sinh, sấy thai, thai ngoài tử
cung, thủng tử cung... Thậm chí tử vong; Phá thai làm tăng bệnh suất và tửsuât
cho bà mẹ, ảnh hưởng nghiêm trọng đên sức khỏe sinh sản, đên chât
lượng cuộc sống của người phụ nữ đặc biệt là các phụ nữ chưa có con; nó còn
để lại những chấn thương tâm lý rất nghiêm trọng như tình trạng trầm uất, suy
sụp với cám giác tội lồi. Phá thai có nhiều tai biết như chảy máu, choáng,
thủng tử cung, nhiễm trùng, vô sinh. NHT không an toàn là một trong những
nguyên nhân gây tử vong mẹ, trung bình là 13%, và có thế lên tới 50% ở một
số nước [4],
Dịch vụ NHT được tiến hành trong cả nước, từ bệnh viện tuyến tỉnh,
huyện, các phòng khám đa khoa khu vực. Thủ thuật hút thai còn được thực
hiện ở cả một số trạm y tế xã nếu ở trạm y tế đó có đủ trang thiết bị và nhân
viên được đào tạo [22],
Nạo hút thai là một trong những vấn đề liên quan đến sức khỏe được
cộng đồng toàn thế giới quan tâm theo dõi. Tuy nhiên nghiên cứu về thực
trạng và ảnh hưởng cùa NHT tới sức khỏe phụ nữ hiện vẫn còn ít. Tại thành
phố Sơn La, tỉnh Sơn La chưa có một đề tài nghiên cứu nào về vấn đề này.
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Thực
trạng và ảnh hưởng của nạo hút thai tới sức khỏe phụ nữ có chồng tại 3 xã
thuộc thành phố Sơn La năm 2013 ” với 2 mục tiêu:



10

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mô tả thực trạng nạo hút thai và quản lý nạo hút thai ở phụ nữ có
chồng tại 3 xã thuộc thành phố Sơn La, tinh Sơn La năm từ tháng 3 năm 2013
đến tháng 8 năm 2014.
2. Xác định một sổ yếu tố liên quan tới nạo hút thai và ảnh hưởng của
nạo hút thai tới sức khỏe của phụ nữ tại địa bàn nghiên cửu.


11

CHƯƠN
G1
TÓNG
QUAN
Tinh trạng nạo phá thai hiện nay là một vấn đồ nhức nhối với nhiều
quốc gia trên thế giới. Nạo phá thai không còn là chuyện riêng của mồi người
mà nó được coi là hành động phi đạo đức, thậm chí cao hơn là tội ác giết
người. Rất nhiều quốc gia đã ban hành luật chống nạo phá thai. Nhưng trcn
thực tế, số liệu về những ca nạo phá thai vẫn không có dấu hiệu khả quan [64],
Xã hội càng phát triển, con người càng trở nên lạnh lùng với sự sống.
Việc giới trẻ sống thử, quan hệ tình dục trước hôn nhân, có thai, phá thai trở
thành một vòng tròn khép kín giống nhau ở khá nhiều người. Họ quan niệm
ràng thai nhi chưa là người nên không có quyền con người. Lối suy nghT đó
đã khiến cho hàng triệu sinh linh bé nhỏ bị tước đoạt đi quyền sống khi chưa
nhìn thấy ánh mắt trời.
Tình trạng nạo phá thai không chỉ diễn ra ở các nước nghèo mà ngay cả

những nước kinh tế phát triển, vấn nạn này cũng ngày một gia tăng. Ở Trung
Quốc, theo con số thống kê của nước này vào năm 2009, trung bình mỗi năm
có tới 13 triệu ca nạo, phá thai. Nhưng những nhà chức trách khẳng định rằng,
trên thực tế con số này có thể lớn hơn rất nhiều vì không ai có thể kiểm soát
được hết những người uống thuốc phá thai tại nhà hoặc đến các cơ sở chui để
nạo, phá thai.


