Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đề cương bài giảng thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

`

Hưng Yên


MC LC
Chng 1. T GI HI OI V TH TRNG NGOI HI ............................................... 3
1.1.1. Khỏi nim v t giỏ hi oỏi .......................................................................................... 3
1.1.2. Phõn loi t giỏ hi oỏi ............................................................................................... 3
1.1.3. Cỏc phng phỏp yt giỏ v cỏch tớnh t giỏ hi oỏi .................................................. 6
1.1.4. Cỏc nhõn t tỏc ng ti t giỏ hi oỏi ....................................................................... 9
1.1.5. Cỏc chớnh sỏch iu chnh t giỏ hi oỏi .................................................................... 9
1.2. Th trng ngoi hi ....................................................................................................... 14
1.2.1. Khỏi nim chung v th trng ngoi hi .................................................................... 14
1.2.2. c im ca th trng ngoi hi ............................................................................. 15
1.2.3. Phõn loi th trng ngoi hi .................................................................................... 15
1.2.4. Cỏc nghip v kinh doanh trờn th trng ngoi hi .................................................. 16
Chng 2 : CC PHNG TIN TRONG THANH TON QUC T .................................... 18
2.1.
Hi phiu ..................................................................................................................... 20
2.1.1. Khỏi nim chung v hi phiu ..................................................................................... 20
2.1.2. Cỏc ngun lut iu chnh v lu thụng hi phiu...................................................... 22
2.1.3. Phõn loi hi phiu ..................................................................................................... 22
2.1.4. Vic thnh lp hi phiu .............................................................................................. 24


2.1.5. Cỏc nghip v liờn quan n lu thụng hi phiu ....................................................... 31
2.2.
K phiu ...................................................................................................................... 39
2.2.1. Khỏi nim .................................................................................................................... 39
2.2.2. c im ca k phiu ................................................................................................ 39
2.3.
Sộc ............................................................................................................................... 41
2.3.1. Khỏi nim v iu kin s dng sộc ............................................................................ 41
2.3.2. Ni dung v quy nh s dng sộc ............................................................................... 42
2.4.
Th thanh toỏn ............................................................................................................. 50
2.4.1. Khỏi nim, c tớnh ca th ......................................................................................... 50
2.4.2. Quy trỡnh nghip v thanh toỏn th ............................................................................. 53
Chng 3: CC IU KIN V PHNG THC TRONG THANH TON QUC T ...... 58
3. 1. iu kin v tin t ............................................................................................................ 58
3.1.1 Khỏi nim ..................................................................................................................... 58
3.1.2. Phõn loi v tin t ...................................................................................................... 58
3.2. iu kin v a im thanh toỏn. ...................................................................................... 62
3.3 iu kin v thi gian thanh toỏn........................................................................................ 71
3.3.1 Tr tin trc .............................................................................................................. 71
3.3.2. Tr tin sau .................................................................................................................. 75
Chng 4. CC PHNG THC TRONG THANH TON QUC T ................................... 76
4.1. Phng thc chuyn tin ( Remittance ) ........................................................................... 76
4.1.1. Khái niệm: .................................................................................................................. 76
4.1.2 Nội dung yêu cầu và hình thức chuyển tiền: ................................................................ 77
1


4.1.3 Những rủi ro có thể xảy ra đối với ph-ơng thức thanh toán chuyển tiền .................... 77
4.2. Phng thc ghi s ( Open account )................................................................................. 78

4.2. 1. Khái niệm ................................................................................................................... 78
4.2.2 Nội dung quy trình nghiệp vụ ...................................................................................... 78
4.3. Phng thc nh thu ( Collection of payment ) ................................................................ 79
4.4. Phng thc tớn dng chng t (L/C) .............................................................................. 82
4.4.1. Khái niệm .................................................................................................................... 82
4.4.2. Nguồn luật điều chỉnh ................................................................................................. 83
4.4.3 Đặc điểm của thu tín dụng chứng từ L/C ..................................................................... 83
4.4.4 Các bên tham gia ......................................................................................................... 83
4.4.5. Nội dung của th- tín dụng L/C.................................................................................... 84
4.4.6. Các loại L/C và quy trình nghiệp vụ ........................................................................... 85

2


Chương 1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
1.1. Tỷ giá hối đoái
1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái
- Theo quan điểm cổ điển: tỷ giá là tỷ lệ so sánh ngang giá vàng giữ hai đồng tiền
của hai nước, là hệ số chuyển đổi giữa đơn vị tiền tệ nước này sang đơn vị tiền tệ nước
khác.
- Theo quan điểm hiện đại: Tỷ giá là giá mà người ta trả khi mua hoặc nhận được
khi bán một ngoại tệ trên thị trường ngoại hối; tỷ giá là giá cả của tiền tệ nươc này tính
bằng đơn vị tiền tệ nước khác.
 Vai trò của tỷ giá
- Một là: Tỷ giá có tác động tới quan hệ thương mại quốc tế, xuất - nhập khẩu
hàng hoá, dịch vụ của một nước với nước khác.
+ Nếu tỷ giá trong nước đó tăng làm đồng tiền nội tệ mất giá so với tiền nước
ngoài, có nghĩa là một ngoại tệ sẽ đổi được nhiều nội tệ hơn trước. Hàng hoá xuất khẩu sẽ
có nhiều lợi nhuận hơn trước và hạn chế nhập khẩu.
+ Nếu tỷ giá trong nước đó có xu hướng giảm, tức là đồng nội tệ lên giá so với

tiền nước ngoài, nghĩa là 1 ngoại tệ chuyển đổi được ít nội tệ hơn so với trước, khi đó sẽ
hạn chế xuất khẩu và khuyến khích nhập khẩu.
- Hai là: Tỷ giá tác động mạnh mẽ tới kinh tế trong nước và gây ảnh hưởng trực
tiếp tới tỷ lệ lạm phát,
Khi đồng nội tệ bị giảm giá so với ngoại tệ tức là tỷ giá tăng, hàng hoá nhập khẩu
sẽ đắt hơn (hàng tiêu dùng và cả tư liệu sản xuất) làm cho giá cả hàng hoá trơng nước
tăng lên gây lạm phát.
Khi tỷ giá giảm, nội tệ có xu hướng lên giá so với các ngoại tệ khác là hàng nhập
khẩu sẽ rẻ hơn trước kéo theo sức ép giảm giá làm giảm lạm phát.
1.1.2. Phân loại tỷ giá hối đoái
* Căn cứ vào công cụ thanh toán quốc tế, có các loại tỷ giá:
- Tỷ giá chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer Exchange Rate – T/T rate) hay còn
gọi là tỷ giá điện hối là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách
nhiệm là Ngân hàng phải chuyển ngoại tệ cho người thụ hưởng bằng phương tiện chuyển
tiền điện tử (Electronic Funds Transfer – EFT).
Tỷ giá này có những đặc điểm:
+ Là tỷ giá cơ bản của một quốc gia;
+Tốc độ thanh toán nhanh;
3


+Chi phí cao.
- Tỷ giá chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T) còn gọi là tỷ giá thư hối là tỷ giá mà
Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng không kèm theo trách nhiệm chuyển tiền bằng
phương tiện điện tử mà Ngân hàng sẽ chuyển lệnh thanh toán ra bên ngoài bằng con
đường thư tín thông thường.
Tỷ giá này có đặc điểm:
+Không thông dụng trong thanh toán quốc tế;
+Tốc độ thanh toán chậm;
+Chi phí rẻ.

