Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: Kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.69 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===========

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội
Mã học phần: SDP 321
1. Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1. Họ và tên: Nguyễn Thị Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0986060609 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
1.2. Họ và tên: Đỗ Quang Quý
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, tiến sĩ, giảng viên chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0912290326 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
1.3. Họ và tên: Nguyễn Văn Thông
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Phòng Đào tạo - ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0917 767 969 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
1.4. Thông tin về trợ giảng
Họ và tên: Vũ Thị Hồng Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 01696919493 -


Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
2. Thông tin chung về học phần:
- Số tín chỉ 02 - Loại học phần: Bắt buộc cho sinh viên ngành Kinh tế.
- Học phần tiên quyết: Kinh tế Vi mô 1, kinh tế vĩ mô 1
- Các học phần học trước: Kinh tế Vi mô 2, Kinh tế lượng
- Các học phần song hành: Kinh tế vĩ mô 2, Kinh tế phát triển, Kinh tế công cộng
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)
- Bộ môn (khoa) phụ trách học phần: Bộ môn KTNN&PTNT-Khoa kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Thảo luận: 12 tiết
+ Làm bài tập : tiết
+ Thực hành, thực tập……..tiết
+ Hoạt động theo nhóm: ……..tiết
+ Tự học: 72 giờ
3. Mục tiêu môn học
Mục tiêu về kiến thức:
Môn học trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận về lựa chọn đường lối kế hoạch hóa phát
triển kinh tế đang đặt ra cho các nước đang phát triển. Bên cạnh đó, nó cung cấp cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về:
- Các vấn đề lý luận về KHH phát triển
- Kế hoạch phát triển trong nền kinh tế thị trường
- Hệ thống kế hoạch phát triển
- Quy trình lập, theo dõi và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

1


- Kế hoạch tăng trưởng kinh tế, kế hoạch vốn đầu tư, kế hoạch lao động việc làm, kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yếu như: nông nghiệp, công

nghiệp, ngoại thương, tài chính - tiền tệ.
- Cơ sở lý luận của kế hoạch phát triển xã hội và kế hoạch phát triển một số lĩnh vực xã hội: dân
số, y tế, giáo dục.
Mục tiêu về kỹ năng:
- Thông qua lý luận về kế hoạch hóa, người học sẽ liên hệ và vận dụng vào thực tế để thấy
được sự cần thiết phải lập kế hoạch phát triển KT - XH.
- Trang bị cho sinh viên khả năng phân tích, lập kế hoạch
- Có kỹ năng hoạch định mục tiêu; tổ chức và sắp xếp công việc.
- Hình thành được tư duy phân tích đa chiều.
- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp, thuyết trình.
- Phát triển kỹ năng chủ động, phân tích và giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình vận
động của nền kinh tế.
Mục tiêu về thái độ:
- Nhận thức được vai trò và vị trí quan trọng của việc lập kế hoạch đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước
- Thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn trong công tác lập và quản lý các kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội.
- Xác định được mối quan hệ giữa môn học này với các môn học có liên quan và áp dụng
được vào thực tế.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có năng lực chuyên môn về lĩnh vực kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội.
- Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình
độ chuyên môn.
- Có khả năng đưa ra được kết luận và dự đoán trước những hành vi ứng xử của các tác nhân
trong nền kinh tế cũng như đưa ra được chính sách trước các biến cố kinh tế trong cuộc sống
thông thường.
- Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể trong giải quyết các vấn đề
kinh tế - xã hội; đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn trong phân tích các chính
sách, giải pháp phát triển kinh tế.

4. Tóm tắt nội dung học phần:
Kế hoạch hóa (KHH) phát triển là môn học lý luận quản lý ứng dụng. Nó nghiên cứu các
vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp cụ thể về xây dựng, thực hiện, theo dõi đánh
giá hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường. Cụ thể nó nghiên
cứu:
- Cơ sở lý luận và phương pháp luận của KHH phát triển, bao gồm các lập luận về cơ sở tồn
tại của kế hoạch trong nền kinh tế thị trường, các quan điểm, nguyên tắc và phương pháp KHH
phát triển, các bộ phận cấu thành hệ thống KHH phát triển ở Việt Nam, nội dung và phương
pháp thực hiện quá trình soạn lập, tổ chức thực hiện, theo dõi và đánh giá kế hoạch.
- Nội dung và phương pháp lập các kế hoạch phát triển kinh tế, bao gồm:
+ Các kế hoạch mục tiêu: KH tăng trưởng kinh tế, KH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế,
KH phát triển công nghiệp và nông nghiệp.
+ Các KH biện pháp: KH vốn đầu tư, KH lao động – việc làm, KH ngoại thương, KH ngân
sách và tiền tệ.
- Nội dung và phương pháp lập các kế hoạch phát triển xã hội: KH phát triển dân số, KH
phát triển giáo dục, KH phát triển sự nghiệp y tế khám chữa bệnh.
5. Học liệu
Giáo trình: PGS. TS. Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình kế hoạch hóa phát triển, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân.
Tài liệu tham khảo
2