12

Theo số liệu của Liên Hợp Quốc, cứ 1000 người phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ ở Trung Quốc thì có tới 24 người nạo phá thai. Kinh khủng hơn, cũng
tiêu chí này, ti lệ ở Nga là 50 người trên 1000 người [40].


13

Với Hàn Quốc, đất nước có luật chống phá thai, tỉ lệ phá thai cũng
không phải là nhỏ. Theo Bộ Y tế an sinh xã hội Hàn, có tới 342.433 vụ pháthai
năm 2005. Theo nghiên cứu năm 2012, sô ca phá thai tính tới năm
2010 ở Hàn Quốc đã giảm xuống còn 160.000 ca. Tuy nhiên, con sổ này
không phải là dấu hiệu khả quan. Lí do vì Hàn Quốc là đất nước quy định
phá thai là hành vi phạm tội, có thể bị bắt đi tù nên nhiều người đã ra nước
ngoài để làm việc này [40],
Theo số liệu của Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, ở
Mỹ gần nửa số phụ nừ có thai là ngoài ý muốn và trung bình cứ 10 trường
hợp có thai ngoài ý muốn thì có đến 4 trường hợp kết thúc bằng phá thai. 20%
tổng số phụ nữ có thai (không tính sẩy thai) kết thúc bằng phá thai [31 ].
Cũng theo công bố này, 40% phụ nữ da trắng, 69% phụ nữ da đen và
54% phụ nữ gốc Tây Ban Nha có thai ngoài ý muốn. Năm 2008, có 1,21 triệu

ca phá thai được thực hiện, giảm từ 1,31 triệu ca năm 2000. Tuy nhiên, trong
các năm 2005 đến 2008, tình trạng phá thai giám chậm. Điều đáng buồn là
hầu hết những người phá thai đều là những cô gái còn rất trẻ. Và những hậu
quả phía sau lần “chối bỏ quyền làm mẹ” đó là cả một bi kịch kéo dài [31].
1.1. Tình hình nạo hút thai trên thế giói
Ngày nay, vấn đề NHT đã trở thành mối lo ngại của nhiều quốc gia và
nhiều tổ chức quốc tế bởi chính những tai biến của nó đối với sức khóe và

tính mạng của phụ nữ. Hakajima Tổng giám đốc của Tổ chức Y tế thế giới đã
cảnh báo những nguy hiểm của phụ nữ mang thai khi kết thúc thai nghén, kể
cả những người NHT không an toàn rằng: “Hàng trăm phụ nữ có thai, hôm
qua vẫn còn sống và nhìn thấy ánh sáng hoàng hôn, nhưng không bao giờ còn


14

được nhìn thấy ánh sáng bình minh của ngày hôm sau”, số thì bị chết trong
chuyến dạ vì đẽ khó do khung chậu hẹp và biến dạng. Một sổ bị chết ngay trên
bàn do NHT không an toàn trong những nồ lực để kết thúc thai nghén ngoài ý
muốn [47], [52], [55].


15

Có người thì chêt ngay tại bệnh viện do không có máu truyên đê điêu
trị chảy máu nặng. Một số khác bị chết trong những cơn co giật vô cùng đa
đớn của chứng sản giật, hoặc còn quá trẻ đế chuyền dạ sinh con lần đầu mà
thiếu các dịch vụ chăm sóc thai nghén. Đó là những phụ nữ ở châu Á, châu
Phi, châu Mỹ la tinh, ngay trong thời đại ngày nay [55].
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính hàng năm trên thế giới có