- Tỷ giá séc là tỷ giá mà Ngân hàng bán séc ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách
nhiệm chuyển séc đến người thụ hưởng quy định trên séc. Tỷ giá séc bằng tỷ giá điện hối
trừ đi số tiền lãi phát sinh trên tỷ giá điện hối kể từ khi mua séc đến khi séc được trả tiền.
Ví dụ: Ông A mua một séc 1000 USD của VCB để trả cho ông B ở Hoa Kỳ. Lãi suất huy
động VNĐ ở VCB là 5%/ năm. Tỷ giá điện hối bán ra của VCB là USD/VNĐ = 15.200.
Thời gian chuyển séc từ Việt Nam sang Hoa Kỳ là 30 ngày. VCB phải bán séc với giá là
Giá séc 1000 USD = 1000 x 15.200 - (1000 x 15.200 x 5 x 1): (100 x 12) = 15.136.7
VNĐ
Tỷ giá bán séc ngoại tệ Đô la: USD/VNĐ = 15.136,7
- Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả tiền ngay là tỷ giá mà Ngân hàng bán hối phiếu
ngoại tệ trả tiền ngay cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Khách hàng sẽ kỳ
hậu chuyển nhượng hối phiếu cho người khác mà khách hàng là người có nghĩa vụ trả
ngoại tệ cho anh ta. Người được chuyển nhượng khi nhận được hối phiếu sẽ xuất trình
đến Ngân hàng chỉ định trên hối phiếu để nhận tiền ngay sau khi xuất trình.
Cách tính tỷ giá hối phiếu trả ngay cũng giống như cách tính tỷ giá séc, nếu có khác là lãi
suất được tính là lãi suất huy động ngoại tệ.
- Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả chậm là tỷ giá mà Ngân hàng bán hối phiếu
ngoại tệ trả chậm cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Khách hàng sẽ ký hậu
chuyển nhượng hối phiếu cho người khác khách hàng là người có nghĩa vụ trả tiền cho
anh ta. Khi hối phiếu đến hạn thanh toán, người được chuyển nhượng sẽ xuất trình hối
phiếu đến Ngân hàng chỉ định trên hối phiếu để nhận tiền.
Tỷ giá hối phiếu trả chậm bằng tỷ giá điện hối trừ đi số tiền lãi phát sinh tính từ
lúc Ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu đó được trả tiền. Thời hạn trả tiền ghi trên
hối phiếu cộng với thời gian chuyển tờ hối phiếu đó từ Ngân hàng bán hối phiếu đến
Ngân hàng trả tiền ghi trên hối phiếu.
*Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng, có các loại tỷ giá:
4


- Tỷ giá mua (BID RATE) và tỷ giá bán (ASK RATE).

BID RATE là tỷ giá mua ngoại tệ vào của Ngân hàng – ASK RATE là tỷ giá bán ngoại tệ
ra của Ngân hàng. Khi niêm yết tỷ giá, tỷ giá mua đứng trước và tỷ giá bán đứng sau.
Chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán là lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng.
-Tỷ giá giao ngay (SPOT RATE) và tỷ giá kỳ hạn (FORWARD RATE).
Tỷ giá giao ngay là tỷ giá mà Ngân hàng phải có nghĩa vụ giao ngoại tệ ngay sau khi ký
hợp đồng và nhận được tiền thanh toán trong một vài ngày nhất định. Tùy theo tập quán
của thị trường ngoại tệ, thời hạn này có thể là T+3, T+2, T+1. T là ngày ký hợp đồng.
Các số 3, 2, 1 là số ngày thanh toán và giao nhận ngoại tệ.
Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá mà Ngân hàng có nghĩa vụ giao ngoại tệ sau ngày ký hợp đồng
trong một thời hạn quy định ví dụ 30 ngày, 60 ngày…Thời hạn để giao ngoại tệ và thanh
toán là bằng thời hạn của hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn cộng với T+3, T+2, T+1.
- Tỷ giá mở cửa (OPENING RATE) và tỷ giá đóng cửa (CLOSING RATE).
Tỷ giá mở cửa là tỷ giá của hợp đồng mua bán ngoại tệ đầu tiên trong một ngày. Tỷ giá
đóng cửa là tỷ giá của hợp đồng mua bán ngoại tệ cuối cùng trong một ngày.
- Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt (CASH RATE) và tỷ giá ngoại tệ chuyển khoản (TRANSFER
RATE).
Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng.
Ngoại tệ tiền mặt thường bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, séc du lịch (Traveller’s Check)
và thư tín dụng du lịch (Traveller’s Letter of
Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách
nhiệm chuyển ngoại tệ đó cho người thụ hưởng của một tài khoản chỉ định. Tỷ giá
chuyển khoản thường cao hơn tỷ giá tiền mặt. Phần chênh lệch đó là phí chuyển khoản.
Tuy nhiên, có những Ngân hàng thu phí chuyển khoản riêng.
-Cơ chế đa tỷ giá
Mục đích thi hành cơ chế đa tỷ giá, trước hết là để ảnh hưởng đến cán cân thương mại,
một loại cán cân quan trọng của cán cân thanh toán vãng lai. Sau nữa được coi như một
loại thuế nhập khẩu đặc biệt hoặc một loại trợ cấp xuất khẩu và là một công cụ cho chính
sách bảo hộ mậu dịch. Chế độ nhiều tỷ giá có nhiều hình thức, nhưng chúng có những
đặc điểm chung sau:
+ áp dụng tỷ giá hối đoái cao đối với một số hàng xuất khẩu nào đó để khuyến kích xuất

khẩu và hạn chế nhập khẩu.
+áp dụng tỷ giá hối đoái cao nhất hoặc ưu đãi nhất để thu hút khách du lịch, đầu tư vào
trong nước và thu hút kiều hối.
5


+ Trong từng trường hợp, áp dụng tỷ giá hối đoái cao đối với một số ngoại tệ quan trọng
như USD, EURO, JPY để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sang khu vực này.

1.1.3. Các phương pháp yết giá và cách tính tỷ giá hối đoái
1.1.3.1 Các phương pháp yết giá
Trên thế giới tồn tại hai phương pháp yết giá ngoại tệ: Phương pháp yết giá trực tiếp và
phương pháp yết giá gián tiếp.
Phương pháp yết giá ngoại tệ trực tiếp là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm yết
được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Phương pháp này được áp dụng rất phổ biến ở hầu
hết các nước trừ Anh, Hoa Kỳ và các nước thành viên EMU. (Một lượng tiền trong
nước mua được 1 đơn vị ngoại tệ) 1 ngoại tệ = x nội tệ.
Ví dụ:
Tại Hà Nội Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam niêm yết tỷ giá giữa USD và VNĐ như
sau: USD/VNĐ = 17.050/17.060 với phương pháp công bố tỷ giá như trên cho thấy giá
ngoại tệ USD được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Tỷ giá mua USD vào là 17.050 và tỷ
giá bán ra là 17.060 VNĐ.
Phương pháp yết giá ngoại tệ gián tiếp là phương pháp quy định giá ngoại tệ khi niêm
yết không thể hiện trực tiếp ra bên ngoài, mà chỉ thể hiện gián tiếp, muốn biết giá một
ngoại tệ là bao nhiêu người ta phải làm phép chia. Các nước Anh, Hoa Kỳ, và các nước
thành viên EMU áp dụng phương pháp này. (Một lượng tiền ngoại tệ mua được một
đơn vị nội tệ) 1 nội tệ= x ngoại tệ.
Ví dụ:
Tại London, Ngân hàng Chartered Bank niêm yết tỷ giá giữa USD và GBP như sau:
GBP/USD = 1,5357/50. Với cách niêm yết trên giá USD gián tiếp này cho thấy 1 GBP

mua được 1,5357 USD và bán 1,5350 USD thu về 1 GBP. Vậy USD có giá bao nhiêu tại
London chúng ta phải làm phép chia:
Tỷ giá mua USD = 1/1,5357 = 0,6511 GBP
Tỷ giá bán USD = 1/1,5350 = 0,6514 GBP
Ví dụ về niêm yết giá: Tại Tokyo, tỷ giá USD và JPY được niêm yết: USD/JPY =
115,48/57 Nhưng tại Newyork tỷ giá này phải được niêm yết là: USD/JPY = 115,57/48.
Ví dụ về nhận biết tỷ giá:
Ngày 5/7/09 tại Tokyo tỷ giá mua USD: USD/JPY = 115,48 và ngày 6/7/09, tỷ giá mua
USD/ JPY = 115,57. Nhận xét: Tỷ giá USD tại Tokyo đã tăng từ 115,48 lên 115,57.

