Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Thuyết minh cọc khoan nhồi kĨ THUẬT THI CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 87 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

SVTH:

GVHD:
GVHD: TH.S
T
LÊ ĐÌNH
VINH

Trang 1


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

SVTH:

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Trang 2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

MỤC LỤC

SVTH:



Trang 3


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH
1.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC, QUY MÔ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Đăc điểm về công trình
Công trình Chung cư cao cấp ROYAL với tổng diện tích mặt bằng khoảng 1552,3 m 2, quy mô 14
tầng, trong đó có 01 tầng hầm giữ xe bên dưới công trình.
a

Kết cấu

Giải pháp kết cấu chính của công trình là khung–vách lõi chịu lực bằng BTCT kết hợp với sàn bê
tông ứng lực trước.
Tường bao che bằng gạch kết hợp với của nhôm – kính lấy sáng.
Vật liệu:
Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng B40.
Cốt thép gân Ø ≥10 dùng cho kết cấu bên trên dùng loại AIII.
Cốt thép trơn Ø <10 dùng loại AI.
a) Nền móng
Giải pháp nền móng là dùng móng sâu, sử dụng cọc khoan nhồi đặt mũi cọc vào lớp đất số 5 tại
độ sâu -41.2m.
Đài liên kết ngàm với cột và cọc.
Vật liệu:

Bê tông sử dụng cho đài cọc dùng B30, cọc dùng B25.
Cốt thép gân Ø ≥10 dùng cho đài cọc và cọc dùng loại AII.
Cốt thép trơn Ø <10 dùng loại AI.
1.1.2. Quy mô công trình
Diện tích mặt bằng các tầng:

30 , 2 m × 51, 4 m = 1552 ,3 m 2

Chiều cao công trình tính đến sàn mái:

H = 44 , 7 m

Chiều cao công trình tính đến đỉnh mái:

.

(tính từ mặt đát tự nhiên).

H = 47 ,9 m

(tính từ mặt đát tự nhiên).

1.2. Địa chất công trình
Dựa vào khảo sat địa chất đo được mực nước ngầm tại cao độ -5.7m. Địa chất công trình được
khoan thăm dò và khảo sát như sau:
Lớp cát san lấp
Bề dày h = 1.9m, nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ -0.9 m đến -2.8m.
Lớp 1: Sét xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo mềm
Bề dày h = 12.2m, độ sâu từ -2.8m đến -15m.
Lớp 2: Sét pha trạng thái dẻo mềm


SVTH:

Trang 4


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Bề dày h = 9.5m, độ sâu từ -15m đến -24.5m.
Lớp 3: Sét xám trắng trạng thái dẻo cứng
Bề dày h = 7.4m, độ sâu từ -24.5đến -31.9m.
Lớp 4: Cát pha nâu vàng trạng thái dẻo
Bề dày h = 4.3m, độ sâu từ -31.9đến -36.2m.
Lớp 5: Cát trung có lẫn sạn trạng thái chặt vừa
Bề dày h >40m.
1.3. Định vị công trình
2

Vị trí công trình

Địa chỉ: 74 Nguyễn Thị Thập, Phường Tân Thuận, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.

Hình 1.1 Vị trí công trình được chụp từ Google Earth.
1.3.1. Định vị công trình
Giả sử ta biết mốc chuẩn 0 (Là giao của 2 tim đường Nguyễn Thị Lập và đường số 1). Khoảng
cách từ tim trục đường Nguyễn Thị Lập đến điểm A (giao của trục A và trục 6 của công trình) là
20m và đường số 1 tới điểm A là 17m.


Ta tiến hành định vị công trình theo các bước:
Đặt máy kinh vĩ tại điểm O, chỉnh máy về 00 mở hướng ngắm song song với tim trục đường
Nguyễn Thị Lập, sau đó quay 1 góc 480, đo khoảng cách là
17 2 + 20 2 = 26 , 25 m

thì ta xác định được điểm A.

Dời máy kinh vĩ đến A, chỉnh máy về 0 0 mở hướng ngắm song song với đoạn AO, sau đó quay 1
góc 1320, dùng máy đo khoảng cách a = 51,4 m ta xác định được điểm C.
Dời máy kinh vĩ đến C, chỉnh máy về 0 0 mở hướng ngắm song song với đoạn CA, sau đó quay 1
góc 900, dùng máy đo khoảng cách b = 30,2 m ta xác định được điểm D.
Dời máy kinh vĩ đến D, chỉnh máy về 0 0 mở hướng ngắm song song với đoạn DC, sau đó quay 1
góc 900, dùng máy đo khoảng cách a = 51,4 m ta xác định được điểm B.

SVTH:

Trang 5


GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

132
°

°
90

°

90

30200

17000

2000

48°

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

°
90

51400

Hình 1.2 Mặt bằng định vị công trình.
1.3.2. Giác móng công trình
Sau khi định vị được công trình ta căn cứ vào bản vẽ thiết kế vác xác định được vị trí các đường
tim trục theo phương ngang, phương dọc của công trình, từ đó ta kéo dài các đường tim về các
phía của công trình rồi tiến hành làm mốc.
Thông thường mốc tim làm bằng thép hoặc BTCT hoặc ván ngựa.
Khoảng cách các mốc tim khi đưa ra ngoài từ 5-10m hoặc xa hơn tùy vào địa hình.
1.4. Phương án đào đất, vận chuyển đất.
1.4.1. Biện pháp thi công
Thi công cọc khoan nhồi trước đào đất sau.
a

Phương án đào đất bằng thủ công.