khoảng 500.000 phụ nữ chết đó là do tai biến NHT. Hơn nữa, 98% chết mẹ
xảy ra ở các nước đang phát triển, nơi những nguy cơ chết do thai nghén được
cộng hưởng với sự đê nhiều, đỏ dày, mang thai nhiều lần, sự hạn chế của điều
kiện kinh tế - xã hội và các điều kiện chăm sóc sức khỏe [55], [64],
Thảm họa về chết mẹ là sự thật nhưng vần có thể phòng chống được
nếu có sự quản lý đúng đắn, cung cấp các dịch vụ NHT an toàn, các điều kiện
tiếp cận dịch vụ, điều trị tai biến NHT và tiếp cận dịch vụ tránh thai thuận lợi.
Vì vậy WHO ycu cầu chính phú các nước xem xét tác động của việc
NHT không an toàn đến sức khỏe phụ nữ, giảm nhu cầu NHT qua các chương
trình kế hoạch hóa gia đình mớ rộng và tạo khuân khổ pháp luật cho NHT
trên cơ sở sức khỏe và phúc lợi cho phụ nữ [43].
Hằng năm trên thế giới có khoảng 45 triệu ca NHT, trong đó có khoảng
20 triệu ca NHT không an toàn gây ra khoảng 67000 trường hợp tử vong và
nhiều phụ nữ bị các tai biến muộn như viêm nhiễm đường sinh sản, suy giảm
sức khỏe hoặc vô sinh. Tỷ xuất NHT khoảng 35%0 phụ nữ ở độ tuổi từ 15-49
[42], Trên thế giới pháp luật quy định về NHT rất khác nhau giữa các nước,
có nước cấp hoàn toàn, có nước coi đó là quyền cùa phụ nữ mang thai. Hiện
nay có khoảng 150 nước cho nạo phá thai là hợp pháp [43].


16

Nghiên cứu tại 132 nước ớ Châu phi, Châu Á, Châu úc, Châu Âu, Bấc
Mỹ và Nam Mỹ, pháp luật cho phép NHT theo các lý do khác nhau:


17

Lý do đế cứu sống phụ nữ có 53 nước gồm: Châu Phi 21 nước, Châu Á
và Châu Úc 16 nước, Châu Âu 2 nước, Bắc Mỹ 8 nước và Nam Mỹ 6 nước.

Lý do về sức khỏe bà mẹ có 42 nước gồm: Châu Phi 18 nước, Châu Á
và Châu Úc 12 nước, Châu Âu 5 nước, Bắc Mỹ 3 nước và Nam Mỹ 4 nước.
Lý do xã hội và y học có 14 nước gồm: Châu Phi 2 nước, Châu Á và
Châu Úc 5 nước, Châu Âu 6 nước, Bắc Mỹ 0 nước và Nam Mỹ là 1 nước.
Theo yêu cầu đối tượng có 23 nước gồm: Châu Phi 2 nước, Châu Á và
Châu Úc 4 nước (trong đó có Việt Nam), Châu Âu 13 nước, Bắc Mỹ 4 nước
và Nam Mỹ 0 nước. Trong 132 nước NHT được coi là hợp pháp, Châu Phi có
43 nước, Châu Á và Châu úc có 37 nước, Châu Âu có 26 nước, Bắc Mỹ có
15 nước và Nam Mỹ có 11 nước.
Nạo hút thai không an toàn là một trong những nguyên nhân gây tử
vong mẹ, trung bình là 13%, ở một số nước có thể lên đến 40-50% [55],
Hiện nay NHT có xu hướng giảm nhưng không đáng kế, vẫn ở trong
tình trạng báo động, đã trở nên mối lo ngại của nhiều quốc gia, đặc biệt là
Châu Á và Châu Phi.
Tỷ suất của một số nước Châu Á như: Trung Quốc 6I,5%0 (1983),
38,8%0 (1987); Hàn Quốc 6,4%0 (1989); Nhật Bản 14,5%0 (1990): Singapo
24,4%0 (1991) [60],
1.2. Tình hình nao hút thai ở Viêt Nam:
• •