6


Ngày 5/7/09 tại Newyork tỷ giá mua JPY:USD/JPY = 115,57 và ngày 6/7/09, tỷ giá mua
USD/ JPY = 115,48. Nhận xét: Tỷ giá JPY tại Newyork đã giảm từ 115,57 xuống 115,48.
1.1.3.2. Cách tính tỷ giá hối đoái
a. Xác định tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ ở vị trí định giá của hai cặp tỷ giá khác nhau.
Ví dụ tại Geneva Ngân hàng công bố tỷ giá:
USD/CHF = 1,2312/17
USD/CAD = 1,1125/30
Xác định tỷ giá ASK (bán ra) và tỷ giá BID (mua vào) của CAD/CHF là hai tiền tệ định
giá.
- Xác định tỷ giá BID (mua vào).
+ Khách hàng Thuỵ Sỹ mua USD bằng CHF, do đó Ngân hàng
sẽ bán USD ra: ASK của USD/ CHF = 1,2327.
+Khách hàng bán USD để mua CAD, do đó Ngân hàng sẽ mua USD vào: BID của USD/
CAD = 1,1125.
Ta có:
- USD = 1,2317 CHF
- USD = 1,1125 CAD

Do đó 1,2317 CHF = 1,1125 CAD
=>CAD/CHF = 1,2317/1,1125=1,1071 Hay BID của CAD/CHF = ASK của USD/CHF:
BID USD/CAD.
Tóm lại ta có: CAD/CHF=USD/CHF:USD/CAD (1)
BID RATE = ASK RATE:BID RATE (2)
Kết luận: Muốn tìm tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ định giá của hai cặp tỷ giá khác nhau,
ta lấy tỷ giá của tiền tệ định giá chia cho tỷ giá của tiền tệ yết giá. Muốn tìm tỷ giá mua ta
lấy tỷ giá bán của Ngân hàng chia cho tỷ giá mua của Ngân hàng.
- Xác định tỷ giá ASK (bán ra).
+ Khách hàng Thuỵ Sỹ có CAD dùng để mua USD, do đó Ngân hàng sẽ bán USD ra:
ASK USD/CAD = 1,1130/
+Khách hàng sẽ bán USD để mua CHF, do đó Ngân hàng sẽ mua USD vào BID: USD/
CHF=1,2312
Ta có: - USD =1,1130 CAD
- USD = 1,2312 CHF
Ta có 1,1130 CAD = 1,2312 CHF => CAD/CHF= 1,2312/1,1130=1,1061
7


Hay là: ASK của CAD/CHF=BID của USD/CHF : ASK của USD/CAD.
Tóm lại ta có:
CAD/CHF =USD/CHF:USD/CAD (3)
ASK RATE = BID RATE:ASK RATE (4)
Kết luận: Muốn tìm tỷ giá bán ta lấy tỷ giá mua của Ngân hàng chia cho tỷ giá bán của
Ngân hàng.
b.Xác định tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ ở vị trí yết giá của hai cặp tỷ giá khác nhau.
Ví dụ: Tại Berlin, Ngân hàng công bố tỷ giá:
EURO/USD = 1,2730/35
GBP/USD = 1,8352/57
Xác định tỷ giá BID và tỷ giá ASK của EURO/GBP

Cũng lập luận như trên, ta có công thức:
ASK EURO/GBP = BID EURO/USD : ASK GBP/USD
Hay EURO/GBP = EURO/USD:GBP/USD
ASK RATE = BID RATE: ASK RATE
BID RATE = ASK RATE: BID RATE
Kết luận: Muốn tìm tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ yết giá của hai cặp tỷ giá khác nhau, ta
lấy tỷ giá của tiền yết giá chia cho tỷ giá của tiền định giá. Muốn tìm tỷ giá bán và mua,
ta áp dụng công thức tổng quát (2) và (4).
c. Xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ ở vị trí yết giá và định giá của hai cặp tỷ giá khác
nhau.
Ta có công thức:
ASK RATE = BID RATE x BID RATE
BID RATE = ASK RATE x ASK RATE
Ví dụ:
GBP/USD = 1,7825/75
USD/CHF= 5,8615/95
Xác định tỷ giá BID của GBP/CHF?
Ta có: BID của GBP/CHF = ASK của GBP/USD x ASK của USD/CHF
=1,7875 x 5,8695 = 10,4917
Kết luận: Muốn tìm tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ ở vị trí yết giá và định giá của hai cặp
tỷ giá khác nhau, ta nhân hai tỷ giá đó với nhau. Muốn tìm tỷ giá bán, ta lấy hai tỷ giá
8


mua của Ngân hàng nhân với nhau. Muốn tìm tỷ giá mua, ta lấy hai tỷ giá bán của Ngân
hàng nhân với nhau.

1.1.4. Các nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái
Thứ nhất: Sức mua của đồng tiền biểu thị qua chỉ số lạm phát
Cân bằng sức mua tuyệt đối


Tỷ giá

=

Sức mua đồng tiền nội
tệ
Sức mua đồng tiền ngoại tệ

Mức giá cả trong nước
=
Mức giá cả nước ngoài

Cân bằng tương đối
Tỷ giá
tại thời
điểm t

=

Tỷ giá tại thời
điểm
X
t-1

Mức giá cả trong nước

Mức giá cả nước ngoài

Thứ 2: Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh mức cung - cầu ngoại tệ của một

nước, đó ảnh hưởng đến tỷ giá
Theo quy luật quan hệ cung - cầu:Khi một nước bội thu về cán cân thanh toán
quốc tế (XK>NK) sẽ làm tỷ giá giảm (nội tệ lên giá, ngoại tệ giảm giá) và ngược lại.
Thứ 3: Lãi suất, lượng cung ứng tiền
Chính sách lãi suất và chính sách tỷ giá luôn gắn bó với nhau và hỗ trợ nhau. việc
đề ra một chính sách lãi suất hợp lý cùng với việc điều hành lượng cung tiền phù hợp với
nhu cầu lưu thông tiền tệ, phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, ổn định sức
mua của đồng tiền và ổn định tỷ giá. (“i” giảm và “MS” tăng)
Thứ 4:Các chính sách vĩ mô
Như tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số thất nghiệp, bội chi
ngân sách.. các các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp tới tỷ giá.
Thứ 5: Yếu tố tâm lý: Yêu tố tâm lý của con người có thể khiến tỷ giá biến động
trên thị trường tự do.