[1]. Bộ KH&ĐT (2016), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016-2020.
[2]. Bộ KH&ĐT (2008), Bàn về công tác KHH ở nước ta trong thời kỳ mới.
[3]. PGS. TS. Ngô Thăng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
[4]. Ngô Doãn Vịnh (2007), Chiến lược phát triển, NXB Chính trị quốc gia.
[5]. GS. TS. Ngô Thắng Lợi (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

[6]. GS. TS. Nguyễn Quang Dong, TS. Nguyễn Thị Minh (2013), Giáo trình kinh tế
lượng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
6. Nội dung chi tiết học phần
6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: NHẬP MÔN KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN
(Tổng số tiết: 1; số tiết lý thuyết 1; Số tiết thảo luận 0)
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II. KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM
Chương 2: KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
(Tổng số tiết: 2; số tiết lý thuyết 1; Số tiết thảo luận 1)
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ HOẠCH HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
II. CHỨC NĂNG VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT
TRIỂN
Chương 3: HỆ THỐNG KẾ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 1; Số tiết thảo luận 2)
I. HỆ THỐNG KHH THEO NỘI DUNG
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM
Chương 4: QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
(Tổng số tiết: 2; số tiết lý thuyết 1; Bài tập 1)
I. QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THEO NỘI DUNG
II. QUY TRÌNH TIẾN ĐỘ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM
Chương 5: THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XH
(Tổng số tiết: 1; số tiết lý thuyết 1; Số tiết thảo luận 0)
I. THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG QUY TRÌNH KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI
Chương 6: KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 2; Số tiết thảo luận 0, bài tập 1)

I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ
II. PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH THEO MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG - ĐẦU TƯ
III. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG KỲ KẾ HOẠCH THEO PHƯƠNG PHÁP
HỒI QUY TUYẾN TÍNH BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT
Chương 7: KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 1; Số tiết thảo luận 1, bài tập 1)
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH KHỐI LƯỢNG VỐN ĐẦU TƯ
Chương 8: KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 2; Số tiết thảo luận 1)
I. TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Chương 9: KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 2; Số tiết thảo luận 0, bài tập 1)
3


I. KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
II. LẬP HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ THEO MÔ HÌNH CÂN
ĐỐI LIÊN NGÀNH (CÂN ĐỐI ĐẦU VÀO - ĐẦU RA)
III. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH THEO
PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TUYẾN TÍNH
Chương 10: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 2; Số tiết thảo luận 0, KTGK 1)
I. NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
II. KẾ HOẠCH CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRONG SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP
III. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
Ở NÔNG THÔN

Chương 11: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 2; Số tiết thảo luận 1)
I. NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM NGÀNH CÔNG
NGHIỆP
III. KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP
Chương 12: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 2; Số tiết thảo luận 1, bài tập 0)
I. NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG
III. SỬ DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ HỖ TRỢ CHO KẾ
HOẠCH NGOẠI THƯƠNG
Chương 13: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
(Tổng số tiết: 3; số tiết lý thuyết 2; Số tiết thảo luận 1)
I. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
II. NỘI DUNG KỂ HOẠCH TÀI CHÍNH
III. KẾ HOẠCH TIỀN TỆ
IV. NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH TIỀN TỆ
Chương 14: TỔNG QUAN VỂ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
(Tổng số tiết: 2; số tiết lý thuyết 2; Số tiết thảo luận 0)
I. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
II. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Chương 15: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU
(Tổng số tiết: 1; số tiết lý thuyết 1; Số tiết thảo luận 0)
B. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
6.2. Nội dung thực hành
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận
7. Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai

Tiết

thứ
1

Nội dung giảngdạy

Hình
thức tổ
chức
giảng dạy

Chương I: Nhập
Lý thuyết
môn Kế hoạch hóa
phát triển
I. Những khái niệm
cơ bản
II. KHH ở Việt Nam

Tài liệu đọc,
tham khảo
- PGS. TS. Ngô Thắng
Lợi (2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- Diana Conyers, Peter
4

Yêu cầu
sinh viên

chuẩn bị
Đọc chương I
phần I và III

Ghi
chú


2

3

4

5

6

7

8

Chương II: KHH
Lý thuyết
phát triển trong
nền kinh tế thị
trường
I. Cơ sở lý luận của
KHH trong nền kinh
tế thị trường