Thi công đất thủ công là phương pháp thi công truyền thống. Dụng cụ để làm đất là dụng cụ cổ
truyền như: xẻng, cuốc, mai, cuốc chim…Để vận chuyển người ta dùng quang gánh, xe cút kít
một bánh, xe cải tiến…
Theo phương án này ta huy động một số lượng rất lớn nhân lực, việc đảm bảo an toàn không tốt,
dễ gây tai nạn và thời gian thi công kéo dài. Vì vậy, đây không phải là phương án thích hợp với
công trình này.
a) Phương án đào đất hoàn toàn bằng máy.
Việc đào bằng máy sẽ cho năng suất cao, thơi gian thi công ngắn, tính cơ giới cao. Khối lượng
đào đất được rất lớn nên việc dùng máy đào là thích hợp. Tuy nhiên ta không thể đào được các vị
trí sát cọc khoan nhồi.
Vì vậy, phương án đào hoàn toàn bằng máy cũng không thích hợp.
b) Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.
Đây là phương án tối ưu dễ thi công.
Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lại
thuận tiện khi thi công.

SVTH:

Trang 6


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

1.4.2. Chọn phương án đào đất
Khi thi công đào đất, căn cứ vào mặt bằng công trình, vào kích thước hố đào chiều sâu đào đất,
điều kiện thi công mà ta chọn phương án đào cho thích hợp.

Có các phương án sau:
Đào từng hố độc lập: Áp dụng khi kích thước hố đào nhỏ, hố đào riêng rẽ.
Đào thành rãnh: Áp dụng khi các hố đào nằm sát nhau theo một phương nào đó.
Đào toàn bộ mặt bằng công trình: Phương án này được áp dụng khi các hố đào nằm sát nhau,
kích thước mặt bằng nhỏ.
Từ việc phân tích trên, và căn cứ vào đặc điểm các hố móng, kích thước của mặt bằng công
trình. Trong quá trình thi công đào đất cũng như thi công phần ngầm để giữ vách hố đào ta dùng
cừ thép Larsen đóng xung quanh chu vi mặt bằng công trình để chống giữ vách hố đào, chỉ chừa
1 dốc cho xe, máy lên xuống.Việc thi công hạ cừ được thực hiện trước khi đào đất.
1.4.3. Quá trình đào đất
Sau khi tiến hành xong công đoạn ép cừ Larsen chống vách đất ta tiến hành thi công đào đất.
Vì công trình sử dụng cọc khoan nhồi có khoảng cách giữa hai cọc bé nhất là 1,6m nên gầu đào
có thể luồn qua giữa các cọc.
Nên ta phân thành 2 đợt:
Đợt 1: Đào từ mặt đất tự nhiên đết cao trình -4.9m.
Đợt 2: Từ cao trình -4.9 m đến cao trình -5.1m tiến hành đào bằng thủ công kết hợp đào đất ở
những vị trí mà máy không thể đào tới được.
Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lại
thuận tiện khi thi công.
Đất đào bằng máy xúc đưa lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định. Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu,
tiến hành đập đầu cọc, bẻ nghiêng cốt thép đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.
Để thuận tiện cho công tác BT móng, hố đào được đào rộng ra cách trục công trình 5m.
1.4.4. Tính khối lượng đào đất:
Kích thước hố móng 40,2 x 61,4 (m2).
Khối lượng đào đất bằng máy (chiều sâu 4 m):
V = 40 , 2 × 61, 4 × 4 − π × 0 , 4 2 ×172 ×1,7 = 9726 ,14 m3

.

Khối lượng đào đất bằng tay (chiều sâu 0,2m).

V = 40 , 2 × 61, 4 × 0 , 2 − π × 0 , 4 2 ×172 × 0 , 2 = 479 m3

.

Tổng khối lượng đào đất:

Vtong = 9726 ,14 + 479 = 10205,14 ( m3 )

.

1.4.5. Chọn máy đào đất
Chọn hướng đào song song với cạnh dài của công trình:

SVTH:

Trang 7


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
Chiều sâu hố đào

H dao = 4 m

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

.

Tính bán kính tay cần:
Ta có chiều rộng cần đào là: B=40,2 m.

Chọn số lượt đi của máy n=3.
R=

Ta có bán kính tay cần

B
40 , 2
=
= 6 ,7 m
2× n 2×3

chọn R=7m.

Chọn máy xúc một gầu nghịch (dẫn động thủy lực) mã hiệu: EO-3324 có các thông số kỹ thuật
sau: (Theo bảng tra tr 35 'Máy xây dựng' của thầy Nguyễn Tiến Thu).
Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật của máy EO-3324
MÃ HIỆU
EO-3324

Thể tích gầu

Bán kính

Chiều cao đào max

Chiều sâu đào max

q(m3)

R(m)


h(m)

H(m)

0,63

7,6

5,3

4,5

1.4.6. Vận chuyển đất
Đất được đào lên từ máy xúc gầu ngịch được đưa trực tiếp lên xe ô tô vận chuyển ra ngoài công
trường.
1.5. Chọn biện pháp hạ mực nước ngầm
Vì mực nước ngầm nằm ở độ sâu -5,7 m dưới hố móng nên ta không cần sử dụng biện pháp hạ
mực nước ngầm mà chỉ cần tiêu thoát nước mặt. Dùng rãnh lộ thiên để thu nước mặt vào hố thu,
sau đó dùng bơm bơm nước ra ngoài.