1.1.5. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
1. Chính sách chiết khấu của NHTW
(Discount policy)

9


Đây là chính sách của ngân hàng trung ương dùng cách thay đổi tỷ suất chiết
khấu của
ngân hàng mình để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường. Khi tỷ giá hối đoái lên cao
đến
mức nguy hiểm, ngân hàng sẽ nâng cao tỷ suất chiết khấu lên để giảm tỷ giá hối đoái
xuống. Bởi
vì khi ngân hàng nâng cao tỷ suất chiết khấu dẫn đến lãi suất trên thị trường cũng tăng
lên, vốn
ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ chạy vào góp phần làm dịu sự căng thẳng của cầu

ngoại hối,
do đó tỷ giá hối đoái sẽ có xu hướng hạ xuống.
Tuy nhiên chính sách chiết khấu cũng chỉ có ảnh hưởng nhất định đối với tỷ giá
hối đoái
bởi vì giữa chúng không có quan hệ nhân quả. Lãi suất không phải là nhân tố duy nhất
quyết
định sự vận động vốn giữa các nước. Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung
cầu của
vốn cho vay. Lãi suất có thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và
trong một
tình hình đặc biệt có thể vượt qua tỷ suất lợi nhuận bình quân. Còn tỷ giá hối đoái lại do
quan hệ
cung cầu ngoại hối quyết định mà quan hệ này do tình hình của cán cân thanh toán dư
thừa hay
thiếu hụt quyết định. Như vậy nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau,
do đó
không nhất thiết là biến động của lãi suất, lên cao chẳng hạn, sẽ đưa đến biến động về tỷ
giá, hạ
xuống chẳng hạn.
Trong trường hợp lãi suất lên cao, nhưng tình hình kinh tế, chính trị và tiền tệ của
nước
đó không ổn định thì không hẳn là vốn ngắn hạn sẽ chạy vào, bởi lúc đó vấn đề đặt lên
hàng đầu
là sự bảo đảm an toàn cho vốn chứ không phải thu được lãi nhiều. Nếu tình hình tiền tệ
của các
10


nước gần tương tự như nhau thì hướng đầu tư ngắn hạn sẽ nhắm vào các nước có lãi suất
cao, do

đó chính sách chiết khấu có ý nghĩa quan trọng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái của các
nước.

HIỆU ỨNG NGẮN HẠN

- HIỆU ỨNG DÀI HẠN

2. Chính sách thị trường mở (Chính sách thị trường mở hay Chính sách Nhà nước hoạt
động công khai trên thị trường)
Đó là chính sách mà NHTW hoặc các cơ quan ngoại hối của Nhà nước trực tiếp tham gia
mua bán ngoại hối trên thị trường tự do nhằm tác động trực tiếp vàoTGHĐ.
Hay còn gọi là chính sách hoạt động công khai trên thị trường: có nghĩa là ngân hàng
trung ương hay các cơ quan ngoại hối của nhà nước dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán
ngoại hối
để điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá hối đoái lên cao, ngân hàng trung ương tung
ngoại hối
ra để bán nhằm kéo giá hối đoái giảm xuống. Muốn thực hiện được biện pháp này, ngân
hàng
trung ương phải có dự trữ ngoại hối đủ lớn. Nhưng nếu tình hình thâm hụt cán cân thanh
toán
quốc tế của nước đó kéo dài thì khó có nguồn dự trữ ngoại hối đủ lớn để thực hiện biện
pháp
này.
11


Có thể nói chính sách chiết khấu và chính sách hối đoái đều dẫn đến mâu thuẫn giữa các
tập đoàn tư bản trong nước, giữa thương nhân nhập khẩu và xuất khẩu vì tỷ giá của một
nước
nâng lên thì hạn chế xuất khẩu hàng của nước khác nhưng lại khuyến khích xuất khẩu

vốn của
nước khác, do đó làm cho cán cân thanh toán của nước ngoài đó với nước thực hiện hai
chính
sách này bị thiệt hại.
* Điều kiện:
- Thành lập quỹ ngoại hối (quỹ ngoại tệ và vàng)
- Cần có sự điều tiết của nhà nước
3- Phá giá tiền tệ ( devaluation )
a. Khỏi niệm : là đánh tụt sức mua của tiền tệ của nước này so với tiền tệ nước khác,
thấp hơn sức mua thực tế của nó
➽Devaluation là một phạm trù tiền tệ của chế độ tỷ giá cố định
➽depreciation là phạm trù tiền tệ của chế độ tỷ giá thả nổi
b. Tác dụng :
Tác dụng của phá giá tiền tệ có thể là:
- Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, hạn chế nhập khẩu hàng hóa, do đó có tác dụng khôi
phục lại sự cân bằng của cán cân ngoại thương, nhờ vậy góp phần cải thiện cán cân
thanh toán
quốc tế. * XK ( hh ) ⇧ NK (HH) ⇩ ⇨ favourable trade balance
- Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối và hạn chế xuất khẩu vốn ra bên ngoài, chuyển
tiền ra ngoài nước, do đó có tác dụng tăng khả năng cung ngoại hối, giảm nhu cầu về
ngoại hối,
nhờ đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống. * NK vốn ⇧ XK vốn ⇩ ⇨ favourable capital
balance
-Khuyến khích du lịch vào trong nước, hạn chế du lịch ra nước ngoài, vì vậy quan hệ
cung
12


cầu ngoại hối bớt căng thẳng.
- Cướp không một phần giá trị thực tế của những ai nắm đồng tiền phá giá trong tay.

Tác dụng chủ yếu của phá giá tiền tệ là nhằm cải thiện cán cân thương mại. Tuy nhiên có
thực hiện được điều này hay không còn phụ thuộc vào khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của
nước
tiến hành phá giá tiền tệ và khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của nước đó
c. Hiệu qủa của phá giá phụ thuộc :
- Dự trư hàng hoá cho XK
- Môi trường đầu tư thuận lợi
- Bí mật
4. Nâng giá tiền tệ (Revaluation)
a. Khỏi niệm :
là nâng cao sức mua của tiền nội tệ so với ngoại tệ, cao hơn sức mua thực tế của nó
Nâng giá tiền tệ là việc nâng chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, tức là
nâng cao hàm lượng vàng của tiền nước mình lên, tỷ giá của ngoại hối so với đồng tiền
nâng giá
bị đánh sụt xuống, tỷ giá hối đoái hạ thấp xuống.
Ảnh hưởng của nâng giá tiền tệ đối với ngoại thương của một nước hoàn toàn ngược lại
với phá giá tiền tệ. Nâng giá tiền tệ thường xảy ra dưới áp lực của nước khác mà nước
này mong
muốn tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa của mình vào nước có cán cân thanh toán và
cán cân
thương mại dư thừa.
Ví dụ Đức là nước có cán cân thanh toán và cán cân thương mại dư thừa đối với Mỹ,
Anh và Pháp. Để hạn chế xuất khẩu hàng hóa của Đức vào các nước này, 3 nước này ép
Đức
phải nâng giá đồng tiền của mình. Dưới áp lực của các nước bạn hàng Đức đã phải nhiều
lần
tăng giá DEM. Đối với đồng JYP của Nhật cũng tương tự như vậy.
Ngoài ra, không ngoại trừ khả năng để tránh phải tiếp nhận đồng USD mất giá chạy vào
nước mình và giữ vững lưu thông tiền tệ và tín dụng, duy trì sự ổn định của tỷ giá hối
đoái,

13


chính phủ Đức và Nhật coi biện pháp nâng giá đồng tiền của mình như là một biện pháp
hữu
hiệu. Việc nâng giá đồng JYP của Nhật cũng tạo điều kiện để Nhật chuyển vốn ra nước
ngoài
nhằm xây dựng một nước Nhật “kinh tế” trong lòng các nước khác, nhờ dó mà Nhật giữ
vững
được thị trường bên ngoài
➻Revaluation là phạm trù tiền tệ của cơ chế tỷ giá cố định
➻Appreciation là phạm trù tiền tệ của cơ chế tỷ giá thả nổi
VD: 1970: USD/JPY = 360
2004: USD/JPY = 114
b. Tác dụng : Ngược với phá giá tiền tệ
XK hàng hoá ⇩ NK hàng hoá ⇧
NK vốn ⇩ XK vốn ⇧
Khuyến khích du lịch ra nước ngoài

1.2.