II. Chức năng và
những nguyên tắc
chủ yếu của KHH
phát triển
Chương III: Hệ
Lý thuyết
thống KHH phát
triển kinh tế - xã
hội
I. Hệ thống KHH
theo nội dung
Thị trường càng
Thảo luận
phát triển thì “sân
chơi” của kế hoạch
hoá càng bị thu hẹp?
Vì sao phải quản lý
vĩ mô bằng chiến
lược? Bản chất của
chiến lược phát triển
kinh tế xã hội là gì?
Vai trò của kế hoạch
5 năm trong hệ
thống kế hoạch phát
triển?
Chương IV: Quy
trình lập KHH
phát triển kinh tế xã hội
I. Quy trình lập kế
hoạch phát triển

kinh tế - xã hội theo
nội dung
II .1. Quy trình
chung xây dựng kế
hoạch ở nước ta
Chương V: Theo
dõi và đánh giá KH

Thảo luận

Thảo luận

Hills, Giới thiệu về kế
hoạch phát triển trong
thế giới thứ ba, trường
Đại học Nottingham và
Đại học Hồng kông, tài
liệu dịch
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương II
phần I và III

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,

NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương III
phần I

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- Ngô Doãn Vịnh (2007),
Chiến lược phát triển,
NXB Chính trị quốc gia.
- Bộ KH&ĐT (2008),
Bàn về công tác KHH ở
nước ta trong thời kỳ mới
- PGS. TS. Ngô Thắng
Lợi (2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- GS. TS. Nguyễn Quang
Dong, TS. Nguyễn Thị
Minh (2013), Giáo trình

kinh tế lượng, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân.

Nhóm sinh viên
thảo luận và trình
bày

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế

Đọc chương V
phần I và II.1.

5

Nhóm sinh viên
thảo luận và trình
bày
Nhóm sinh viên
thảo luận và trình
bày

Đọc chương IV
phần I và II.1.


9

10


phát triển kinh tế xã hội
I. Theo dõi và đánh
giá trong quy trình
lập kế hoạch phát
triển KTXH
II.1. Lập kế hoạch
theo dõi và đánh giá
Chương VI: Kế
hoạch tăng trưởng
kinh tế
I. Tăng trưởng kinh
tế và ý nghĩa của KH
tăng trưởng kinh tế
II. Phương pháp lập
kế hoạch theo mô
hình tăng trưởng –
đầu tư

11

III. Xác định chỉ tiêu
tăng trưởng kỳ kế
hoạch theo phương
pháp hồi quy tuyến
tính bình phương nhỏ
nhất

12

Chương VII: Kế

hoạch vốn đầu tư
I. Khái niệm và ý
nghĩa của KH vốn
đầu tư
II.1.1. Nhu cầu tích
lũy, đầu tư và cơ cấu
nhu cầu theo nguồn
tích lũy
II 1.2. Cân đối các
nguồn hình thành
vốn đầu tư thời kỳ
kế hoạch
Xây dựng mục tiêu,
chỉ tiêu, chỉ số giám
sát đánh giá

13

14

Lập KH vốn đầu tư

hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế

Quốc dân.

Đọc chương VI
phần I

- PGS. TS. Ngô Thắng
Lợi (2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
GS. - - GS.TS. Ngô Thắng Lợi
(2013), Giáo trình kinh tế
phát triển, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân.
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- GS. TS. Nguyễn Quang
Dong, TS. Nguyễn Thị
Minh (2013), Giáo trình
kinh tế lượng, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân.
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.


Đọc chương VI
phần II

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
6

- Đọc chương VI
phần III
- Làm bài tập

Đọc chương VII
phần II

- Đọc chương IV
và V
- Làm bài tập và
trình bày
- Đọc chương VI


15

Quan điểm sử dụng
có hiệu quả các
nguồn vốn đầu tư

trong nước ở Việt
Nam hiện nay?

16

Chương VIII: Kế
hoạch lao động và
việc làm
I. Tổng quan về kế
hoạch lao động và
việc làm
II.1. Xác định khả
năng cung cấp lực
lượng lao động kỳ
kế hoạch
II.2. Xác định nhu
cầu lao động cần có
kỳ KH
II.3. Tổng hợp các
chỉ tiêu về lao động
và việc làm
Chương IX: Kế
hoạch chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh
tế
I. Kế hoạch chuyển
dịch cơ cấu ngành
kinh tế
II. Lập kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu

ngành kinh tế theo
mô hình cân đối liên
ngành
III. Xác định chỉ tiêu
KH chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế
theo phương pháp
hồi quy tuyến tính
Chương X: Kế
hoạch phát triển
nông nghiệp và
nông thôn
I. Nhiệm vụ của
KHH phát triển
nông nghiệp và
nông thôn

17

18

19

20

(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- PGS. TS. Ngô Thắng

Lợi (2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
-Website Bộ Kế hoạch và
Đầu tư: www.mpi.gov.vn
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

và VII
- Làm bài tập và
trình bày

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương
VIII, phần II.2.
và II.3.