SVTH:

Trang 8


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

CHƯƠNG 2: THI CÔNG ÉP CỪ LARSEN

2.1. Đặc điểm của cừ Larsen
Vật liệu có cường độ chịu uốn lớn.
Được chế tạo sẵn theo theo yêu cầu, có thể hàn nối trực tiếp ngay tại công trường.
Tính cơ động và khả năng luân lưu cao.
Không yêu cầu máy thi công phức tạp và trình độ công nhân cao.
2.2. Tính toán tường cừ thép Larsen: (Trường hợp đỉnh không neo)

Hình 2.3 Bảng catalog cừ Larsen.
Chọn sơ bộ cừ Larsen loại II (theo bảng trên) có các thông số sau:
Diện tích tiết diện ngang: 61,18 cm2.
Trọng lượng: 48 KG/m.
Momen quán tính: 1240 cm4.
Momen kháng uốn: 152 cm3.
Chiều dài: L = 5,1+2x5,1=15,3m. Chọn cừ có chiều dài 16m.
(Trong đó, chiều sâu ngàm vào đất chọn t =10,6 m (tính từ đáy bê tông lót), đầu cừ sau khi đóng
cao hơn mặt đất tự nhiên 0.3 m, còn mặt trước và tại các góc của công trình đóng cừ xuống cao
trình đất tự nhiên để cho xe thi công ra vào.
2.3. Kỹ thuật thi công cừ thép larsen:
2.3.1. Chuẩn bị mặt bằng:
Định vị các trục hàng cừ chuẩn bị đóng (cách trục ngoài công trình 5m).
Tập kết cừ trên mặt bằng dọc theo trục ép cừ.

SVTH:

Trang 9


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1


GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Lưu ý: Cừ Larsen tập kết thành 2 hàng, một hàng đặt úp, một hàng đặt ngửa, Biện pháp này
nhằm làm tăng năng suất máy ép cừ, Giúp máy thao tác gọn và nhanh hơn.
Tính toán sơ bộ số lượng cừ cần thiết :
n1 =

Số cừ theo trục ngang công trình:
n2 =

Số cừ theo trục dọc công trình:
=> Tổng cộng:

51400 + 2 × 5000
× 2 = 308
400

30200 + 2 × 2000
× 2 = 202
400

N = n1 + n2 = 308 + 202 = 510

cây (2 cạnh).

cây (2 cạnh).

cây.


Chọn máy ép cừ VPP-2A có các thông số sau:
-Công suất: 40 KW.
-Lực rung max: 250 KN.
-Tần số rung: 1500 phút-1.
-Trọng lượng: 2.2 T.
2.3.2. Quy trình thi công cừ thép :
Khi hạ cừ Larsen vào đất, tiến hành thành từng đoạn không hạ từng thanh riêng. Đối với thanh
cọc đầu tiên, do có tác dụng dẫn hướng nên cần kiểm tra kỹ độ thẳng đứng theo 2 phương.
Do chiều dài thanh cừ là 16 m, để nhằm tận dụng tối đa hiệu suất của máy, tránh trường hợp máy
phải di chuyển kẹp cừ xa chỗ đóng, ta tiến hành xếp cừ theo từng cụm dọc 2 bên tuyến ép. Trong
mỗi cụm có 2 nhóm: nhóm 1: đặt cừ úp và nhóm 2: đặt cừ ngửa.

SVTH:

Trang 10


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH
CHƯƠNG 3: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

3.1. Số liệu đầu vào
Tiến hành thi công cọc khoan nhồi sau khi định vị xong các trục chính của công trình và công tác
chuẩn bị (gồm đường giao thông, trạm trộn dung dịch bentonite, trạm trộn bê tông, chuẩn bị cấp
điện, cấp nước...).
Sử dụng cọc theo thiết kế có:
Đường kính: D = 0,8m.

Cao độ mũi cọc: -41,2m.
Đài móng cao 1,7m; cao độ đáy đài: -5 m (so với cốt

±

0,00).

3.2. Lựa chọn phương án thi công cọc nhồi:
3.2.1. Phương pháp thi công ống chống:
Với phương pháp này ta phải đóng ống chống đến độ sâu 12m và đảm bảo việc rút ống chống
lên được.Việc đưa ống và rút ống qua các lớp đất (nhất là lớp sét pha và cát pha) rất nhiều trở
ngại, lực ma sát giữa ống chống và lớp cát lớn cho nên công tác kéo ống chống gặp rất nhiều khó
khăn đồng thời yêu cầu máy có công suất cao.
3.2.2. Phương pháp thi công bằng guồng xoắn:
Phương pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuông đất. Đất được đưa lên nhờ
vào các ren đó, phương pháp này hiện nay không thông dụng tại Việt Nam. Với phương pháp
này việc đưa đất cát và sỏi lên không thuận tiện.
3.2.3. Phương pháp thi công phản tuần hoàn:
Phương pháp khoan lỗ phản tuần hoàn tức là trộn lẫn đất khoan và dung dịch giữ vách rồi rút lên
bằng cần khoan lượng cát bùn không thể lấy được bằng cần khoan ta có thể dùng các cách sau để
rút bùn lên:
Dùng máy hút bùn;
Dùng bơm đặt chìm;
Dùng khí đẩy bùn;
Dùng bơm phun tuần hoàn.
Đối với phương pháp này việc sử dụng lại dung dịch giữ vách hố khoan rất khó khăn, không
kinh tế.
3.2.4. Phương pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách:
Phương phàp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đường kính bằng đường kính cọc và được gắn
trên cần Kelly của máy khoan. Gầu có răng cắt đất và nắp để đổ đất ra ngoài.

Dùng ống vách bằng thép (được hạ xuống bằng máy rung tới độ sâu 6-8m) để giữ thành, tránh
sập vách khi thi công. Còn sau đó vách được giữ bằng dung dịch vữa sét Bentonite.
Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan bằng phương pháp: Bơm ngược, thổi khí
nén hay khoan lại (khi chiều dày lớp mùn đáy >5m). Độ sạch của đáy hố được kiểm tra bằng
hàm lượng cát trong dung dịch Bentonite. Lượng mùn còn sót lại được lấy ra nốt khi đổ bê tông
theo phương pháp vữa dâng.

SVTH:

Trang 11


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Đối với phương pháp này dung dịch Bentonite được tận dụng lại thông qua máy lọc (có khi tới
5-6 lần).
Lựa chọn:
Từ các phương pháp trên cùng với mức độ ứng dụng thực tế và các yêu cầu về máy móc thiết bị
ta lựa chọn phương pháp thi công:
“Tạo lỗ khoan bằng gầu xoay kết hợp dung dịch Bentonite giữ vách hố khoan ’’
3.2.5. Biện pháp thi công cọc khoan nhồi:
a) Trình tự thi công cọc khoan nhồi như sau:
Công tác chuẩn bị.
Định vị cọc.
Hạ ống vách.
Khoan tạo lỗ.
Nạo quét cặn lắng.