18

Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá Việt Nam là nước có tỉ lệ phá thai cao
nhất châu Á và là một trong 5 nước có tỉ lệ phá thai cao nhất trên thế giới
[61]. Theo báo cáo của Daniel Goodkind năm 1994 tổng tỷ suất phá thai là
2,5 - nghĩa là mỗi phụ nữ Việt Nam đã phái trải qua 2,5 lần trong cả cuộc đời
sinh đẻ của mình. Theo kết quả điều tra Y tế quốc gia 2001-2002 gần 12%phụ
nữ đang có chông đã từng phá thai trong 5 năm qua. Phá thai thực sự là
một thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt trong lĩnh vực chăm

sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), mặc dù tỷ lệ áp dụng các biện pháp tránh thai
ngày càng tăng [16], [17].
Theo điều tra DHS 1997 phụ nữ nông thôn có tỷ lệ phá thai cao hơn
thành thị, điều này được lý giải có thể một phần do sức ép của chương trình
kế hoạch hoá gia đình và sự cung cấp phương tiện tránh thai không được thích
ứng. Nhưng từ nhũng năm 2000 trở lại đây, số liệu cho thấy xu hướng tỷ lệ
NPT thành thị lại cao hơn nông thôn, 2001 tỷ lệ phá thai thành thị là 1,7% và
nông thôn là 1,2%, tương ứng đến năm 2008 là 1,1% và 0,9% [22].
Trong cuộc điều tra biến động DS-KHHGĐ 2010 của Tổng cục Thống
kê [32] thì lại cho kết quả thấp hơn nhiều. Từ năm 2001 đến 2010, tỷ lệ phá
thai và hút điều hoà kinh nguyệt của phụ nữ 15-49 tuổi chỉ chiếm 0,7 đến
1,7%. Trong đó tỷ lệ NHT ở thành thị là 0,8 đến 1,9% có xu hướng cao hơn
so với vùng nông thôn (0,8 đến 1,7%).
Trong số những trường hợp phá thai cho thấy những người có trình độ
học vấn cao có tỷ lệ phá thai cao hơn người có trình độ học vấn thấp. Theo
điều tra nhân khẩu học và sức khỏe DHS năm 1997, tỷ lệ phá thai trong nhóm
phụ nữ không đi học chiếm 3%, nhóm có trình độ đại học là 12,9%, tăng hơn


19

4 lần. Điều tra Y tế Quốc gia 2001-2002 cũng đưa ra kết luận, tỷ lệ phá thai
cao nhất ơ nhóm người có trình độ học vấn cao. Đây cũng được xem là xu
hướng ở các nước đang phát triển. Xét về mức sống, nhóm nghèo và cận
nghèo có tỷ lệ phá thai thấp hơn so với các nhóm có mức kinh tế trung bình
trớ lên. Điều này đặt ra câu hỏi liệu có phải người có trình độ học vấn và thu
nhập cao hơn thì khả năng chấp nhận việc phá thai cao hơn những người có
trình độ học vấn và thu nhập thấp hơn.