Thị trường ngoại hối

1.2.1. Khái niệm chung về thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các giao dịch trao đổi, mua bán, vay mựơn
ngoại tệ, là nơi thông qua sự cọ sát giữa cung và cầu ngoại tệ để thoả mãn các nhu cầu
của các chủ thể kinh tế, đồng thời xác định các điều kiện giao dịch, tức là giá cả, thời hạn
và giao vốn.
Hoặc có thể nói thị trường hối đoái là nơi chuyên môn hóa về trao đổi mua bán
ngoại tệ, thông qua sự cọ sát giữa cung và cầu ngoại tệ để thỏa mãn nhu cầu của các chủ

thể kinh tế đồng thời xác định các điều kiện giao dịch tức là giá cả và số lượng ngoại
tệ mua bán.
Trung tâm của thị trường hối đoái là thị trường liên ngân hàng, thông qua đó mà
mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể tiến hành trực tiếp với nhau. Quá trình hình thành
và phát triển của thị trường hối đoái trên thế giới đã hình thành hai tổ chức khác nhau. Hệ
thống hối đoái Anh - Mỹ và hệ thống hối đoái châu Âu.
Theo hệ thống Anh - Mỹ thì thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng, chỉ giao
dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi giới, quan hệ này
có thể là trực tiếp, nhưng chủ yếu là thông qua điện thoại, telex.Ngược lại theo hệ thống
14


lục địa châu Âu thì thị trường hối đoái có địa điểm nhất định, hàng ngày những người
mua bán ngoại hối tới đó để giao dịch và ký hợp đồng. Các ngân hàng thương mại lớn có
chi nhánh ở nước ngoài có vai trò quan trọng trong thị trường hối đoái. Các ngân hàng
này kinh doanh ngoại hối là chủ yếu, các ngân hàng khác đóng vai trò phụ thuộc vàohoạt
động kinh doanh dưới sự chỉ đạo của các ngân hàng lớn.
Trên thị trường hối đoái, các tỷ giá niêm yết có ý nghiã quan trọng. tuy nhiên nó
chỉ là tỷ giá cơ bản dùng để tham khảo mà thôi, còn tỷ giá hối đoái của mỗi hợp đồng,
mỗi giao dịch mua bán ngoại hối được quyết định bởi quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị
trường

1.2.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối
Thứ nhất, thị trường hối đoái mang tính quốc tế vì nó hoạt động không chỉ trong
phạm vi
một nước, mà tren phạm vi toàn thể giới. Mối sự biến động của tỷ giá hối đoái trên
một thị trường này đều có ảnh hưởng đến tỷ giá trên những thị trường khác.
Thứ hai, thị trường hối đoái mang tính liên tục, các giao dịch diễn ra 24/24 trong
các ngày làm việc trong tuần.
Thứ ba, thị trường hối đoái chỉ giao dịch một số ngoại tệ nhất định, trong đó đồng

USD
được coi là đồng tiền chuẩn. Trên thị trường hối đoái hiện nay tập trung giao dịch 15
đồng tiền chủ yếu, được công bố qua Forex.com.
Thứ tư, sản phẩm giao dịch trên thị trường ngoại hối đã gia tăng rất mạnh, đặc biệt
là sự
tăng trưởng rất cao của các nghiệp vụ phái sinh như forward, option ...
Thứ năm, phương thức giao dịch trên thị trường hối đoái chủ yếu là không qua
quầy OTC
(over the counter) mà được thực hiện qua qua điện thoại, telex, fax, vi tính nối mạng ...

1.2.3. Phân loại thị trường ngoại hối
Thị trường hối đoái được chia làm 2 loại cơ bản: thị trường giao ngay và thị trường
giao dịch có kỳ hạn (spot market và forward market) Thị trường giao ngay là thị trường
mà việc mua bán, thanh toán và giao nhận ngoại hối xảy ra đồng thời tùy theo tập quán.
Chẳng hạn ở thị trường hối đoái giao ngay ở châu Âu, việc giao nhận ngoại hối xảy ra
sau 2 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng mua ngoại hối. Ở đây cần lưu ý những
ngày nghỉ đối với các nước nghỉ hai ngày cuối tuần thứ bảy, chủ nhật và những ngày nghỉ
hàng tuần của các quốc gia tôn giáo như Cô Oét và Ả Rập nghỉ thứ sáu và chủ nhật.
15


Thị trường giao dịch có kỳ hạn là thị trường mà việc ký kết hợp đồng mua bán
ngoại hối và việc giao nhận ngoại hối không diễn ra đồng thời mà việc giao nhận ngoại
hối sẽ diễn ra sau một số ngày nhất định nào đó do hai bên thỏa thuận. Ngày giao nhận
ngoại hối trong hợp đồngmua bán có kỳ hạn được tính bằng ngày giao nhận ngay cộng
với số ngày kỳ hạn của hợp đồng.
Ví dụ: hợp đồng kỳ hạn 3 tháng, ký vào ngày 12 tháng 1 năm 2006 thì ngày giao
nhận ngay là ngày 14 tháng 1 năm 2006, nên ngày giao kỳ hạn 3 tháng sẽ là ngày 15
tháng 4 năm 2006
1.2.4. Các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối

Nghiệp vụ spot còn gọi là nghiệp vụ giao ngay: (spot operations)
nghiệp vụ spot là hoạt động mua bán ngoại tệ mà theo đó việc chuyển giao ngoại
tệ được thực hiện ngay, theo tỷ giá đã được thỏa thuận.
Nghiệp vụ acbít (arbitrage operations)
Acbít là một loại nghiệp vụ hối đoái nhằm sử dụng mức chênh lệch tỷ giá giữa các
thị trường hối đoái để thu lợi nhuận. tức là mua ở nơi rẻ nhất và bán ở nơi mắc nhất.
Tại thời điểm t ta có thông tin:
- Toronto: USD/CAD= 1.2180/1.2186
- Zurich: CAD/CHF= 0.9840/0.9847
- Newyork:USD/CHF= 1.2050/1.2055
Yêu cầu kinh doanh ác bít với 100 triệu USD, 100 triệu CAD, 100 triệu CHF
tại thời điểm t ta có thông tin:
- Toronto: USD/CAD= 1.1625/1.1629
- Zurich: CAD/CHF= 1.1120/1.1125
- Newyork:USD/CHF= 1.3042/1.3047
Yêu cầu kinh doanh ác bít với 100 triệu USD, 100 triệu CAD, 100 triệu CHF
tại thời điểm t ta có thông tin
- Newyork:USD/CHF= 1.2046/1.2053
- Zurich: AUD/CHF = 0.9280/0.9286
- Sydney: AUD/USD = 0.7685/0.7690
Yêu cầu kinh doanh ác bít với 100 triệu USD, 100 triệu AUD, 100 triệu CHF
tại thời điểm t ta có thông tin:
- Zurich: GBP/CHF= 2.2540/2.2545
- London:GBP/SGD= 3.1243-3.1247
- Singapore:CHF/SGD= 1.3780/1.3785
Yêu cầu thực hiện ác bít với 100 triệu GBP, SGD, CHF?
tại thời điểm t ta có thông tin:
16