Lắp đặt cốt thép.
Lắp đặt ống đổ bê tông.
Thổi rữa hố khoan.
Đổ bê tông.
Rút ống vách tạm.
a

Công tác chuẩn bị.

Tổ chức mặt bằng bố trí: đường giao thông, trạm trộn bê tông, trạm trộn dung dịch bentonit,
chuẩn bị về cấp điện, cấp nước, máy móc thiết bị thi công, có phương pháp chống rung, ồn…
b) Định vị cọc.
Dùng máy kinh vĩ, dùng dây căng, cọc tạm để xác định tim cọc.

Tim cäc
M¸y kinh vÜ2

Cäc gç dÉn mèc

M¸y kinh vÜ1

i¸Cách
c cđịnh
ä cvị:tim cọc.
Hìnhg3.4
Để kiểm tra và khôi phục tim cọc sau khi đào gửi cột mốc ra xung quanh cách tim cọc 1,2- 2m
(sai lệch không quá 1cm).
c) Hạ ống vách.
Hình dạng: Hình tròn đường kính lớn hơn gầu khoan 10cm, dày 10mm, dài 6m và nhô lên khỏi


SVTH:

Trang 12


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

mặt đất khoảng 600mm.
Ống vách trước khi hạ không bị biến dạng lớn, kích thước trong ống vách chổ nhỏ nhất phải lớn
hơn đường kính gàu khoan để không ảnh hưởng đến việc di chuyển của gàu khoan trong ống
vách.
Tác dụng của ống vách: giữ thành vách đất bên trên không bị sập; ngăn không cho đất đá không
rơi xuống hố; định vị cọc; dẫn hướng cho gàu khoan; làm điểm tựa để lắp sàn công tác thi công
lắp đặt ống thép; sau khi thi công xong rút lên thu hồi.
Hạ ống vách bằng phương pháp dung máy rung.

Hình 3.5 Máy hạ ống vách.
Máy rung kẹp chặt vào thành ống và từ từ ấn xuống; khả năng chịu cắt của đất sẽ giảm đi do sự
rung động của thành ống vách, ống vách được hạ xuống độ sâu thiết kế.
Trong quá trình hạ ống, việc kiểm tra độ thẳng đứng được thực hiện liên tục bằng cách điều
chỉnh vị trí của máy rung thông qua cẩu.
d) Khoan tạo lỗ.
Tốc độ xoáy: 20-30 vòng/phút, 8-15 m3/giờ d=1,1m.
Tốc độ nâng gàu 0,3-0,5 m/s.
Trong
quá
trình

khoan
gàu
luôn
luôn
thẳng đứng, khi khoan gặp hiện vật thì thay gàu khoan.

SVTH:

Trang 13


N K THUT THI CễNG 1

GVHD: TH.S Lấ èNH
VINH

C th khoan n sõu ca cc.
Dung dch bentonite:
Khi khoan dung dch bentonite c cp liờn tc v cao hn mc nc ngm 1,5m.
Dung dch bentonite t:

= 1,02 ữ 1,5 g / cm3
nht: 18-45 (s).
pH = 7-9.
Hm lng cỏt

6%

.


Khi pha trn 30-50 daN bentonite/m3.
e) No vột cn lng.
Cn lng thụ do cỏt t ỏ ri sau khi khoan to l
kim tra chiu dy lp cn lng cú th dựng giõy di vi qu nng ngi o cú th cm
nhn c xỏc nh chiu cao cn lng.
Ch 30 phỳt ri h gu xoay quột bựn t cho n khi ỏy h múng ht cn lng mi thụi
Cn lng mn, bựn l lng trong h khoan, sau mt thi gian lng xung ỏy nn no quột bng
phng phỏp thi ra h khoan, sau khi lp t ng bờ tụng.
f) Lp t ct thộp.
c gia cụng theo ỳng yờu cu thit k c chia lm nhiu
on ni nhau bng phng phỏp hn buc hoc ng ni.

mt ai cng

14



18, ai

8

dng lũ xo, cỏch khong 2m t

.

Khi lp t lng thộp thng t ng kim tra cht lng bờ
tụng.
Dựng cn trc cu a lng thộp vo h khoan chỳ ý trỏnh va
chm lm sp h khoan.

Chiu di ct thộp nm trong i múng 1 on

30 = 800

Qủa dọi
bằng thép

100

Gm thộp ch 12

Dây đo

Đ iểm đầu số o

500

QUADOẽI

.

t tai nh v thộp dy 7,5 cm.

SVTH:

Trang 14


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1


GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH
mÆt c ¾t g i¸ bué c
c è t c hñ
ph Çn t r ª n g i¸ bué c

ph Çn d í i g i¸ bué c

t h Ðp c h÷ h

c ¸ i c h¾n ®Çu

ph ¬n g ph¸ p bué c kh u ng t h Ðp

g) Lắp đặt ống đổ bê tông.
Ống đổ làm bằng thép đường kính 200-300 mm.
Nối nhiều đoạn, mối đoạn 0,5-3m.
Lắp đặt ống đổ: đầu ống đổ cách đáy hố khoảng 20cm.
h) Thổi rửa hố khoan.
Lắp đầu thổi rửa lên đầu trên ống đổ bê tông, trên nắp có 2 cửa, 1 cửa lắp ống thổi khí nén với áp
suất cao 1 cửa lắp ống thu hồi dung dich bentonite bẩn.
Thổi khí vào làm dung dich bentonite trào lên đồng thời cung cấp bentonite sạch vào trong hố
khoan thổi rửa khoản 30 phút, ngùng thổi rửa khi dung dịch bentonite đạt:

γ = 1, 04 ÷ 1, 2 g / cm3

.

Độ nhớt: 20-30 (s).
Độ pH = 9-12.

Hàm lượng cát

SVTH:

≤ 6%

.

Trang 15


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Hình 3.6 Các bộ phận thổi rửa hố khoan.
i) Đổ bê tông
Đổ bê tông dưới nước theo phương pháp vữa dâng.
Độ sụt bê tông 17-19 cm.
Bê tông sử dụng phụ gia kéo dài thời gian đông kết.
Thêm phụ gia tăng tính độ dẻo.
Nút hãm: Van trượt (bằng xốp, cao su): đặt ở đáy phểu ngăn cách bê tông và dung dịch bentonite
và được thu hồi lại.
Đổ bê tông: 1 cọc không qua 2h, 1 mẻ trộn bê tông từ khi trộn đến khi đổ không quá 1,5h; ống
đổ ngừng ngập trong bê tông 2m, vừa đổ vừa xoay ống; tốc độ đổ 0,6 m3/phút.
Mẻ trộn đầu tiên tiếp xúc với cặn lắng và dung dịch bentonite nên chất lượng kém được dâng lên
đầu cọc và được phá bỏ khi thi công đài.
Đổ cao hơn đầu cọc từ 1-1,2m.
j) Rút ống vách tạm

Sau khi đổ xong rút ống vách, để gần cọc tiếp theo đổ tiếp.
Dùng cát hoặc vật liệu rời lấp hố khoan.
Rào chắn để bảo cọc.
3.3. Kiểm tra chất lượng cọc
3.3.1. Mục đích
Công tác này nhằm đánh giá cọc, phát hiện và sửa chữa các khuyết tật đã xảy ra.
Có 2 phương pháp kiểm tra:
Phương pháp tĩnh;
Phương pháp động.

SVTH:

Trang 16


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1
3

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Phương pháp tĩnh

a) Gia tải trọng tĩnh
Đây là phương pháp kinh điển cho kết quả tin cậy nhất.

Hình 3.7 Hình ảnh thí nghiệm theo phương pháp tĩnh.
Các cọc được thí nghiệm theo phương pháp giữ tải từng cấp cho đến 2 - 3 lần tải trọng thiết kế,
đối trọng có thể là các cọc neo trong đất hoặc các vật nặng đặt lên các dầm thép nằm bên trên các
kích thuỷ lực. Các kích này được bố trí sao cho lực nén tổng nằm tại tâm cọc, từ 2 - 4 đồng hồ

tiên phân kế loại hành trình 5cm được dùng đo chuyển vị đầu cọc, một máy kinh vĩ được dùng
để đo chuyển vị của hệ giá đồng hồ (nếu có) và chuyển vị của hệ đối trọng.
Qui trình thí nghiệm: quy trình thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi được tuân theo điều 2.4 của
TCXD 196:1997, trong đó, việc gia tải và giảm tải được tiến hành theo từng cấp tải trọng.
Do giá thành cho việc thí nghiệm nén tĩnh tải khá lớn nên tiêu chuẩn cho phép chỉ thử tải với 1%
số lượng cọc và vị trí cọc thí nghiệm được chỉ định tại chỗ có điều kiện bất lợi về đất nền hoặc
tải trọng tập trung cao.
b) Phương pháp khoan lấy mẫu
Người ta khoan lấy mẫu bê tông có đường kính 50 đến 150 mm từ các độ sâu khác nhau. Bằng
cách này có thể đánh giá chất lượng cọc qua tính liên tục của nó. Sau đó tiến hành nén thử các
mẫu nén để xác định cường độ bê tông cọc.
Tuy phương pháp này có thể đánh giá chính xác chất lượng bê tông tại vị trí lấy mẫu, nhưng trên
toàn cọc phải khoan số lượng nhiều nên giá thành khá đắt.
c) Phương pháp siêu âm
Đây là một trong các phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất. Phương pháp này đánh giá chất
lượng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quan hệ tốc độ truyền sóng và cường độ bê tông.
Nguyên tắc là đo tốc độ và cường độ truyền sóng siêu âm qua môi trường bê tông để tìm khuyết
tật của cọc theo chiều sâu.
Phương pháp này có giá thành không cao lắm trong khi kết quả có độ tin cậy khá cao, vì thế hay
được sử dụng trong thực tế.
Chọn phương pháp siêu âm để kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công, kiểm tra khoảng 10% số
cọc của công trình. Các ống dẫn (bằng chất dẻo hoặc bằng thép) có đường kính 50 - 70 mm được
đặt cách nhau một khoảng cố định cùng cốt thép của thân cọc trước khi đổ bê tông. Lòng ống
phải trơn tru, không tắc, có độ thẳng cho phép để đầu phát và đầu thu khi đo dịch chuyển dễ

SVTH:

Trang 17



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

dàng.
Đầu thu và đầu phát nối với máy trung tâm, được thả đều xuống lỗ bằng ống thép đã được đặt
trước trong thân cọc. Sóng siêu âm được phát ra từ đầu phát và thu lại ở đầu thu và truyền về
máy trung tâm. Tín hiệu được chuyển thành dạng số và lưu lại trong máy. Bất cứ thay đổi tín
hiệu nào của tín hiệu nhận được như yếu đi hoặc chậm sẽ được máy phân tích và chỉ ra khuyết
tật của bê tông như rỗng, giảm cường độ do xi măng bị rửa trôi, nứt hoặc có các dị vật.
Sau khi kết thúc ở hai lỗ đầu, đầu đo di chuyển sang lỗ thứ 2 trong khi đầu phát di chuyển trong
lỗ thứ 3, cứ như vậy, một cọc sẽ được đo 3 lần đối với cọc đường kính 0.8m. Số liệu ghi lại trong
quá trình đo sẽ được xử lý trong phòng bằng chương trình vi tính chuyên dùng.
3.3.2. Phương pháp động
Phương pháp động hay dùng là phương pháp rung.
Cọc thí nghiệm được rung cưỡng bức với biên độ không đổi khi tần số thay đổi. Khi đó, vận tốc
dịch chuyển của cọc được đo bằng các đầu đo chuyên dụng. Khuyết tật của cọc như sự biến đổi
về chất lượng bê tông, sự giảm yếu tiết diện được đánh giá thông qua tần số cộng hưởng. Nói
chung các phương pháp động khá phức tạp, đòi hỏi cần chuyên gia có trình độ chuyên môn cao.
3.4. Sự cố và cách xử lý sự cố khi thi công cọc khoan nhồi
3.4.1. Sập thành hố đào
Nguyên nhân: dung dịch bentonite không đủ phẩm chất; cát rời phân bố trên chiều dày lớn; duy
trì cột nước áp không đủ; mực nước ngầm cao hơn cao độ mặt dung dịch bentonite trong hố
khoan; tỷ trọng và nồng độ dung dịch không đủ; tốc độ tạo lỗ quá nhanh, các chấn động ở môi
trường xung quanh; gầu khoan, lồng thép,… va đập vào thành hố.
Biện pháp khắc phục và xử lý: Theo dõi và kiểm tra hàm lượng bentonite cũng như tốc độ thả
gầu. Nếu bị sạt khi chưa hạ lồng thép thì trộn bentonite có độ nhớt cao để giữ thành, sau đó thả
gầu xuống vét lại, đợi một thời gian để kiểm tra lại, nếu vẫn tiếp tục sạt thì dùng biện pháp lấp
lại hố khoan bằng cát và sẽ khoan lại sau, hoặc đề xuất với bộ phận thiết kế để có phương án xử

lý tối ưu.
3.4.2. Rơi gầu trong, nắp đáy của gàu khoan trong hố khoan
Nguyên nhân: Do trong quá trình khoan gặp lớp đất đá cố kết cứng. Chốt của gầu khoan bị gãy,
bị tụt trong quá trình khoan. Gãy cổ gầu khoan, hoặc mối nối hàn bị phá vỡ liên kết. Bản lề của
nắp gầu bị gãy hoặc bị bung mối nối hàn với thành gầu khoan.
Biện pháp khắc phục, xử lý và phòng ngừa: Luôn kiểm tra chốt gầu khoan, nếu chốt bị mòn hoặc
cong phải thay khác. Kiểm tra cổ gầu khoan khi có vết nứt phải hàn lại. Kiểm tra bản lề của nắp
gầu, phải thay khi chốt quá mòn, hàn lại khi bị nứt hoặc bung mối hàn. Nếu gầu bị rơi xuống hố
khoan, ta dùng cần kali có gắn các móc xuống lừa và kéo lên, hay dùng cáp có gắn các móc hình
lưỡi câu quay tròn cho đến khi dính vào và kéo lên. Trong trường hợp không thể kéo lên được thì
phải bỏ hố khoan đó và khoan ở vị trí khác để thay thế.
3.4.3. Rớt lồng thép khi hạ xuống hố khoan, lồng thép bị trồi khi đổ bê tông
Nguyên nhân: Lồng thép có liên kết hàn hoặc buộc không chắc. Thanh tỳ đỡ lồng bị gãy khi treo
trên miệng ống vách để nối đoạn kế tiếp. Hàm lượng cát trong bentonite để quá cao (>5%) nên
lồng thép hay bị đẩy ngược lên trong quá trình đổ bê tông.

SVTH:

Trang 18


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Biện pháp khắc phục và xử lý: Khi gia công lồng thép liên kết hàn hay buộc phải đúng với thiết
kế, thanh tỳ đỡ lồng phải chắc chắn và đảm bảo chịu đủ lực khi treo trên miệng ống vách để nối
đoạn kế tiếp. Không để hàm lượng cát trong bentonite quá cao trước khi đổ bê tông. Nếu trường
hợp lồng thép bị rớt ta dùng cần có gắng móc hình lưỡi câu thả xuống và đưa dò tìm để các móc

này móc vào đai định vị lồng ta kéo lên. Trong khi đổ bê tông phải đặc biệt chú ý độ thẳng đứng
của ống dẫn cũng như của khung cốt thép vì kết cấu khung cốt thép phần trên có nhiều cốt chủ
hơn phần dưới nên trọng lượng lớn hơn. Hơn nữa khung thép lại dài khả năng bị nén cong vênh
lại càng lớn. Ống đổ bê tông để ngập quá nhiều cũng là một nguyên nhân dẫn đến việc lồng thép
trồi lên.
3.4.4. Tắc ống trong khi đổ bê tông
Nguyên nhân: Áp lực đổ bê tông không đủ, ống đổ ngập trong bê tông quá sâu (hơn 9m). Do ống
đổ bê tông bị rò nước qua phần nối giữa các đoạn ống với nhau. Bê tông có độ sụt quá thấp hoặc
quá cao, bê tông bị vón cục.
Biện pháp khắc phục và xử lý: Phần mối nối giữa các ống phải đảm bảo kín khít không bị rò
nước. Kiểm tra độ sụt từng xe và phải đảm bảo bê tông có độ sụt thích hợp và không bị vón cục.
Khi mới đổ mà bị tắc ống ta đo kiểm tra xem bê tông đã xuống đáy hố khoan chưa, nếu chưa thì
rút lên và lắp ống đổ lại, nếu bê tông đã xuống đáy hố khoan thì nâng ống đổ lên một ít rồi đổ và
nhồi mạnh (có thể rút lên và thả tự do), nhưng phải đảm bảo đầu cuối của ống đổ vẫn còn ngập
trong bê tông. Trong trường hợp nhồi và đổ mạnh mà không xuống thì rút toàn bộ ống lên thông
ống và lắp lại cho phần ống ngậm sâu vào trong phần bê tông đã đổ 3,0 mét, sau đó thả cầu lại và
tiếp tục đổ bê tông, cho cao độ dừng đổ bê tông cao hơn cao độ thiết kế là 1,0m để tránh trường
hợp cọc bị thối.
3.4.5. Hố khoan gặp vật cứng
Biện pháp xử lý: dùng mũi khoan chuyên dụng để khoan phá, nếu gặp lớp địa chất cứng và lớn
thì dùng chùy từ 7 đến 10 tấn giã.
3.5. Chọn máy thi công cọc:
Độ sâu hố khoan so với mặt bằng thi công (cốt -41,2 m) là 40,3m.
1

Chọn búa rung hạ ống vách

Chọn búa rung KE 416 là búa rung thuỷ lực 4 quả lệch tâm từng cặp 2 quả quay ngược chiều
nhau, giảm chấn bằng cao su. Búa do hãng ICE (International Construction Equipment) chế tạo
với các thông số kỹ thuật sau;


Thông số
Mô men lệch tâm
Lực li tâm lớn nhất
Số quả lệch tâm
Tần số rung
Biên độ rung lớn nhất
Lực kẹp
Công suất máy rung
Lưu lượng dầu cực đại
Áp suất dầu cực đại
SVTH:

Đơn vị
daNm
kN
quả
vòng/phút
Mm
kN
kW
lít/phút
bar

Giá trị
23
645
4
800 hoặc 1600
13,1

1000
188
340
350
Trang 19


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH
kg
5950
mm
2310
mm
480
mm
2570

Trọng lượng tồn đầu rung
Dài
Rộng
Cao
3.5.1. Máy khoan:
Cọc thiết kế có đường kính 0,8m,
6

HITACHI KH-100


7

HITACHI KH-100

13000

8

5

2
9

4

20620

1 - KHOANG MÁY

1

KHOANG MÁ
Y

2


P NÂ
NG HẠ GIÁKHOAN


3

THANH GIẰ
NG CHO GIÁ

4

TAY CẦ
N

5


P CỦ
A CẦ
N KHOAN

6


NH LUỒ
N CÁ
P

2 - CÁP NÂNG HẠ GIÁ KHOAN
4 - TAY CẦN
5 - CÁP CỦA CẦN KHOAN

7


KHỚ
P NỐ
I

8

CẦ
N KHOAN

6 - BÁNH LUỒN CÁP

9

TRỤC QUAY

10

GẦ
U KHOAN

11

KHUNG ĐỢP HÍA TRƯỚ
C

12

BUỒ
NG ĐIỀ
U KIỂ

N

7 - KHỚP NỐI

3

8 - CẦN KHOAN

4560

9 - TRỤC QUAY
11

1

10 - GẦU KHOAN

1945

12

995

3175

3 - THANH GIẰNG CHO GIÁ

10

3710

4490
4350

Hình 3.8 Thơng số máy khoan KH-100.
Chiều sâu hố khoan tới 40,3m nên ta chọn máy KH-100 (Của hãng Hitachi) có các thơng số kỹ
thuật:
Chiều dài giá khoan (m)

19

Đường kính lỗ khoan (mm)

600÷1500

Chiều sâu khoan (m)

43

Tốc độ quay (vòng/phút)

12÷24

Mơ men quay (KNm)

40÷51

Trọng lượng (T)
Áp lực lên đất(MPa)

36,8

0,017

3.5.2. Máy trộn Bentonite:
Máy trộn theo ngun lý khuấy bằng áp lực nước do bơm ly tâm:

SVTH:

Trang 20


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Loại máy
Dung tích thùng trộn (m3)
Năng suất (m3/h)
Lưu lượng (l/phút)
Áp suất dòng chảy(kN/m2)

BE-15A
1,5
15÷18
2500
1,5

3.5.3. Chọn cần cẩu:
Chọn cần cẩu phục vụ cho công tác lắp cốt thép, lắp ống đổ bê tông,…
Q = 10 T


Khối lượng cần phải cẩu lớn nhất dự kiến là:
thi công,…).
Chiều cao lắp:
Trong đó:
h2
h3
h4

H CL = h1 + h2 + h3 + h4
h1

(gồm ống đổ bê tông, lồng thép, máy móc

;

: chiều cao ống vách nhô trên mặt đất;

: khoảng cách an toàn;

h2 = 0,5 (m)

: chiều dài dây treo buộc;
: chiều cao lống thép;

H CL = 0 ,6 + 0 ,5 + 1,5 + 11, 7 = 14 ,6 (m)

Bán kính cẩu lắp:

R = 12 (m)


;

;

h3 = 1,5 (m)

h4 = 11, 7 (m)

h1 = 0 , 6 (m)

;

;

;

;


Chọn cần cẩu bánh xích XKG 40 có các đặc trưng kỹ thuật;
Chiều dài tay cần: 20m;
Chiều cao nâng móc:

H max = 18.8 (m)

;

Qmax = 20 (T) Qmin = 6 (T)
Sức nâng:

;
;
Tầm với:

SVTH:

Rmax = 18 (m) Rmin = 5.6 (m)
;
;

Trang 21


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

6


Y CẨ
U E2508
1

8


P NÂ
N G HẠCẦ

N TRỤC

3

THANH GIẰ
NG CHO GIÁ

4
5

5

6
4

7

11700

8

2
3

KHOANG MÁ
Y

2

XKG

-N 40
TAY CẦ


P CỦ
A CẦ
N KHOAN

1BÁ
-NKHOANG
MÁY
H LUỒ
N CÁ
P
NG ĐIỀ
U KIỂ
N
2BUỒ
- CÁP
NÂNG
HẠ

C CẨ
U

3 - THANH GIẰNG CHO GIÁ
4 - TAY CẦN
6 - BÁNH LUỒN CÁP
7 - BUỒNG ĐIỀU KHIỂN


600

2155

7

500

5 - CÁP CỦA TAY CẦN

1
5175
4800


Hình 3.9 Cần cẩu bánh xích XKG 40

SVTH:

