Ngày dạy: 25/3/09 Tuần 28 – Tiết 25
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2.Kó năng: Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn tập cách đặt và TLCH Để làm gì ?.
- Ôn luyện về cách dùng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
3.Thái độ: thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
- HS: VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG
1.Khởi động:
2.Bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của
HS.Nhận xét
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi tựa.
b.Hoạt động 1: Nhân hoá.
• Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc câu a
- Đoạn thơ tả sự vật, cây cối gì?
- Tự xưng là gì?
- “Tôi” là từ xưng hô của ai?
- Thể hiện qua câu thơ nào?
- Lời lẽ, cách xưng hô của con người gán cho sự
vật theo em gọi là gì?
- Bèo lục bình tự xưng là tôi khi nói về mình,
cách sưng hô ấy có tác dụng gì? (em thấy bèo
lục bình giống ai?)
- Bèo lục bình có những hành động nào giống
con người? Cho HS xem tranh.
+ Gọi HS đọc câu b
- Đoạn thơ tả sự vật, cây cối gì?
- Tự xưng là gì?
- Để cho sự vật tự xưng bằng từ xưng hô của
con người gọi là gì?
- Cho HS xem tranh xe lu
- Cách xưng hô của xe lu có tác dụng gì?
- Đọc khổ thơ em cảm nhận xe lu giống ai?
- Hát
- HS nêu yêu cầu
- Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật
tự xưng là gì ?
- HS đọc câu a
- Đoạn thơ tả sự vật bèo lục bình
- Tự xưng là tôi
- “Tôi” là từ xưng hô của con người.
- Thể hiện qua câu thơ : “Tôi là … bình”.
- Lời lẽ, cách xưng hô của con người gán
cho sự vật theo em gọi là nhân hoá.
- Tưởng bèo lục bình giống như một con
người/ giống một người bạn đang nói
chuyện với ta.
- … bưt khỏi sình đi dạo, dong mây trắng
làm buồm, mượn trăng non làm giáo.
- HS đọc câu b
- Đoạn thơ tả chiếc xe lu
- Tự xưng là tớ
- Để cho sự vật tự xưng bằng từ xưng hô của
con người gọi là nhân hoá.
- HS xem tranh xe lu
- Xe lu giống như một người bạn thực thụ
- Giống một người công nhân cần cù chăm
chỉ làm việc.
1’
1’
20
’
- Bài tập 1 em được học cách nhân hoá mới là
gì?
- Em hãy giới thiệu, miêu tả 1 trong các dụng
cụ học tập của em bằng 2, 3 câu có sử dụng
nhân hoá vừa học
- Nhận xét, tuyên dương Vận dụng viết văn.
c.Hoạt động 1:Ôn cách đặt-TLCH Để làm gì?
• Bài 2:
- GV cho HS nêu, xác đònh yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc câu a
- Lời nói của ai với ai?
- Em đặt câu hỏi theo mẫu Để làm gì?
- Em trả lời thế nào?
- Yêu cầu HS suy nghó, làm vào VBT 2’, ngồi
theo 2 nhóm dùng hệ thống câu hỏi kiểm tra
bài mình làm đúng hay sai.
- Gọi vài nhóm trình bày, kiểm tra kết quả lớp.
- Câu hỏi Để làm gì nhằm mục đích gì?
- Gọi HS đọc lại bài.
d.Hoạt động 2: dấu chấm, chấm hỏi, chấm
than.
• Bài 3:
- GV cho HS nêu, xác đònh yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm chuyện vui.
- Có bao nhiêu ô trống
- Tất cả chữ sau ô trống đều được viết hoa,
nhiệm vụ của các em chọn dấu thích hợp điền
vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS ngồi theo nhóm đôi, suy nghó,
thảo luận, điền dấu thích hợp vào ô trống và
giải thích vì sao mình điền dấu đó.
- GV chia 2 dãy, mỗi dãy cử 5 em nối tiếp điền
dấu.
- Gọi HS nhận xét đúng sai, tuyên dương
- Gọi HS giải thích vì sao điền dấu chấm, chấm
hỏi, chấm than.
- Gọi 1 HS đọc lại chuyện vui
- Khi đọc gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm
than em đọc như thế nào?
- GV tổ chức cho 2 HS thi đọc chuyện vui, nhận
xét, tuyên dương
- Câu chuyện vừa đọc vui ở chỗ nào?
Giáo dục HS khi viết lưu ý xem là câu gì để
điền dấu câu thích hợp
- Bài tập 1 em được học cách nhân hoá mới
là nhân hoá qua lời xưng hô.
- HS giới thiệu, miêu tả 1 trong các dụng cụ
học tập của mình bằng 2, 3 câu có sử dụng
nhân hoá vừa học
- HS nhận xét, tuyên dương
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc câu a
- Lời nói của Ngựa Cha với Ngựa Con
- Con phải đến bác thợ rèn để làm gì?
- Để xem lại bộ móng.
- HS làm bài vào vở, ngồi theo 2 nhóm
dùng hệ thống câu hỏi kiểm tra bài mình
làm đúng hay sai.
- Vài nhóm trình bày, báo cáo kết quả.
- Nêu mục đích của sự việc.
- Nhiều HS đọc lại bài chú ý ngắt hơi
- HS nêu, xác đònh yêu cầu
- HS đọc thầm chuyện vui.
- Có 5 ô trống
- HS lắng nghe.
- HS ngồi theo nhóm đôi, suy nghó, thảo
luận, điền dấu thích hợp vào ô trống và giải
thích vì sao mình điền dấu đó.
- Lớp chia 2 dãy, mỗi dãy cử 5 em nối tiếp
điền dấu.
- HS nhận xét đúng sai, tuyên dương
- HS giải thích vì sao điền dấu chấm, chấm
hỏi, chấm than.
- 1 HS đọc lại chuyện vui
- Khi đọc gặp dấu chấm hà giọng, ngắt hơi,
dấu chấm hỏi cao giọng ở cuối câu, chấm
than thể hiện tình cảm.
- 2 HS thi đọc chuyện vui, nhận xét, tuyên
dương
- Mẹ tưởng Phong nhìn bài của bạn là
không tốt. Nhưng đây là bài tập thể dục,
nhìn để nhận xét bạn tập đúng sai.
15
’
4.Nhận xét – Dặn dò: ( 1’ )
- Vận dụng phép nhân hoá vào làm văn, xem lại bài tập.
- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ : thể thao. Dấu phẩy.
F Nhận xét: F Rút kinh nghiệm: