Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đề cương bài giảng kỹ năng mềm 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.74 KB, 31 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong xã hội hiện đại, Kỹ năng mềm ngày càng được đánh giá cao. Rất
nhiều nhà tuyển dụng xem trọng những kỹ năng thiên về tính cách này và xem đây
là một trong những yêu cầu tuyển dụng quan trọng. Tại các trường học, gần chục
năm trở lại đây, kỹ năng mềm đã được đưa vào giảng các trường Đại học. Điều đó
cho thấy việc nhận thức tầm quan trọng của Kỹ năng mềm của ngành giáo dục
nước ta.
“Thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên
môn, 75% còn lại được quyết định bởi những Kỹ năng mềm họ được trang bị” –
Wikipedia. Muốn đạt được thành công trong cuộc sống và sự nghiệp, người học
phải hội tụ đủ Kỹ năng chuyên môn (Kỹ năng cứng) và Kỹ năng mềm. Nếu sở hữu
được các Kỹ năng mềm chuyên nghiệp, nó sẽ đóng góp lớn vào sự thành công
trong công việc. Môn học kỹ năng mềm 1 giới thiệu cho người học tầm quan trọng
của nhận diện được khả năng của bản thân về thể chất, tinh thần, tính cách, xu
hướng nghề nghiệp của bản thân. Trên cơ sở đó sẽ định hướng được các kế hoạch
rèn luyện để bồi dưỡng khả năng của bản thân từ đó phát triển. Bên cạnh đó thì kỹ
năng học tập đó là kỹ năng rất quan trọng chìa khóa để thành công. Vậy để học tập
hiệu quả thì mỗi cá nhân cần phải xác định được đúng phong cách học tập của bản
thân, kỹ năng nghe giảng và ghi nhớ, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết
vấn đề và kỹ năng lập kế hoạch trong học tập.
Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong bạn đọc
góp ý kiến nhận xét để cuốn tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!

Tập thể tác giả


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT


MỤC LỤC
i

N N P T TRI N C N N V S N
I P
t ............ 1
n ng phát triển thể chất ..................................................................... 1
1.1.1.1 Khái quát về phát triển thể chất ............................................................ 1
1.1.1.2 Quy trình luyện tập .............................................................................. 1
1.1.2.
n ng phát triển tinh thần ................................................................ 2
1.1.2.1 Khái quát về phát triển tinh thần ........................................................... 2
1.1.2.2 Quy trình luyện tập .............................................................................. 3
n ng phát hi n v
i
ng hả n ng c
ản th n ........................ 4
1.1.3.1 Khái quát về phát hiện và bồi dưỡng khả năng của bản thân .................. 4
1.1.3.2 Quy trình luyện tập .............................................................................. 4
n ng t o ng h nh ảnh cá nh n ........................................................ 4
1.1.4.1 Khái quát về tạo dựng hình ảnh cá nhân ................................................ 4
1.1.4.2 Quy trình luyện tập .............................................................................. 6
1.1.5.
n ng phát triển ngh nghi p ........................................................... 6
1.1.5.1 Khái quát về phát triển nghề nghiệp ...................................................... 6
1.1.5.2. Quy trình luyện tập ............................................................................. 7
i 2
N N
ỌC TẬP I U QUẢ Ở ĐẠI ỌC
t ....................... 8

2
n ng nhận i n phong cách học tập ................................................... 8
1.2.1.1 Khái quát chung về nhận diện phong cách học tập................................. 8
1.2.1.2 Quy trình luyện tập .............................................................................15
22
n ng lập ế ho ch học tập .................................................................16
1.2.2.1 Khái quát chung về lập kế hoạch học tập .............................................16
1.2.2.2 Quy trình luyện tập .............................................................................16
2
n ng t uy sáng t o .........................................................................17
1.2.3.1 Khái quát chung về tư duy sáng tạo .....................................................17
1.2.3.2. Quy trình luyện tập ............................................................................20
2
n ng nghe giảng v ghi nhớ...............................................................21
1.2.4.1 Khái quát chung về nghe giảng và ghi nhớ ...........................................21
1.2.4.2 Quy trình luyện tập .............................................................................24
2
n ng giải quyết vấn đ .......................................................................25
1.2.5.1 Khái quát chung về giải quyết vấn đề ..................................................25
1.2.5.2 Quy trình luyện tập .............................................................................27
T I LI U T AM
ẢO ...............................................................................28
P Ụ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

i
1.1


N N

P

T TRI N C N

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

NV S

N

I P

t

n ng phát triển thể chất

1.1.1.1 Khái quát về phát triển thể chất
- Nhằm giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh, gợi cảm và tràn đầy năng lượng sống. Gồm
các bài tập bù đắp năng lượng thần kinh; Tập thư giãn cơ thể, giảm căng thẳng,
mệt mỏi… Có thể lựa chọn trong số những phương pháp sau:
- Những phương pháp mới:
+ Tập thể dục, thể hình.
+ Chăm sóc sắc đẹp.
+ Chương trình giảm cân.
- Những phương pháp truyền thống:
+ Tập Yoga.
+ Tập võ.
+ Thiền.

1.1.1.2 Quy trình luyện tập
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn
- Bước 2:Thực hiện
+ T chức tr chơi: Kéo co; vật tay…
+ uyện tập với các bài tập vận động nhẹ như:
1. Thư giãn với bài tập Mát xa cơ m t .
2. Bài tập

uyện mắt .

3. Bài tập Khỏe đẹp đôi chân .
4. Bài tập cho vùng c .
5. Bài tập cho v ng eo.
6. Hướng dẫn chăm sóc da m t.
- Bước 3: Đánh giá
Sản ph m: Video hoạt động luyện tập với các bài tập vận động
- 1-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

1.1.2.
n ng phát triển tinh thần
1.1.2.1 Khái quát về phát triển tinh thần
- Phân biệt tư duy: tích cực, tiêu cực, lãng phí, cần thiết
Người ta thống kê rằng mỗi ngày trí óc ta sản sinh ra khoảng 30.000 đến 50.000
ý nghĩ. Trong con số khá lớn này, liệu có bao nhiêu ý nghĩ là có ích và bao nhiêu
đã làm mất năng lượng một cách vô ích? Để phân loại chúng, người ta chia ý nghĩ

thành bốn nhóm:
+ Tư duy Tích cực: à những suy nghĩ có lợi không những cho mình mà cho cả
người khác như: tự tin, lạc quan, yêu thương, bao dung, đoàn kết…
+ Tư duy Tiêu cực: à những suy nghĩ làm t n hại đến mình và đến người khác
như: tự ti, ganh tỵ, m c cảm, ích kỷ… May mà tôi không vớ phải cô ta! cũng
thuộc nhóm câu Nho trên cành c n xanh lắm! có lợi cho mình, nhưng không có
lợi cho người khác (vì cô ấy đang bị bạn nói xấu).
+ Tư duy Lãng phí: à những suy nghĩ rác , nghĩ vơ v n về những gì đã qua
ho c chưa đến làm tiêu hao năng lượng và mất thời gian của hiện tại.
Một thí sinh trong ph ng thi mà lại mơ tưởng đến chuyến đi nghỉ sắp tới hay
tưởng tượng thầy giám thị t ng cho đáp án thay vì tập trung vào làm bài thì thật là
đang tư duy lãng phí.
+ Tư duy Cần thiết: à những suy nghĩ cần thiết về công việc đang phải làm,
đang phải giải quyết. Như thầy cô giáo thì phải suy nghĩ về bài giảng, diễn viên
suy nghĩ cách nhập vai hay người hùng thì phải nghĩ cách chứng minh điều đó...
Lối tư duy góp phần quyết định chất lượng cuộc sống của mỗi chúng ta. Tất
cả các ý nghĩ sinh ra dù cần thiết hay không, dù tiêu cực hay tích cực thì nó cũng
làm ảnh hưởng đến cảm xúc, lời nói và hành động. Và vô hình trung nó cũng sẽ
ảnh hưởng hoặc tốt hoặc xấu đến chúng ta tùy theo điểm xuất phát của nó thuộc
loại tư duy nào.
- Chiêm nghiệm những khó khăn, thách thức, thất bại làm giảm tinh thần của bản
thân.
- Những phương pháp, kĩ thuật vượt qua khó khăn, thách thức.
Trong lúc g p khó khăn và thách thức lúc đó các suy nghĩ tiêu cực xuất hiện
chúng ta phải biết cách thoát ra khỏi những suy nghĩ đó bằng cách:
- 2-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN


KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

+ Thư giãn.
+ Giao tiếp với những người lạc quan, vui v .
+ Tham gia vào những hoạt động có ý nghĩa mà nó sẽ chuyển sự chú ý của bạn
ra khỏi những suy nghĩ tiêu cực.
+ ắng nghe có hiệu quả từ những người xung quanh.
+ Nói và suy nghĩ những điều tích cực về bản thân mình và về những người
khác.
+ Có niềm tin vào bản thân và khả năng của mình.
+ Hãy thử làm những điều mới ho c những điều cũ theo một cách mới. Làm
những việc khác nhau sẽ giúp bạn có nhiều sáng tạo và do đó tích cực hơn. Hẹn
hò, cafe ở nhiều địa điểm khác nhau, thưởng thức những món ăn độc đáo, thử thay
đ i style ăn m c, bắt đầu đọc một cuốn sách mới ho c tìm một sở thích mới.
+ Đọc về những người đã vượt qua khó khăn và thành công trong cuộc sống.
Điều này sẽ giúp bạn yêu cuộc sống, tin tưởng vào bản thân mình hơn, từ đó suy
nghĩ tích cực hơn.
1.1.2.2 Quy trình luyện tập
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn viết nhật ký tư duy; luyện tập tư duy tích cực, tư
duy cần thiết; loại bỏ tư duy lãng phí; tư duy tiêu cực.
- Bước 2: Thực hành:
+ Viết nh t tư duy theo m u:
Tình
huống

Ý
nghĩ

Cảm
xúc


Điểm cho
cảm xúc

- 3-

Phản ứng

ết quả


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

+ ài t p: uyện tập tư duy tích cực, tư duy cần thiết và loại bỏ tư duy tiêu cực
và tư duy lãng phí:
i

p : Hãy nhìn nhận hiện tượng học lại, thi lại.

i p : Hãy nhìn nhận vấn đề sau: Khi bạn ra trường chưa xin được việc làm
phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
i

p : Hãy nhìn nhận vấn đề sau: Khi bạn ra trường xin được việc làm phù

hợp với chuyên ngành đào tạo nhưng lương thấp.
i


p : Hãy nhìn nhận vấn đề sau: Khi bạn bị từ chối trong tình yêu.

i

p : Hãy nhìn nhận vấn đề sau: Khi bạn bị người xung quanh đánh giá

chưa đúng về bản thân bạn.
- Bước 3: Đánh giá.
Sản ph m: Nhật kí tư duy.
1.1
n ng phát hi n v
i
ng hả n ng c
ản th n
1.1.3.1 Khái quát về phát hiện và bồi dưỡng khả năng của bản thân
- Xác định thế mạnh trong năng lực cá nhân.
- Xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân.
- Diễn thuyết về phát triển bản thân.
1.1.3.2 Quy trình luyện tập
- Bước 1: Sinh viên xác định thế mạnh, điểm yếu trong năng lực bản thân.
- Bước 2: Xây dựng kế hoạch phát triển thế mạnh, khắc phục điểm yếu của bản
thân.
Sản ph m: Bản kế hoạch phát triển bản thân.
1.1
n ng t o ng h nh ảnh cá nh n
1.1.4.1 Khái quát về tạo dựng hình ảnh cá nhân
cách để x y ng th ơng hi u cá nh n hi u:
- Cách 1: Hãy nhìn nghề nghiệp của mình từ nhiều góc độ khác nhau.
- Cách 2: Đánh giá lại l ng trung thành của bản thân.
Chúng ta nên làm việc khi có sẵn mục tiêu đã chọn và phải trung thành, kiên

định với mục tiêu đó, sau đó phải trung thành với đội ngũ làm việc với mình, trung
thành với khách hàng và với công ty.
- 4-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

- Cách 3: uôn đáng tin cậy: luôn luôn thẳng thắn và trung thực với bản thân, năng
lực và ph m chất con người mình, khi đó bạn sẽ nhận được sự tín nhiệm từ người
khác.
- Cách 4: Học tập từ những thương hiệu lớn. Xác định được yếu tố tạo nên sự khác
biệt của bạn trong cạnh tranh. Yếu tố nào mà đồng nghiệp hay khách hàng đánh giá
là mạnh nhất của bạn?
- Cách 5: uôn luôn làm n i bật bản thân mình. Việc làm n i bật bản thân mình
trong xây dựng thương hiệu cá nhân không phải ở bộ trang phục lộng lẫy, hay cái
c p da đẹp hay qua cử chỉ tác phong mà ở việc bạn luôn tham gia sôi n i vào các
hoạt động của nhóm; luôn thể hiện được khả năng trong cách bu i chia s kinh
nghiệm và luôn đưa ra những sáng kiến có tính xây dựng.
- Cách 6: uôn nhất quán: đảm bảo những thông điệp bạn đưa ra phải luôn nhất
quán, nó thể hiện từ cách bạn nói chuyện qua điện thoại, cho tới cách bạn giao tiếp
trong các cuộc hội họp hay cách mà bạn viết thư điện tử. Nếu không mọi cố gắng
của bạn sẽ không đi đến đâu.
- Cách 7: Tạo sự cân xứng giữa nội dung công việc và phong cách làm việc. Bạn
cần thể hiện đúng vai tr của mình trong khi làm việc và phải xây dựng cho mình
phong cách làm việc chuyên nghiệp.
- Cách 8: Xây dựng và quản lý mạng lưới marketing của bạn. Bạn bè đồng nghiệp
và khách hàng của bạn sẽ là những phương tiện để truyền bá hữu hiệu thương hiệu
của bạn. Những gì họ nói về bạn sẽ xác định giá trị thương hiệu của bạn.

- Cách 9: Học cách tác động đến người khác. Sử dụng quyền lực cá nhân, vị trí và
mạng lưới quan hệ của bạn. Nhưng cần sử dụng hết sức thận trọng và khôn ngoan.
Nếu không bạn sẽ không được coi là một nhà lãnh đạo đáng tin cậy.
- Cách 10: Tìm kiếm thông tin phản hồi bằng hai cách: bạn có thể hỏi trực tiếp
những người xung quanh ho c quan sát thái độ của những người mình cùng làm
việc ho c giao tiếp.

- 5-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

- Cách 11: Đánh giá lại. thường xuyên kiểm tra động cơ thúc đ y bạn làm việc;
định nghĩa về sự thành công của bạn là gì; tự nhận xét bản thân và đưa ra
những nhận định
1.1.4.2 Quy trình luyện tập
- Bước 1: Giáo viên phân tích
- Bước 2: Sinh viên thực hiện bài tập tạo dựng hình ảnh của cá nhân
- Bước 3: Giáo viên đánh giá
Sản ph m: Bản kế hoạch củtạo dụng hình ảnh của sinh viên.
1.1.5.
n ng phát triển ngh nghi p
1.1.5.1 Khái quát về phát triển nghề nghiệp
- Nhận diện xu hướng nghề nghiệp của bản thân
+ Mỗi một con người, muốn đi đến thành công, trước hết cần hiểu mình để
có thể tự đánh giá và tìm hiểu về bản thân nhằm phân tích và lựa chọn nghề nghiệp
cho cuộc sống của mỗi cá nhân.
+ Kỹ năng nhận diện bản thân cũng giúp cho cá nhân hiểu về người khác,

cách họ cảm nhận mình cũng như những thái độ và phản hồi của mình với người
khác. Càng hiểu rõ bản thân mình, bạn càng có thể kiểm soát và lựa chọn hành vi
muốn biểu hiện. Hiểu được cảm xúc và suy nghĩ của mình, bạn có thể lựa chọn
cách hành động ho c phản ứng trong một tình huống bất kỳ ho c với một người
nào đó.
+ Bên cạnh đó, nhận diện bản thân cũng giúp bạn thấy rõ mình có những
điểm yếu nào để có thể khắc phục kịp thời. Và cá nhân không tự đ y bản thân
mình vào những thế yếu, theo đu i những cái viển vông, mơ hồ và không phù hợp
với năng lực thực sự của mình. Đồng thời, nhận diện bản thân cũng mang đến cho
bạn những tự tin nhất định với các điểm mạnh của mình để bạn có thể phát huy tốt
nhất có thể những điểm mạnh đó.
“Soi g ơng”
Mỗi người quanh bạn chính là một chiếc gương để bạn tự soi vào. Bạn so
sánh bản thân mình với những người khác là một cách để nhận ra rằng cá nhân
mình đang ở vị trí nào, cao hay thấp, tốt ở điểm nào và hạn chế ở điểm nào,...
- 6-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Lắng nghe
Có rất nhiều những đ c điểm mà khi bạn bộc lộ ra, mọi người xung quanh sẽ
nhận thấy. Vì vậy, những lời nhận xét từ cha mẹ, thầy cô và bạn bè và mọi người là
nguồn thông tin tham khảo đắt giá để bạn hiểu chính bản thân mình hơn.
Nội quan
Trường học có thể dạy cho bạn nhiều kiến thức về khoa học - xã hội, kinh tế
- văn hóa,... nhưng chắc hẳn không nơi nào dạy bạn để bạn tìm hiểu về chính mình.
Rất khó để có thể tìm ra một bạn tu i teen nào lại chịu ngồi im hàng giờ để suy

nghĩ về mình, đó chính là thiếu sót lớn của tu i tr . Bạn hãy dành thời gian để trả
lời những câu hỏi dưới đây, bạn có thể mất vài phút ho c vài giờ cho để hoàn
thành chúng.
- Bày tỏ nhận thức nghề nghiệp và ước mơ hoài bão của bản thân
- Trải nghiệm sáng tạo ý tưởng nghề nghiệp
1.1.5.2. Quy trình luyện tập
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn nhận diện xu hướng nghề nghiệp của bản thân:
Kể ra ít nhất 30 điểm m nh c a b n
+ 10 đ c điểm về hình thức bên ngoài mà bạn cho là đẹp
+ 10 điểm tính cách khiến cho người khác yêu mến bạn
+ 10 điểm khả năng/sở trường của bạn
ể ra ít nhất 30 điểm h n chế c

n

+ 10 đ c điểm về hình thức bên ngoài mà bạn cho là xấu
+ 10 nét tính cách làm cho người khác ghét bạn
+ 10 sở đoản của bạn
ể ra 30 đi u

n thích và 30 đi u

n ghét

+ 10 hoàn cảnh làm cho bạn tự tin và 10 hoàn cảnh khiến bạn lo lắng
Hướng dẫn trải nghiệm ý tưởng sáng tạo nghề nghiệp
i

p : Bạn là kỹ sư làm việc trong nhà máy sản xuất ô tô bạn sẽ làm gì


để nâng cao chất lượng của chiếc xe

- 7-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

i

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

p : Bạn là một nhân viên marketing cho hãng dao cạo dâu bạn sẽ giới

thiệu sản ph m của công ty bạn đến với người tiêu dùng ra sao.
i

p : Bạn là một giám đốc doanh nghiệp bạn sẽ quản lý công ty của

mình như thế nào.
- Bước 2: Sinh viên luyện tập
- Bước 3: Giáo viên đánh giá
Sản ph m: Bản kế hoạch ý tưởng sáng tạo nghề nghiệp bản thân.
Bài 1.2.
1.2

N N

ỌC TẬP

I U QUẢ Ở ĐẠI ỌC


t

n ng nhận i n phong cách học tập

1.2.1.1 Khái quát chung về nhận diện phong cách học tập
Có nhiều tiêu chí nhận diện các phong cách học tập: trí tuệ, khí chất, tâm
vận động, kinh nghiệm cá nhân v.v…Các dạng trí tuệ ở người quy định nên các
phong cách học tập tương đối khác nhau.
1. Trí tuệ ngôn ngữ: Người có khiếu về ngôn ngữ sẽ học hiệu quả dựa vào
lợi thế này. Cần phát huy ưu thế ngôn ngữ của họ.
2. Trí tuệ logic-toán: Người có khiếu về tư duy và hành động logic sẽ học
hiệu quả nếu học liệu và cách dạy có logic tốt, rõ ràng.

- 8-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

3. Trí tuệ không gian: Người có khiếu về nhận thức quan hệ không gian,
hình ảnh và cảnh quan bên ngoài sẽ học hiệu quả, nếu học liệu và cách dạy trực
quan, tự nhiên và khoáng đạt.
4. Trí tuệ vận động: Người có khiếu về vận động cơ thể sẽ tư duy và học tập
tốt kỹ năng thực hành hay táy máy tay chân, thích m mẫm và hiếu động.
5. Trí tuệ âm nhạc: Người có khiếu với âm luật và âm thanh sẽ học hiệu quả
nếu học liệu có kèm âm thanh, ngôn ngữ dạy có nhạc điệu, môi trường học tập giàu
chất nhạc.
6. Trí tuệ hướng nội: Người sâu sắc về suy ngẫm, có khiếu phán đoán nội

tâm sẽ học hiệu quả nếu được thử thách, chịu khó nghiên cứu, tìm tòi và không
gian yên tĩnh, học liệu giàu thông tin.
7. Trí tuệ hướng ngoại: Người có khuynh hướng bộc trực, cởi mở và hoạt bát
sẽ học hiệu quả khi cách dạy thân thiện, không gian khoáng đạt, chỉ cần học liệu
đơn giản và nhiều phương tiện giao tiếp.
8. Trí tuệ tự nhiên: Người vô tư, hồn nhiên chất phác và thiên về bản năng
trong nhận thức sẽ học hiệu quả khi có nhiều biến đ i trong học tập, việc học sinh
động tự nhiên, không g bó, môi trường học tập sống động.
- Dưới đây là bảng nhận diện các dạng trí tuệ
ảng

ảng li t

ng tr tu ng n ng ở ng ời tr ởng th nh

- Sách rất quan trọng đối với tôi.
- Tôi có thể nghe các từ trong đầu tôi trước khi tôi đọc, nói ho c viết chúng. Tôi
tiếp thu được nhiều khi nghe radio ho c băng ghi âm lời nói hơn là khi nhìn tivi hay
xem phim.
- Tôi thích chơi các tr chơi đảo chữ cái, đoán kh u lệnh. Tôi thích tự giải trí và
làm cho người khác vui bằng tr chơi nói láy, tạo nhịp vô nghĩa và chơi chữ.
- Đôi khi người khác phải dừng lại và đề nghị tôi giải thích nghĩa của những từ mà
tôi đã nói ho c viết ra.
- Tiếng Anh, các môn khoa học xã hội và ịch sử đối với tôi dễ học hơn Toán và
các môn khoa học tự nhiên.
- 9-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN


KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

- Học nói hay viết một ngoại ngữ như tiếng Anh, Trung, Nhật… đối với tôi là
tương đối dễ.
- Khi nói chuyện, tôi hay chen vào nhiều thông tin về các vật mà tôi đã đọc ho c
nghe nói đến. Mới đây, tôi đã viết gì đó làm tôi rất tự hào ho c đã được nhiều người
hưởng ứng.
Mộ số năng khiếu ngôn ngữ khác:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
ảng 2

ảng li t

ng tr tu logic - toán ở ng ời tr ởng th nh

- Tôi có thể tính nh m trong đầu.
- Toán và các môn khoa học tự nhiên là những môn mà tôi thích thú nhất ở lớp.
- Tôi thích các tr chơi ho c tìm lời giải đ i hỏi động não và tư duy logic.
- Tôi thích dành thời gian để làm các thí nghiệm nếu vậy thì sao? . Chẳng hạn:
nếu tôi tăng lên gấp đôi lượng nước để tưới cho bụi cây hồng mỗi tuần thì sao?
- Tôi thích tìm ra các bố cục, quy luật và trình tự các đồ vật.
- Tôi quan tâm đến mọi phát kiến mới trong khoa học.
- Tôi tin tưởng rằng, hầu hết mọi thứ đều có thể giải thích một cách khoa học.
- Đôi khi tôi suy nghĩ bằng những khái niệm r ràng, trừu tượng, không đúng lời,
không dùng hình.
- Tôi thích tỉm ra nguyên nhân các vụ việc mà người ta làm ở nhà ho c trong công
việc.

- Tôi cảm thấy thoải mái hơn khi một cái gì đó được đo đạc, phân loại, phân tích
ho c định tính, định lượng bằng cách nào đó.
Mộ số năng khiếu logic – toán khác:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
- 10-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

ảng

ảng li t

ng tr tu

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

h ng gi n ở ng ời tr ởng th nh

- Tôi thường thấy những hình ảnh rõ nét khi nhắm mắt lại.
- Tôi thường nhạy cảm với màu sắc.
- Tôi hay dùng máy ảnh hay máy quay phim để ghi những cái tôi nhìn thấy xung
quanh mình.
- Tôi có những giấc mơ rõ nét khi ngủ ban đêm.
- Nhìn chung, tôi có thể tìm đường đi ở nơi không quen thuộc.
- Tôi thích vẽ ho c phác họa một cách nguệch ngoạc.
- Ở lớp, môn hình học đối với tôi dễ hơn môn đại số.
- Tôi có thể thoải mái tưởng tượng một vật sẽ hiện ra như thế nào, khi bị khóa ch t
trong ph ng tối trong tầm nhìn của tôi.

- Tôi thích đọc những tài liệu có nhiều hình mình họa hơn là đọc một văn bản.
Mộ số năng khiếu không gian khác:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

ảng

ảng li t

ng tr tu thể h nh – động n ng ở ng ời tr ởng th nh

- Tôi tham gia đều đ n ít nhất một hoạt động thể lực ho c thể thao.
- Tôi thấy khó có thể ngồi yên một chỗ trong một thời gian dài.
- Tôi thích làm việc luôn tay luôn chân như khâu vá, xe sợi, bào đục, làm đồ mộc
hay tạo mẫu.
- 11-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

- Những ý tưởng hay nhất thường đến với tôi khi đang cuốc bộ trên đường dài, chạy
chậm để tập thể dục, hay đang tham gia vào một hoạt động thể lực nào đó.
- Tôi thường thích tiêu khiển thì giờ rỗi rãi ngoài trời.
- Tôi quen hoa chân, múa tay ho c dùng một thứ ngôn ngữ câm bằng động tác nào
đó khi tr chuyện với người khác.
- Tôi cần phải sờ mó các đồ vật mới để hiểu biết thêm về chúng.

- Tôi thích những tr chơi thật sôi động ho c những hoạt động giật gân tương tự.
- Tôi muốn mô tả mình như biết phối hợp động tác một cách khéo léo.
- Tôi cần thực hành một thao tác mới hơn là ngồi đọc tài liệu hay xem video về nó.
Mộ số năng khiếu h nh h - động năng khác:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
ảng

ảng li t

ng tr tu

m nh c ở ng ời tr ởng th nh

- Tôi có một giọng hát khá dễ thương, vui nhộn.
- Tôi có thể nói ngaykhi một nốt nhạc bị chơi lạc.
- Tôi hay nghe nhạc trên radio, băng ghi âm, cát-xét ho c đĩa nén.
- Tôi cũng chơi được một nhạc cụ.
- Tôi cảm thấy cuộc sống của tôi sẽ nghèo nàn hơn nếu không có âm nhạc.
- Đôi khi tôi chợt bắt g p mình bước đi trên đường phố với tiếng nhạc chuông ngân
nga ho c một nàn điệu hát ca nào đó trong đầu.
- Tôi có thể dễ dàng đánh nhịp cho một bản nhạc chỉ đơn giản với một bộ phách
trong tay.
- Tôi biết khá nhiều làn điệu ca nhạc khác nhau.
- Nếu được nghe ca nhạc chọn lọc một hai lần, tôi thường có thể hát lại khá dễ dàng
và không mấy khi sai.
- 12-



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

- Tôi thường gõ nhịp hay hát khẽ một làn điệu ngắn lúc đang làm việc, học hành
hay tập tành một cái gì đó mới.
Mộ số năng khiếu âm nhạc khác:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

ảng 6

ảng li t

ng tr tu gi o tiếp ở ng ời tr ởng th nh

- Tôi thuộc loại người được người ta tìm đến hỏi ý kiến hay xin một lời khuyên về
công việc hay giữa bà con xóm giềng với nhau.
- Tôi thích các dạng thể thao tập thể như chơi bóng đá, bóng chuyền hơn các dạng
thể thao đơn l như bơi lội, chạy bộ để rèn luyện thân thể.
- Khi g p rắc rối, tôi thường tìm kiếm bạn bè xin giúp đỡ hơn là loay hoay tự giải
quyết một mình.
- Tôi có ít nhất 3 người bạn thân.
- Tôi khoái các tr tiêu khiển tập thể dục như đánh bài, chơi cờ hơn là các tr giải
trí cá thể như chơi game hay tự đánh bài tập một mình.
- Tôi thích dạy cho người khác hay một nhóm người khác những cái tôi đã tự học
được.

- Tôi tự cho mình là một đại ca
đó).

(ho c thích người khác phong cho mình chức

- Tôi cảm thấy thoải mái giữa chốn đông người.
- Tôi thích được tham gia vào các hoạt động xã hội liên quan tới công việc giáo hội
hay cộng đồng của tôi.
- Tôi muốn dành các bu i tối ở những chỗ đông vui hơn là ngồi v võ một mình
trong nhà.
Mộ số năng khiếu giao iếp khác:
- 13-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

ảng

ảng li t

ng tr tu nội t m ở ng ời tr ởng th nh

- Tôi thường dành thời gian ngồi suy ngẫm một mình, nghĩ ngợi và cân nhắc về

những vấn đề hệ trọng trong đời.
- Tôi đã tham dự nhiều bu i hội thảo về sự lớn lên của bản thân và nhiều hội thảo
để tìm hiểu sâu hơn nữa về bản thân.
- Tôi có thể đối m t với thất bại mà không thấy nản l ng.
- Tôi có một niềm đam mê đ c biệt mà tôi giữ kín cho riêng mình.
- Tôi có nhiều mục đích quan trọng trong đời mà tôi suy nghĩ tới một cách thường
xuyên.
- Tôi có một cái nhìn thiết thực đối với những điểm mạnh và điểm yếu của mình,
phát sinh từ nhiều nhân tố tác động bên ngoài.
- Tôi thích được ở một mình trong một căn ph ng kín đáo giữa rừng vào các dịp
nghỉ cuối tuần hơn là trong một nhà nghỉ mát đông đúc với nhiều thú vui thời thượng.
- Tôi tự xét mình là người có nghị lực và có cá tính (quen suy nghĩ độc lập).
- Tôi có viết nhật kí hay s tay riêng tư để ghi chép các sự kiện nội tâm.
- Tôi thích sống tự lập hay ít ra cũng đã suy nghĩ nghiêm túc để khởi đầu một sự
nghiệp riêng.
Mộ số năng khiếu nội âm khác:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

- 14-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

ảng

ảng li t


KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

ng tr tu t nhi n ở ng ời tr ởng th nh

- Tôi thích dành thời gian đi pic-nic, đi dã ngoại hay đơn thuần rong chơi giữa thiên
nhiên.
- Tôi là thành viên của một t chức tự nguyện liên quan tới bảo vệ môi trường và
rất quan tâm đến việc góp sức cứu thiên nhiên khỏi nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Tôi thích phấn đấu để có vài con vật nào đó quanh qu n trong nhà.
- Tôi có một sở trường riêng liên quan tới thiên nhiên (chẳng hạn quan sát chim
chóc….).
- Tôi đã đăng ký theo học các học trình trong trường hay tại một trung tâm của
cộng đồng về thiên nhiên (chẳng hạn động vật học, thực vật học…).
- Tôi có thể kể khá thành thạo về những khác biệt giữa các loài cây, giống chó,
chim chóc hay các đối tượng nào đó trong động vật chí ho c thực vật chí.
- Tôi thích đọc sách báo, tập san hay xem ti vi, phim ảnh mô tả thiên nhiên.
- úc nghỉ hè, tôi thích đi dã ngoại (công viên, trại hè, du lịch sinh thái…) hơn là
vùi mình trong khách sạn, nhà nghỉ, ở chốn đô thị, hay nhà văn hóa.
- Tôi thích được đến thăm vườn thú, bể cá hay một trung tâm nào đó để nghiên cứu
thiên nhiên.
- Tôi thích có một khu vườn và rất thích làm việc ở đó một cách đều đ n.
Mộ số năng khiếu ự nhiên học khác:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Như vậy mỗi dạng trí tuệ sẽ học tập hiệu quả với các hoạt động khác nhau,
do đó các em cần xác định rõ các hoạt động phù hợp với bản thân mình.
1.2.1.2 Quy trình luyện tập
- Bước 1: Giáo viên phát phiếu nhận diện phong cách, hướng dẫn sinh viên nhận

diện phong cách.
- 15-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

- Bước 2: Sinh viên nhận diện phong cách học tập cho cá nhân qua phiếu.
- Bước 3: Đánh giá phong cách học tập của cá nhân.
Sản ph m: Kết quả tích bảng liệt kê các dạng trí tuệ ở người trưởng thành
1.2 2

n ng lập ế ho ch học tập

1.2.2.1 Khái quát chung về lập kế hoạch học tập
-

nghĩa của bản kế hoạch học tập:
+ Quản lý thời gian hiệu quả
+ Hoạch định mục tiêu rõ ràng
+ Kiểm soát được tiến trình học tập của bản thân
+ Giúp học tập khoa học

- Căn cứ để lập kế hoạch học tập:
+ Mục tiêu học của bản thân
+ Phong cách học tập của bản thân
+ Thời khóa biểu
+ Thời gian biểu của cá nhân
+ Đ c điểm của các học phần

- Các bước lập kế hoạch học tập
1. Xác định mục tiêu học tập cho từng học kì
2. ập thời gian biểu cho việc học tập ở lớp và ở nhà
3. Xác định các công việc cần thực hiện trong bản kế hoạch
4. ập kế hoạch thu thập tài liệu học tập
1.2.2.2 Quy trình luyện tập
- Bước 1: Giáo viên hướng dẫn sinh viên
+ Xác định mục tiêu học tập cho từng học kì
+ ập thời gian biểu cho việc học tập ở lớp và ở nhà
+ Xác định các công việc cần thực hiện trong bản kế hoạch
- 16-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

+ ập kế hoạch thu thập tài liệu học tập
- Bước 2: Sinh viên lập kế hoạch
- Bước 3: Đánh giá:
+ Sinh viên đánh giá bản kế hoạch
+ Giáo viên đánh giá
Sản ph m: Bản kế hoạch học tập cho 1 học kì của cá nhân
(Bản kế hoạch học tập phải phù hợp với phong cách học tập của bản thân; Thời
gian biểu bố trí khoa học và khả thi)
1.2

n ng t

uy sáng t o


1.2.3.1 Khái quát chung về tư duy sáng tạo
1. Khái niệm về tư duy sáng tạo
- Tư duy sáng tạo là tư duy độc lập không phụ thuộc vào cái đã có. Tính độc lập
của nó bộc lộ vừa trong việc đ t mục đích vừa trong việc tìm giải pháp mà sản
ph m của tư duy sáng tạo dều mang rất đậm dấu ấn của mỗi cá nhân tạo ra nó.
- Đ c điểm của tư duy sáng tạo:
+ Phát hiện ra vấn đề mới.
+ Tìm ra hướng đi mới.
+ Tạo ra kết quả mới.
- Biểu hiện của tư duy sáng tạo
+ Hình thành các ý tưởng mới.
+ Khả năng tìm ra các liên tưởng và các kết hợp mới.
+ Dễ dàng thay đ i trật tự của hệ thống tri thức.
2. Kỹ thuật tư duy sáng tạo
- Các bước tư duy sáng tạo:
1. Xử lý thông tin: Tìm những thông tin có liên quan, sắp xếp - phân loại xâu chuỗi thông tin, so sánh - tương phản thông tin, nhận diện và phân tích mối
liên hệ.
- 17-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

2. ập luận: Đưa ra lý giải cho ý kiến - hành động, suy luận, suy diễn, phán
đoán - ra quyết định, sử dụng chính xác ngôn ngữ để lập luận.
3. Đ t câu hỏi: Đưa ra những câu hỏi định hướng; lên kế hoạch tìm hiểu,
nghiên cứu; dự đoán kết quả; tiên liệu hậu quả; rút ra kết luận
4. Tư duy sáng tạo: Đưa ra ý tưởng mới, xây dựng ý tưởng, lập giả định,

tưởng tượng; tìm kiếm giải pháp đ i mới và sáng tạo.
5. Đánh giá vấn đề: Xây dựng tiêu chí đánh giá, áp dụng tiêu chí đánh giá,
đánh giá giá trị của thông tin và ý tưởng.
- Kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy :
Kỹ thuật 6 chiếc mũ để đánh giá vấn đề. Mỗi một chiếc mũ là một cách tư
duy mới.

Các đ c tính của nón màu:
Nón trắng: Trung tính – tập trung trên thông tin rút ra được, các dẫn liệu cứ
liệu và những thứ cần thiết, làm sao để nhận được chúng.
Nón đỏ: Nóng, tình cảm, cảm giác, cảm nhận, trực quan, những ý kiến
không có chứng minh hay giải thích, lý lẽ.
- 18-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Nón đen: Phê phán, bình luận, tại sao sự kiện là sai, tất cả những cảm ý
tiêu cực hay bi quan.
Nón vàng: Tích cực, lạc quan, những cái nhìn sáng lạng, tìm đến những lợi
ích, cái gì tốt đẹp.
Nón lục: Sáng tạo, khả năng xảy ra và các giả thuyết, những ý mới.
Nón x nh ơng: Điều khiển, chi phối quá trình, các bước, t chức lãnh
đạo, suy nghĩ về các suy nghĩ hay kết luận.
- Những rào cản trong tư duy sáng tạo
+ Tâm lí sợ sai, sẽ bị người khác cười chê, đánh giá, từ đó, dẫn đến xu
hướng ngại đ i mới.
+ Quá tự tin vào hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân mà không ngờ rằng,

trong rất nhiều trường hợp, chính những kinh nghiệm, hiểu biết ấy đã tạo thành sức
ì tâm lí, khiến chúng ta không thể nghĩ mới, làm khác .
+ Tư duy tích cực, luôn ám thị bản thân, eo ôi, mình không thể làm được
đâu , mình sao có đủ khả năng , mình không thời gian… .
+ Nhận thức sai lầm về sáng tạo. Sáng tạo tức là tạo ra cái mới, cái khác
biệt. Nhưng không phải cái khác biệt, cái mới nào cũng được chấp nhận
- Các phương pháp rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo:
+ Đọc sách: Đọc sách chính là cách để rèn luyện kĩ năng nhận thức và tăng
cường vốn từ vựng của bạn. Chọn sách văn học, khoa học hay những quyển sách
nâng cao tính chuyên môn nghề nghiệp để đọc, sẽ giúp bộ não của bạn hoạt động
tích cực hơn.
+ Tham gia một khoá học: Hãy học một điều gì đó mới m , chẳng hạn như
đăng kí tham gia lớp nấu ăn, cắm hoa hay hội hoạ, v.v…Bản thân bạn sẽ g p
những thách thức vì phải hấp thụ những khái niệm, những thông tin và ý tưởng
mới, và giữ lại những kĩ năng cần thiết suốt quá trình ghi nhớ của bộ não.
+ Tranh luận: Một cuộc thảo luận sẽ làm tinh thần bạn thêm hăng hái. Miễn
là bạn cố gắng đừng đi lạc đề thành một cuộc cãi vã, bạn sẽ rèn luyện được lối tư
duy nhanh, sắc sảo, logic và sáng tạo.

- 19-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

1.2.3.2. Quy trình luyện tập
- Bước 1: Kể chuyện cho người học học nghe qua câu chuyện sau:
Elbert Edward – một trong mười doanh nhân tr thành đạt của Mỹ đã chia
s bí quyết quản lý dự án của mình trên kênh truyền hình BBC n i tiếng. Công cụ

của anh không phải một chiếc máy tính thần kì hay một cây bút có trí khôn, cách
mà anh có thể có những ý tưởng mới lại và biến chúng trở thành những dự án thực
tế chính là tư duy với sáu chiếc nón. Mỗi lần có một ý tưởng, anh tập hợp nhóm
làm việc của mình gồm năm người nữa đã được chọn lọc và quen thuộc với kỹ
thuật này. Những ý tưởng đơn giản, anh cho mỗi người đội một chiếc nón có màu
khác nhau và bắt đầu thu gom ý tưởng. Riêng đối với những vấn đề phức tạp,
những dự án lớn, anh cho tất cả mọi người cùng đội một chiếc nón duy nhất – thí
dụ nón màu trắng – và cả nhóm đưa ra tất cả những ý tưởng có thể có theo cùng
một loại. Sau đó thay đ i màu nón và tiếp tục bội thu các ý kiến. Nhờ vậy, doanh
nghiệp mà anh điều hành liên tục có những dự án mới thật độc đáo mà người điều
hành không mất quá nhiều thời gian cho khâu ý tưởng – đánh giá và lập kế hoạch
ban đầu
- Bước 2: Thực hiện các bài tập luyện tập
i

p : Hãy chọn một m t hàng mà bạn yêu thích và lập Dự án kinh

doanh m t hàng đó bằng cách tư duy với sáu chiếc nón như trên.
i

p : Trong một cuộc thảo luận nhóm chủ đề Tình yêu sinh viên , hãy

để mỗi thành viên đội một chiếc nón (đóng vai) và đưa ra ý kiến qua lăng kính
của chiếc nón mình.
- Bước 3: Kể câu chuyện tiếp:
Xe đạp đôi, áo mưa hai đầu, bút chì thay ng i nhiều lần… là những sản ph m
khi người thiết kế đã vượt ra khỏi giới hạn của con số 1. Tự đ t giới hạn cho mình
là không được phép để cho hoa hồng bị héo ít nhất là trong 2 năm, một nghệ nhân
ở xứ sở Đà ạt đã sáng chế ra cách ướp hoa tươi nguyên với tu i thọ kéo dài chưa
từng thấy.

- Bước 4: Thực hiện các bài luyện tập tiếp:
i

p : àm sao để có một sân khấu nhằm t chức một bu i biểu diễn

cho vô hạn người tham dự?
- 20-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

i

p : Nếu một chiếc xe có tốc độ vượt quá tốc độ âm thanh thì sao?

i

p : Điều gì sẽ xảy ra nếu hoa không chỉ được trồng hai bên lề đường

mà c n tràn ra cả l ng đường?
i p : Có thể có dụng cụ gì dùng để nấu nướng nhưng chỉ có diện tích
bề m t bằng một cái chén và không hạn chế về chiều cao?
i

p : Nếu chỉ có 5 phút để phải vừa xay sinh tố vừa nướng bánh vừa

nấu súp trong cùng một lúc thì có thể tạo ra sản ph m gì?
i p : Nếu một cây viết không được dài hơn 3 cm thì có thể có dạng viết

thế nào?
- Bước 5: Giáo viên đánh giá
Sản ph m: Bản ý tưởng sáng tạo cho các bài tập thực hành.
1.2

n ng nghe giảng v ghi nhớ

1.2.4.1 Khái quát chung về nghe giảng và ghi nhớ
- Người ta đã t ng kết được mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình
truyền thông như sau:
+ Sự tiếp thu tri thức khi học đạt được:
1%

qua nếm

1,5% qua sờ
3,5% qua ngửi
11,0% qua nghe
83,0% qua nhìn
+ Tỷ lệ kiến thức nhớ được sau khi học đạt được như sau:
20% qua những gì mà ta nghe được;
50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được;
80% qua những gì mà ta nói được;
90% qua những gì mà ta nói và làm được.

- 21-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN


KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

+ Nếu chú tâm nghe giảng, hiệu suất tiếp thu đạt được đến 50% do đó khi
nghe giảng phải tuân thủ lưu ý sau:
Tập trung nghe
Không suy nghĩ những vấn đề khác
Không c m cụi ghi nếu mình không hiểu người giảng nói gì
Để học tập có hiệu quả thì chúng ta phải kết hợp nghe giảng với
những kỹ năng ghi chép để nhớ thông tin. Biết cách ghi chép bài sẽ giúp bạn vừa
ghi nhận lại thật tốt những kiên thức giáo viên cung cấp, vừa giúp cho các kiến
thức ấy "đi thẳng vào đầu" bạn 1 cách nhanh chóng, hiệu quả hơn.
- Cách ghi nhớ bài giảng:
Bản đồ tư duy - Công cụ t chức thông tin và tăng cường tư duy

Phương pháp BĐTD hay giản đồ ý (Mindmap) là phương pháp được đưa ra
để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh, màu sắc của bộ não. Đây là cách để ghi
nhớ chi tiết, để t ng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược
đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi
nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu
truyện) thì não bộ c n có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phương
- 22-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não khả năng liên kết và tưởng
tượng. BĐTD là 1 công cụ t chức tư duy nền tảng. Với phương pháp này, bạn có
thể chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin ra 1 cách vô cùng dễ

dàng. Nó là 1 công cụ t chức, sắp xếp thông tin, tư duy; 1 phương pháp ghi chép
đầy sáng tạo và hiệu quả cao.
Tương tự như vậy, nếu bộ não của bạn được t chức tốt thì việc ghi nhớ
thông tin và sự tư duy sẽ hiệu quả rất nhiều hơn là 1 mớ b ng bong thông tin trong
đầu, nhiều mà chẳng dùng được.
-

nghĩa của BĐTD
+ Sáng tạo hơn
+ Tiết kiệm thời gian
+ Giải quyết các vấn đề
+ Tập trung
+ T chức và phân loại suy nghĩ của bạn
+ Ghi nhớ tốt hơn
+ Học nhanh hơn và hiệu quả hơn
+ Nhìn thấy bức tranh toàn thể

- 7 bước để tạo nên 1 BĐTD
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề: Tại sao lại phải dùng hình
ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí
tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung được
vào chủ đề và làm cho chúng ta hưng phấn hơn.
2. uôn sử dụng màu sắc: Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình
ảnh
3. N I: Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các
nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp
hai,… Các đường nối càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đậm hơn,
dày hơn. Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn
rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng
4. Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường nối

5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường k , màu sắc,…)
- 23-


×