20

Các vùng phía Băc thường cao hơn các vùng phía Nam, ĐB Sông Hông
có tỷ lệ phụ nữ đã nạo thai/hút điều hoà kinh nguyệt trong 5 năm qua là
17,8% cao nhất cả nước, thấp nhất là Nam Trung bộ với 2,6%.
Điểm đáng chú ý hơn cả là tỷ lệ nạo phá thai ở nhóm tuổi từ 15-24 khá
cao, trong đó tỷ lệ nạo thai trong tổng số nạo thai/hút điều hoà kinh nguyệt ở
nhóm tuổi này là 36,8%, cao hơn hẳn so với 2 nhóm tuổi còn lại, nhóm tuổi từ
25-34 là 29,3%, nhóm tuổi từ 35-49 là 29,1%. (Báo cáo Y tế 2001-2002).
Trong một nghiên cứu của Hội Phụ sản khoa và sinh đẻ có kế hoạch năm
2006 cho biết tỷ lệ phá thai trong nghiên cứu tập trung đông nhất ở lứa tuổi từ
20-24 với 64,74%, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có 20,5% là học sinh, sinh
viên đã từng phá thai trong tổng mẫu nghiên cứu. Trong một công bố năm
2008 của bệnh viện Phụ sản TƯ cho biết có hơn 31% trong tổng số 154
trường họp phá thai từ 17-22 tuần tuổi là đối tượng học sinh, sinh viên [17].
Với tuổi kết hôn trung bình hiện nay là 23,2 ở phụ nữ và 26,6 ớ đàn ông
cùng với tuổi quan hệ tình dục lần đầu có xu hướng giảm dần ( 8 , 6 t u ổ i
theo
S A V Y 2 ) thì rõ ràng vị thành niên và thanh niên có một khoảng thời gian
khá
dài mong muốn quan hệ tình dục không mang thai. Trong khi đó vấn đề quan
hệ tình dục không an toàn trong thanh, thiếu niên hiện nay lại hết sức đáng lo
ngại, điều này làm tăng nguy cơ mang thai ngoài ý muốn cũng như phá thai
trong lứa tuổi này. Phân tích số liệu từ điều tra SAVY cho thấy có 79% VTN,
TN quan hệ tình dục lần đầu trước hôn nhân là không an toàn và 71% VTN,
TN không sử dụng bao cao su khi quan hệ.


1.2.1. Biến chứng của phá thai


21


22

Biến chứng của phá thai có thể biểu hiện ngay sau nạo hút hoặc sau
này, các biểu hiện có thể là rách, thủng cổ tử cung, băng huyết, sót rau, nhiễm
khuẩn, dính buồng tử cung, chứa ngoài dạ con thậm chí vô sinh. Theo thốngkê
phá thai là nguyên nhân của 5% sô ca tử vong ở sản phụ. Theo điêu tra
nhân khẩu học và sức khoe sinh sản 1997 ước tính có 32,2% phụ nữ nạo hút
thai cho biết là sức khoẻ của họ có bị ảnh hưởng sau khi nạo hút thai. Còn
trong điều tra Y tế 2001-2002 có chỉ ra chi tiết dấu hiệu bất thường mà phụ nữ
gặp phải sau phá thai, theo đó 21,4% là đau bụng kèm dịch hôi, 21,0% chảy
máu kéo dài, 14,5% sốt. Tỷ lệ này cao hơn ở phụ nữ nghèo hơn, trình độ thấp
hơn, người dân tộc, người theo đạo và ở khu vực nông thôn [ 17].
Cũng theo nguồn điều tra y tế Quốc gia 2001 - 2002 cho thấy, tỷ lệ tai
biến sau NHT của phụ nữ người Kinh và Hoa như sau: sốt là 13,4%; chày
máu kéo dài là 21%, đau bụng kèm dịch hôi là 26,7%. Trong khi đó tỷ lệ tai
biên sau NHT ờ phụ nữ người dân tộc thiểu số như sau: sốt là 19,5%; cháy
máu kéo dài là 21,1%, đau bụng kèm dịch hôi là 32,6%.
Tỷ lệ tai biến sau NHT của phụ nữ theo đạo Thiên chúa như sau: sốt là
20,6%; chảy máu kéo dài là 28,5%, đau bụng kèm dịch hôi là 43,3%. Tỷ lệ tai
biến sau NHT của phụ nữ theo Phật giáo như sau: sốt là 17,2%; chảy máu kéo
dài là 33,9%, đau bụng kèm dịch hôi là 34,1%.
Tỷ lệ tai biến sau NHT của phụ nữ có mức sống nghèo như sau: sốt là
18,3%; chảy máu kéo dài là 25,4%, đau bụng kèm dịch hôi là 32%. Tỷ lệ tai
biến sau NHT của phụ nữ có mức sống trung binh như sau: sốt là 11,3%; cháy
máu kéo dài là 20,3%, đau bụng kèm dịch hôi là 30,6%. Tỷ lệ tai biến sau
NHT cua phụ nữ có mức sống giầu như sau: sốt là 4,9%; chảy máu kéo dài là