- Toronto: USD/CAD= 1.1635/1.1639
- Zurich: CAD/CHF= 1.1122/1.1128
- Newyork:USD/CHF= 1.2947/1.2953
yêu cầu kinh doanh ác bít với 100 triệu USD, 100 triệu CAD, 100 triệu CHF
Một giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn là một giao dịch mà trong đó mọi dữ kiện được
định ra vào thời điểm hiện tại nhưng việc thực hiện sẽ diễn ra trong tương lai, theo tỷ giá
thoả thuận trước có ghi trong hợp đồng.
Tỷ giá có kỳ hạn sẽ được xác định trên cơ sơ tỷ giá giao ngay, thời hạn giao dịch
và lãi suất của hai đồng tiền đó. cụ thể nó được tính toán bằng công thức sau đây:(công
thức 1)
Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn (Forward Operations)
1+KLB
TK = TS x
1+KLA
Trong đó: A là đồng tiền yết giá, B là đồng tiền định giá.
TK là tỷ giá có kỳ hạn của đồng tiền A so với đồng tiền B.
K là thời hạn thỏa thuận (ngày, tháng, năm).
LA là lãi suất của đồng tiền A (ngày, tháng, năm).
LB là lãi suất của đồng tiền B (ngày, tháng, năm).
TS là tỷ giá giao ngay (A/B= x).
FORWARD RATE = SPOT RATE + SWAP COST
TK = TS + TS x K x (LB - LA)
Khi LB > LA ? TK > TS, phần dôi ra được gọi là điểm gia tăng (Report,
Premium).
Khi LB < LA ? TK < TS chênh lệch được gọi là điểm khấu trừ (Deport, Discount).
LB = LA ? TK = TS
• VN, ap dung theo QD 648/NHNN ngay 28/05/04
Là nghiệp vụ hối đoái kép, gồm hai nghiệp vụ Spot và Forward. Hai nghiệp vụ này
được tiến hành cùng một lúc, với cùng một lượng ngoại tệ nhưng theo hai hướngngược
nhau.

Lưu ý: trong giao dịch swap giữa 2 ngân hàng, nếu trong nghiệp vụ spot đã dùng
tỷ giá nào thì khi tính tỷ giá fw, thì Ts trong công thức Tk, phải dùng lại tỷ giá đã tính
trong nghiệp vụ spot.
Nghiệp vụ Swap (cầm cố, hoán đổi)
+ Người mua quyền chọn mua (Buyer Call Option) - (Long Call)
Người mua call option phải trả cho người bán call một khoản chi phí và do đó
người mua có được quyền mua, nhưng không bắt buộc phải mua một lượng ngoại tệ
17


(hàng hoá, chứng khoán) nhất định, theo một tỷ giá đã định trước vào một ngày xác định
trong tương lai hoặc trước ngày đó.
Nghiệp vụ quyền chọn (options)
Call Option(Quyền chọn mua)
+Người bán quyền chọn mua (Seller Call option) - (Short call)
Người bán call option nhận được tiền từ người mua call nên phải có trách nhiệm
bán một số ngoại tệ nhất định (hàng hoá, chứng khoán), theo một giá đã định trước tại
một ngày xác định trong tương lai hoặc trước ngày đó khi người mua muốn thực hiện
quyền mua của nó. American style- được thực hiện bất kỳ thời điểm nào trong khoảng
thời gian của hợp đồng European style- chỉ được thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn
của hợp đồng.
Nghiệp vụ Put option(Quyền chọn bán)
Người mua quyền chọn bán (Buyer put option)- (Long put)
+Người mua put option phải trả cho người bán put một khoản chi phí và do đó
người mua có được quyền bán, nhưng không bắt buộc phải bán một lượng ngoại tệ (hàng
hoá, chứng khoán) nhất định, theo một tỷ giá đã định trước vào một ngày xác định trong
tương lai hoặc trước ngày đó.
American style- được thực hiện bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian của
hợp đồng
European style- chỉ được thực hiện quyền chọn vào ngày đáo hạn của hợp đồng.

+ Người bán quyền chọn bán (Seller put option) -(Short put)
Người bán put option nhận được tiền từ người mua put nên phải có trách nhiệm
mua một số ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định, theo một giá đã định trước tại
một ngày xác định trong tương lai hoặc trước ngày đó khi người mua muốn thực hiện
quyền bán của nó.
Giá option (premium) phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tỷ giá giao ngay (Spot rate), tỷ
giá thỏa thuận trên hợp đồng (Strike), thời hạn thỏa thuận (maturity), tỷ giá kỳ hạn
(Forward rate), lãi suất của các đồng tiền giao dịch, phương sai.

Chương 2 : CÁC PHƯƠNG TIỆN TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
Mục tiêu của chương
Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về các phương tiện thanh toán quốc
tế
thường được sử dụng trong các hợp đồng mua bán ngoại thương. Giới thiệu một số văn
bản

18


pháp lý quốc tế có liên quan điều chỉnh các phương tiện thanh toán này và một số bài tập
tình
huống vận dụng.
Một số vấn đề cần lưu ý khi lựa chọn phương tiện thanh toán quốc tế
Việc lựa chọn phương tiện thanh toán này hay phương tiện thanh toán khác phụ thuộc
vào
nhiều yếu tố khác nhau. Trước hết, cần xem xét mức độ thường xuyên hay không
thường
xuyên của các mối quan hệ thương mại. Thứ hai, cần lưu ý đến khối lượng thanh toán
hay quy
mô giao dịch lớn hay nhỏ cũng có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn phương tiện

thanh
toán nào để đảm bảo an toàn nhất. Thứ ba, cần xem xét mức độ tín nhiệm giữa các bên
tham
gia cao hay thấp. Thứ tư, cần tìm hiểu tập quán kinh doanh của mỗi nước để có sự lựa
chọn
phương tiện thanh toán phù hợp.
Các phương tiện thanh toán quốc tế được hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng
thương mại và tín dụng ngân hàng. Nó có vai trò hết sức quan trọng trong thanh toán
quốc tế.
Hoàn toàn khác với tiền kim loại đầy đủ giá trị, các phương tiện lưu thông tín dụng
không
có giá trị nội tại của nó mà nó chỉ là dấu hiệu của tiền tệ mà thôi. Tiền giấy là ký hiệu của
tiền
thật do Nhà nước phát hành, còn phương tiện lưu thông tín dụng phần lớn là do kết quả
của
hợp đồng mua bán hàng hóa và các nghiệp vụ của ngân hàng tạo ra. Nó thực hiện một số
chức
năng của tiền như là phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán, tức là nó có thể
được
chuyển nhượng, mua bán từ tay người này sang tay người khác bằng cách chuyển nhượng
cho
người thụ hưởng hoặc chuyển giao không cần ký chuyển nhượng.
Trong chương này chúng ta chỉ nghiên cứu 4 loại phương tiện thanh toán quốc
tế
thông dụng trong ngoại thương, đó là hối phiếu, kỳ phiếu, séc, và thẻ nhựa.
19


2.1.