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế

Quốc dân.

Đọc chương IX,
phần I và II

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương IX,
phần III

7

Nhóm sinh viên
thảo luận và trình
bày

Đọc chương
VIII, phần I và
II.1.

Đọc chương X,

phần I và III


21

22
23

24

25

26

27

28

II. Kế hoạch chuyển
dịch cơ cấu ngành
trong sản xuất NN
III. Kế hoạch phát
triển các loại hình tổ
chức sản xuất kinh
doanh ở nông thôn
Thi giữa học phần
Thực trạng cân đối
nhu cầu và khả năng
cung cấp lao động ở
Việt Nam hiện nay?

Hướng cơ bản để
giảm sức ép về lao
động và việc làm ở
nước ta?
Lập KH chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế
theo phương pháp
HQTT

Chương XI: Kế
hoạch phát triển
công nghiệp
I. Nhiệm vụ của kế
hoạch phát triển
công nghiệp
II. Đặc điểm và nội
dung KH phát triển
các nhóm ngành
công nghiệp
III. KH chuyển dịch
cơ cấu công nghiệp

Chương XII: Kế
hoạch phát triển
ngoại thương
I. Nhiệm vụ của kế
hoạch phát triển
ngoại thương
II. Nội dung KHPT
ngoại thương


PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương X,
phần VI

- Website Bộ Lao động thương binh và xã hội:
www.molisa.gov.vn

Nhóm sinh viên
thảo luận và trình
bày

- PGS. TS. Ngô Thắng
Lợi (2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- GS. TS. Nguyễn Quang
Dong, TS. Nguyễn Thị
Minh (2013), Giáo trình
kinh tế lượng, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân.
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,

NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Sinh viên làm bài
tập và trình bày

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương XI,
phần III

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế

Đọc chương XII,
phần II

Thi


8

Đọc chương XI,
phần I và II

Đọc chương XII,
phần I


29

30

31

32

33

34

35

Chương XIII: Kế
hoạch tài chính và
tiền tệ
I. Kế hoạch tài chính
II. Nội dung KH tài
chính
III. Kế hoạch tiền tệ

IV. Nội dung KH
tiền tệ
Thực trạng chuyển
dịch cơ cấu công
nghiệp của Việt
Nam trong thời gian
qua? Đánh giá về xu
hướng chuyển dịch
đó?
Các mục tiêu phát
triển thương mại
quốc tế đặt ra trong
giai đoạn 20162020? Những giải
pháp chủ yếu để
thực hiện các mục
tiêu này?
Phân tích các khoản
chi tiêu của chính
phủ? Phương hướng
cải tiến các khoản
chi của Việt Nam để
đáp ứng yêu cầu
phát triển
Chương XIV: Tổng
quan về kế hoạch
phát triển xã hội
I. Khái luận chung
về hoạt động xã hội
II.1.2.3. Khái niệm,
đối tượng, hệ thống,

vai trò của kế hoạch
phát triển xã hội
II.4. Các chỉ tiêu
chủ yếu của kế
hoạch phát triển xã
hội và phương pháp
tính

Quốc dân.
PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương
XIII, phần I và II

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- Website Bộ Công
thương:
www.moit.gov.vn

Đọc chương
XIII, phần III và
IV


- Bộ KH&ĐT (2016), Kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016-2020.
- Website Bộ Công
thương:
www.moit.gov.vn

Nhóm sinh viên
thảo luận và trình
bày

- Website Bộ Tài chính:
www.mof.gov.vn
- Cổng thông tin điện tử
Chính phủ:
www.chinhphu.vn

Nhóm sinh viên
thảo luận và trình
bày

PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương
XIV, phần I và
II.1, II.2, II.3


- PGS. TS. Ngô Thắng
Lợi (2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.
- GS.TS. Ngô Thắng Lợi
(2013), Giáo trình kinh
tế phát triển, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân.

Đọc chương
XIV, phần II.4

9

Nhóm sinh viên
thảo luận và trình
bày


36

Chương XV: Kế
hoạch phát triển
các lĩnh vực xã hội
chủ yếu
B. Kế hoạch phát
triển giáo dục


PGS. TS. Ngô Thắng Lợi
(2009), Giáo trình kế
hoạch hóa phát triển,
NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

Đọc chương XV,
phần B

8. Kiểm tra, đánh giá
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Viết
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2016
Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Bộ môn

Giảng viên phụ trách

TS. Đặng Văn Minh TS. Bùi Nữ Hoàng Anh Ths. Nguyễn Văn Công Ths. Nguyễn Thị Hà

10



×