23

16,3%, đau bụng kèm dịch hôi là 18,1%. Tỷ lệ xuất hiện sốt, chảy máu kéo
dài, đau bụng kèm ra dịch hôi sau NHT cúa phụ nữ ở thành thị dao động từ
8,2% đến 21,5%, trong khi đó tỷ lệ các tai biên này ở phụ nữ nông thôn là từ
16% đến 29,2% [17],


24

Với lứa tuổi VTN, phá thai làm tăng nguy cơ vô sinh ở tuồi trưởng
thành và nếu thực hiện tại các cơ sở y tế tư nhân thì nguy cơ cũng cao hơn so
với tại bệnh viện “Nạo hút thai tại các nơi khác bị vô sinh thứ phát gấp 3,7 lần
nạo hút thai tại bệnh viện”. Ngoài việc ảnh hưởng đến sức khoe phá thai nó
còn ảnh hường đến tâm lý, tinh thần, ảnh hưởng đến kinh tế, việc làm và
học tập cùa người phụ nữ. Theo những số liệu có được về biến chứng sau
phá thai có thế nói tỷ lệ này ở Việt Nam tương đối cao, điều này thể hiện
dịch vụ này đang thiếu an toàn ờ Việt Nam. Sự chênh lệch về tai biến sau
phá thai đặt ra vấn đề cho các nhà quán lý, làm chương trình nên chú ý, đặc
biệt là vấn đề tôn giáo.
1.2.2. Lý do phá thai
1.2.2.1. Chính sách phái triển dân số


25

Việc thực hiện chính sách dân số Việt Nam với việc khuyến khích mồi
gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con và khoảng cách sinh nên từ 3-5 năm đã góp
phần quan trọng vào nâng cao ý thức của người dân về việc sinh ít con đề

nuôi dạy cho tốt . Theo báo cáo nghiên cứu của tác giá Bùi Thị Xoa và Trần
Đình Thuận thì số lượng c on, khoảng cách sinh và lựa chọn giới tính thai nhi
có tác động đến phá thai, đáng lưu ý là lý do giới tính chiếm 10,47%. Báo cáo
“Nạo hút thai ở Việt Nam: một phân tích về chính sách và thực tiễn” có đưa
ra những số liệu để chứng minh cho cùng nhận định này 70,7% số phụ nữ nạo
hút thai được hỏi cho biết nguyên nhân nạo hút thai là “không muốn đẻ
nhiều”, 13,4% “không muốn đẻ dày”, 6,3% “không muốn vi phạm chính sách
2 con”; và chỉ có 1,6% vì lý do “kinh tế khó khăn” ( S ở Y t ế S ơ n L a ,
2001:
5 4 ) . Báo cáo này cũng chỉ rõ hơn về việc phá thai liên quan đen lựa chọn
giới
tính thai nhi, trong đó đưa ra kết quả điều tra người dân tại 4 tỉnh cho thấy
24,6% số người úng hộ “siêu âm để lựa chọn giới tính thai nhi” và 3,9%
đồngỷ với việc “loại bỏ thai nhi nêu giới tính thai nhi không như mong đợi”.
Mặc
dù Việt Nam đã nghiêm cấm việc chấn đoán để lựa chọn giới tính thai nhi
nhưng đây rõ ràng vẫn là một thực tế tồn tại không dề xoá bỏ [34],
1.2.2.2. Nguồn cung cấp và nhu cầu chưa được đáp ứng đầy đủ
Theo kết quả điều tra nhân khấu học và sức khỏe, Việt Nam năm 2002:
Nguồn cung cấp các biện pháp tránh thai được phân bố như sau: Khu vực dịch


×