Hi phiu

2.1.1. Khỏi nim chung v hi phiu
chng ny, khỏi nim Hi phiu c hiu l Hi phiu ũi n.
Hi phiu l mt lnh vit ũi tin vụ iu kin ca ngi ký phỏt hi phiu cho
ngi khỏc, yờu cu ngi ny khi nhỡn thy phiu, hoc n mt ngy c th nht nh
hoc mt ngy cú th xỏc nh trong tng lai phi tr mt s tin nht nh cho mt
ngi no ú hoc theo lnh ca ngi ny tr cho mt ngi khỏc hoc tr cho ngi
cm phiu.
Qua nh ngha ny, chỳng ta thy hi phiu cú 3 c im quan trng sau:
Th nht, tớnh tru tng ca hi phiu th hin rng trờn hi phiu khụng cn
phi ghi ni dung quan h tớn dng, tc l nguyờn nhõn sinh ra vic lp hi phiu m ch
cn ghi stin phi tr v nhng ni dung cú liờn quan n vic tr tin. Hiu lc phỏp lý
ca hi phiu cng khụng b rng buc do nguyờn nhõn gỡ sinh ra hi phiu. Mt khi
c tỏch khi hp ng v nm trong tay ngi th ba thỡ hi phiu tr thnh mt trỏi
v c lp, ch khụng phi l trỏi v sinh ra t hp ng. Ngha v tr tin ca hi phiu
l tru tng.
Th hai, tớnh bt buc tr tin ca hi phiu th hin ngi tr tin hi phiu phi
tr theo ỳng ni dung ghi trờn phiu v khụng c vin nhng lý do riờng ca mỡnh
i vi ngi phỏt phiu, ngi ký hu t chi vic tr tin, tr trng hp hi phiu
c lp trỏivi o lut chi phi nú. Vớ d: mt ngi t hng mua mỏy múc, sau khi
ký hp ng ó chp nhn tr tin vo t phiu do ngi cung cp hng gi n, hi
phiu ú ó c chuyn n tay ngi th ba thỡ ngi t hng bt buc phi tr tin
cho ngi cm phiu ny ngay c trong trng hp ngi cung cp hng vi phm hp
ng khụng giao hng cho ngi mua.
Th ba, tớnh lu thụng ca hi phiu th hin hi phiu cú th c chuyn
nhng mt hay nhiu ln trong thi hn ca nú, bi vỡ hi phiu l lnh ũi tin ca
mt ngi ny vi ngi khỏc, hi phiu cú mt tr giỏ tin nht nh, cú mt thi hn
nht nh, thi hn ny thng l ngn v c ngi tr tin chp nhn. Nh vy nh
vo tớnh tru tng v tớnh bt buc ngha v tr tin m hi phiu cú tớnh lu thụng.

Mẫu hối phiếu (dùng trong ph-ơng thức nhờ thu).
Hối phiếu
Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2009

Số: 14/11/38
Số tiền: 100.000 USD
Ngay sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của hối phiếu này (bản thứ hai có cùng nội
dung và ngày tháng thì không trả tiền) trả theo lệnh Ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam
một số tiền là một trăm ngàn Đô la Mỹ chẵn.
Gửi: Công ty Victoria Hong Kong

TCTY XNK Sông Đà Hà Nội
20
(Đã ký)


Ví dụ 2: Hối phiếu trả chậm: Căn cứ vào hợp đồng bán chịu 90 ngày ký kết giữa
Công ty A và Công ty B ngày 01/01/2007 Công ty A đã tiến hành giao hàng cho Công ty
B với giá 100.000,00 USD, Công ty A ký phát hối phiếu đòi
tiền Công ty B nh- sau:

Hối phiếu
Số: 123
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2007
Số tiền: 100.000 USD
90 ngày
sau khi(dùng
nhìn thấy
bảnph-ơng
thứ nhất thức

của hối
(bản thứ
Mẫu
hối phiếu
trong
tínphiếu
dụngnày
chứng
từ) hai có cùng nội
dung và ngày tháng thì không trả tiền) trả theo lệnh của Công ty A một số tiền là một
trăm ngàn Đô la Mỹ chẵn.
Gửi: Công ty B
Công ty A
(Đã ký)

Hối phiếu
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2007

Số: 123
Số tiền: 100.000 USD
Sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của hối phiếu này (bản thứ hai, ba có cùng nội
dung và ngày tháng thì không trả tiền) trả theo lệnh củaaNgân hàng hàng Vietinbank số
tiền là một trăm ngàn Đô la Mỹ chẵn. Thuộc tài khoản của Công ty A, Việt Nam ký phát
cho ngân hàng X tại Việt Nam theo L/C 30/CO/06648
Mở ngày 05 tháng 06 năm 2009
Gửi: Ngân hàng X, Việt Nam
Công ty A
(Đã ký)

Nội dung của hối phiếu:

- Mặt trên cùng của hối phiếu phải ghi phải ghi danh từ hối phiếu
- Địa điểm ký phát hối phiếu (địa chỉ của ng-ời ký phát hối phiếu)
- Địa điểm trả tiền của hối phiếu là địa chỉ ghi trên hối phiếu
- Phải ghi rõ ngày tháng ký phát hối phiếu (liên quan đến thời hạn hiệu lực của hối
phiếu và thời gian thanh toán)
21


- Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của hối phiếu
- Số tiền của hối phiếu đ-ợc ghi rõ trên hối phiếu băng số và bằng chữ hoặc chỉ
bằng số hoặc chỉ băng chữ.
- Thời hạn trả tiền của hối phiếu
+ Trả tiền ngay
+ Trả tiền sau một thời gian nhất định (nh-ng không quá 1 năm kể từ ngày ký
phát).
- Ng-ời h-ởng lợi quy định ở mặt tr-ớc của hối phiếu (ng-ời ký phát hối phiếu ở
góc phải cuối cùng của hối phiếu).
- Ng-ời trả tiền hối phiếu đ-ợc ghi ở mặt tr-ớc cuối cùng của tờ hối phiếu, sau chữ
Gửi...

2.1.2. Cỏc ngun lut iu chnh v lu thụng hi phiu
Theo o lut Hi phiu Anh quc 1882 Hi phiu l mt mnh lnh vụ iu kin ca
mt ngi ký phỏt (Drawer) cho mt ngi khỏc (Drawee), yờu cu ngi ny khi nhỡn
thy phiu hoc n ngy c th nht nh hoc n mt ngy cú th xỏc nh trong
tng lai phi tr mt s tin nht nh cho mt ngi khỏc hoc tr cho ngi cú hi
phiu.
Theo lut phng tin chuyn nhng nc Cng ho dõn ch nhõn dõn Trung Hoa nm
2004 Hi phiu l phng tin chuyn nhng ca ngi ký phỏt ra lnh cho ngi b
ký phỏt tr vụ iu kin mt s tin nht nh khi hi phiu c xut trỡnh hoc vo mt
ngy nht nh cho mt ngi hng li hoc cho ngi cm hi phiu trong tay. Hi

phiu c chi thnh hi phiu thng mi v hi phiu Ngõn hng.
Theo lut cụng c chuyn nhng ca Vit Nam nm 2005, Hi phiu ũi n l giy t
cú giỏ do Ngi ký phỏt lp, yờu cu ngi b ký phỏt thanh toỏn khụng iu kin mt s
tin xỏc nh khi cú yờu cu hoc vo mt thi im nht nh trong tng lai cho ngi
th hng.

2.1.3. Phõn loi hi phiu
a. Căn cứ vào thời hạn thanh toán:
- Hối phiếu trả tiền ngay: Là loại hối phiếu quy định ng-ời bị ký phát phải thanh
toán cho ng-ời cầm phiếu ngay khi nhìn thấy hối phiếu (tức là khi xuất trình at
presentment , khi có yêu cầu on demand ).Những hối phiếu không quy định thời hạn
thanh toán đ-ợc xem là hối phiếu trả tiền ngay. Nói là trả tiền ngay nh-ng việc thanh toán
22


th-ờng xảy ra trong vòng hai ngày làm việc sau ngày xuất trình. (theo Luật các công cụ
chuyển nh-ợng Việt Nam là 90 ngày kể từ ngày ký phát).
- Hối phiếu trả tiền sau một số ngày nhất định: th-ờng từ 5-7 ngày
- Hối phiếu có kỳ hạn: Ng-ời ký phát có thể quy định thời hạn thanh toán hối
phiếu theo 4 cách sau:
+ Một thời hạn nhất định kể từ ngày ký phát hối phiếu (bill date).
+Một thời hạn nhất định kể từ ngày chấp nhận hối phiếu.
+ Một thời hạn nhất định kể từ ngày ký vận đơn.
+ Tại một ngày cụ thể trong t-ơng lai.
b. Căn cứ vào chứng từ kèm theo:
- Hối phiếu trơn:Là hối phiếu không kèm theo chứng từ th-ơng mại.
- Hối phiều kèm chứng từ, bao gồm:
+ Hối phiếu kèm chứng từ trả tiền ngay - Sight draft (D/P)
+ Hối phiếu kèm chứng từ có chấp nhận - Time draft (D/A)
c. Căn cứ vào tính chuyển nh-ợng:

-Hối phiếu đích danh: Hối phiếu đích danh không chuyển nh-ợng: Vì Chuyển
nh-ợng là thuộc tính cơ bản của hối phiếu nên để một hối phiếu đích danh là không
chuyển nh-ợng thì phải có nội dung cấm chuyển nh-ợng bằng các câu:
Chỉ trả tiền cho ông X (Pay to Mr. X only); hoặc
Trả tiền cho ông X, không chuyển nh-ợng (Pay to Mr.X non negotiable).
-Hối phiếu theo lệnh: là hối phiếu quy định tiền th-ởng cho một ng-ời đích danh,
nh-ng không cấm chuyển nh-ợng. Ng-ời thụ h-ởng có thể chuyển nh-ợng hối phiếutheo
cách thức thông th-ờng bằng thủ tục ký hậu.
Ví dụ, hối phiếu ghi: Trả tiền cho ông X , thì ông X đ-ợc quyền chuyển nh-ợng
hối phiếu bằng thủ tục ký hậu. Nh- vậy việc ghi Trả tiền cho ông X là t-ơng đ-ơng với
Trả tiền theo lệnh Ông X
d.Căn cứ vào ng-ời ký phát hối phiếu:
- Hối phiếu th-ơng mại (trade bill): Là hối phiếu do ng-ời xuất khẩu, ng-ời cho
vay ký phát đòi tiền ng-ời nhập khẩu hoặc ngân hàng mở L/C.
- Hối phiếu ngân hàng (bank bill): Là hối phiếu do ngân hàng phát hành ra lệnh
cho ngân hàng đại lý thanh toán một số tiền nhất định cho ng-ời h-ởng lợi chỉ định trên
hối phiếu. Hi phiu ngân hng thc cht l mt tm séc do mt ngân hng ký phát hnh,
ra lnh cho mt ngân hng i lý thanh toán mt s tin nht nh cho ngi hng li
c ch nh.
e.Căn cứ vào trạng thái chấp nhận:
- Hối phiếu ch-a đ-ợc ký chấp nhận: Đây là hối phiếu ch-a đ-ợc ng-ời bị ký
phát ký chấp nhận. Do ch-a ký chấp nhận, nên ng-ời bị ký phát ch-a bị ràng buộc nghĩa
vụ thanh toán hối phiếu, tuy nhiên việc từ chối thanh toán hay từ chối ký chấp nhận nếu
23


trái với pháp luật thì ng-ời bị ký phát có thể bị kiện ra toà. Khi hối phiếu ch-a đ-ợc ký
chấp nhận, thì ng-ời ký phát có nghĩa vụ thanh toán cho ng-ời cầm phiếu.
- Hối phiếu đã đ-ợc ng-ời trả tiền ký chấp nhận: Sau khi ký chấp nhận hối
phiếu, ng-ời bị ký phát ngay lập tức bị ràng buộc trách nhiệm phải thanh toán hối phiếu

khi đến hạn. Tuỳ theo ai là ng-ời ký chấp nhận mà hối phiếu đ-ợc phân thành:
(1) Chấp phiếu th-ơng mại (trade s acceptance): Đây là hối phiếu đ-ợc một th-ơng
nhân ký chấp nhận. Ngày nay, loại hối phiếu này ít đ-ợc sử dụng trong giao dịch mua bán
quốc tế, bởi vì khả năng thanh toán không cao, chứa đựng nhiều rủi ro hơn so với chấp
phiếu ngân hàng. Chấp phiếu th-ơng mại th-ờng đ-ợc sử dụng trong quan hệ mua bán
giữa các công ty của cùng công ty mẹ.
(2) Chấp phiếu ngân hàng (banker acceptance): Đây là loại hối phiếu đ-ợc ngân
hàng kỳ chấp nhận, cam kết thanh toán khi hối phiếu đến hạn. Do đ-ợc ngân hàng chấp
nhận, nên hối phiếu loại này có giá trị chuyển nh-ợng cao, do đó đ-ợc sử dụng phổ biến
trong th-ơng mại quốc tế. Chấp phiếu ngân hàng th-ờng áp dụng trong ph-ơng thức tín
dụng chứng từ trả chậm, theo đó ngân hàng mở L/C ký chấp nhận hối phiếu do ng-ời xuất
khẩu ký phát.
Số tiền: 390.000,00 USD
180 ngày sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của Hối phiếu này (Bản thứ hai cùng nội
dung và ngày tháng không trả tiền) trả theo lệnh của Ngân hàng Công Th-ơng Việt Nam
một số tiền là Ba trăm chín m-ơi ngàn Đô la chẵn.
Số tiền thu đ-ợc là do Hanway Co Ltd Singapore gánh chịu.
Ký phát đòi tiền Bank of China Singapore.
Theo hợp đồng số 00105LCS BOC mở ngày 28/06/2005
Gửi: Bank of China Singapore
Tổng công ty may Chiến thắng, Hà Nội.
f.Căn cứ vào loại tiền ghi trên hối phiếu:
- Hối phiếu nội tệ: Là hối phiếu đ-ợc thanh toán bằng đồng bản tệ tại địa điểm
thanh toán.
- Hối phiếu ngoại tệ: Là hối phiếu đ-ợc thanh toán bằng đồng ngoại tệ tại địa điểm
thanh toán.

2.1.4. Vic thnh lp hi phiu
a. Hi phiu c hỡnh thnh t cỏc hp ng giao dch c s
Giao dch c s ca hi phiu thng mi l giao dch hp ng thng mi. Hp ng

thng mi quy nh quyn v ngha v ca hai bờn mua v bỏn. Ngi bỏn cú ngha v
giao hng v cú quyn li nhn tin thanh toỏn t ngi mua. Ngi mua cú ngha v
thanh toỏn v nhn hng t ngi bỏn.

24


×