Trang 22


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

3.5.4. Chọn thiết bị dùng cho công tác phá bê tông đầu cọc
a) Búa phá bê tông TCB - 200;
Thông số kỹ thuật

Đường kính piston
Hành trình piston
Tần số đập
Chiều dài
Lượng tiêu hao khí
Đường kính dây dẫn hơi
Trọng lượng

Đơn vị
mm
mm
lần/phút
mm
m3/phút
mm
kg

Giá trị
40
165
1100
556
1.4
19
21

b) Máy cắt bê tông HS - 350T;
Thông số kỹ thuật
Đường kính lưỡi cắt
Độ sâu cắt lớn nhất

Trọng lượng máy
Động cơ xăng
Kích thước đế

Đơn vị
mm
mm
kg
cm3
mm

Giá trị
350
125
13
98
485 × 440

Ngoài ra cần kết hợp một số thiết bị thủ công như búa tay, đục,…

SVTH:

Trang 23


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH
CHƯƠNG 4: TRÌNH TỰ THI CÔNG LẮP ĐẶT VÁN KHUÔN, CỐT THÉP ĐÀI

MÓNG.

4.1. Công tác chuẩn bị
Sau khi công đoạn đào tỉa từng hố móng hoàn thành, tiến hành cắt bỏ đoạn bê tông xấu đầu cọc
dài 1m và đập tiếp đầu cọc một đoạn l=0,8m để lấy cốt thép chủ của cọc neo vào đài (cần chú ý
chừa đoạn bêtông đầu cọc 0,15m để ngàm vào bêtông đài cọc).
Nạo vét hố móng. Đổ lớp bêtông lót móng đá 40x60, M100, dày 100mm.
Sau khi bêtông lót đài cọc ninh kết, tiến hành định vị tim cột, các kích thước đài cọc theo 2
phương lên lớp bêtông lót này để chuẩn bị cho các công tác tiếp sau.
4.2. Biện pháp thi công bê tông đài móng
Với giải pháp kết cấu bố trí sàn tầng hầm có cao trình bằng với dầm móng và cao hơn cao trình
đài móng; do đó, cần đưa ra giải pháp thi công giải quyết sự tương quan giữa 3 kết cấu trên, bởi
khi thi công sàn tầng hầm thì bắt buộc các công tác ngay bên dưới đáy sàn tầng hầm phải hoàn
thành (trong đó có: Kết cấu dầm móng, đài cọc, công tác đầm nén nền tự nhiên dưới cốt sàn…)
Biện pháp thi công như sau:
Đợt 1: Tiến hành đổ bêtông đài cọc, tới cao trình -3,3 m (dưới cốt sàn 0,3 m).
Đợt 2: Đổ bêtông đà giằng và sàn tầng hầm (có kèm biện pháp xử lý mạch ngừng thi công).
4.3. Lắp đạt ván khuôn
4.3.1. Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng
a) Ván khuôn gỗ truyền thống
Là loại ván khuôn được chế tạo từ những vật liệu gỗ có sẵn trong thiên nhiên, loại ván khuôn này
được chế tạo bằng thủ công tận dụng được nguồn nguyên liệu địa phương, dựng lắp chủ yếu
bằng thủ công nên có đặc điểm là kích thước nhỏ.
Ưu điểm: Ván khuôn này là dễ chế tạo, việc gia công lắp dựng ngay ở hiện trường, nên chỉ hợp
với những công trình nhỏ.
Nhược điểm: Mức độ cơ giới hoá thấp, thời gian thi công dài, sử dụng được ít lần nên giá thường
cao. Để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, việc khai thác gỗ đã bị hạn chế, vì vậy việc sử dụng loại
ván khuôn gỗ này có xu hướng thu nhỏ dần để tiến tới thay thế bằng các loại ván khuôn khác có
nhiều ưu điểm hơn.
b) Ván khuôn thép định hình

Là loại ván khuôn được làm bằng thép, được chế tạo ở nhà máy theo một số kích thước định
hình, có thể dùng cho các kết cấu móng, cột, dầm, sàn...

SVTH:

Trang 24


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 1

GVHD: TH.S LÊ ĐÌNH
VINH

Hình 4.10 Ván khuôn thép định hình.
Ưu điểm: Mức độ công nghiệp hoá cao, việc sử dụng như lắp, tháo dỡ đơn giản và nhanh, sử
dụng được nhiều lần, an toàn, giá thành hạ.
Nhược điểm: Mức độ đầu tư ban đầu lớn và các tấm ván khuôn định hình không thoã mãn cho
tất cả các kết cấu, nhất là các công trình có kiến trúc đặt biệt. Tuy nhiên đây là loại ván khuôn có
nhiều ưu điểm phù hợp với quá trình công nghiệp hoá nghành xây dựng, nên đang được sử dụng
rộng rãi, về tương lai vẫn còn được sử dụng nhiều.
c) Ván khuôn nhựa Fuvi

Hình 4.11 Ván khuôn nhựa Fuvi.
Ưu điểm: Chủng loại và kích thước đa dạng, nhẹ nhàng, dễ vận chuyển và bảo quản, tuổi thọ
cao, bằng phẳng và ít cong vênh.

Nhược điểm: Ván khuôn nhựa giòn nên phải làm nhiều hệ xà gồ đỡ đáy.
d) Ván khuôn gỗ ép phủ phim
Ưu điểm: Chất lượng bề mặt bê tông rất tốt, nhẵn nhụi, không bị các vết dọc ngang như các loại


SVTH:

Trang 25


×