Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

Đề cương bài giảng thực tập cắt gọt kim loại (tiện)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.45 MB, 219 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
TRUNG TÂM ĐT&THCN CƠ KHÍ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
THỰC TẬP CẮT GỌT KIM LOẠI (TIỆN)

Hưng Yên 2015
(Tài liệu lưu hành nội bộ)


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

Học phần I : Sử dụng thiết bị và dụng cụ máy tiện
1. Nội quy xởng thực tập - Nội quy sử dụng máy.

1.1. Đặt vấn đề.
Máy móc làm giảm cờng độ, sức lao động của con ngời đồng thời làm tăng
năng suất lao động, nhng nếu sử dụng không đúng phơng pháp, quy cách và thiếu
thận trọng thì dễ dàng xảy ra nhng tổn thất lớn đối với con ngời, máy móc và làm
ảnh hởng xấu cho x3 hội. Vì vậy, trớc khi bớc vào nghề mọi ngời phải hết sức coi
trọng an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Trớc, trong và sau khi làm việc mọi
ngời phải tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy đợc đề ra.
1.2. Nội quy xởng thực tập.
Điều 1 : Tất cả các học sinh, sinh viên vào xởng thực tập phải có mặt trớc từ
2 ữ 5, lớp trởng tập trung sỹ số lớp và báo cáo với giáo viên số ngời vắng mặt.
Điều 2 : Trớc khi vào xởng phải kiểm tra an toàn lao động, quần áo phải gọn
gàng (cài hết cúc áo hoặc xắn tay áo, phải đội mũ, đi dày, với nữ thì tóc phải gon
trong mũ).
Điều 3 : Không đợc sử dụng máy khi không đợc phân công.


Điều 4 : Tuyệt đối không đợc làm đồ t, hút thuốc lá khi đứng máy.
Điều 5: Trong giờ thực tập, nếu xảy ra tai nạn lao động, h hỏng máy móc phải
cắt điện ở máy ngay, giữ nguyên vị trí làm việc và báo cáo với giáo viên hớng dẫn.
Điều 6 : Nghỉ thực tập vì ốm đau phải có giấy chứng nhận của y, bác sỹ. Nghỉ
phép, họp, công tác phải có giấy của l3nh đạo nhà trờng.
Điều 7 : Trong giờ thực tập, phải luôn có mặt tại xởng, nếu từ xởng này sang
xởng khác phải đợc sự đòng ý của giáo viên hớng dẫn.
Điều 8 : Hết giờ lau chùi máy móc sạch sẽ, bôi dầu mỡ, kiểm tra đầy đủ dụng
cụ và để đúng nơi quy định. Không đợc đa dụng cụ ra ngoài xơng thực tập. Không
đợc tự thay đổi vật liệu làm bài tập khi không đợc sự đồng ý của giáo viên hớng
dẫn.
Điều 9 : Hàng ngày, lớp trởng, tổ trởng phải nhắc nhở anh, chị, em trong lớp
thực hiện tốt nội quy.
1.2.Nội quy sử dụng máy.

3


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

Điều 1 : Tuyệt đối không đợc sử dụng máy khi không đợc phân công. Không
rời vị trí máy khi máy đang làm việc.
Điều 2 : Trớc khi dùng máy, phải đọc kỹ và làm theo bảng hớng dẫn ở máy,
phải nắm vững cấu tạo và sử dụng máy thành thạo.
Điều 3 : Trớc khi cho máy chạy phải kiểm tra an toàn lao động, kiểm tra máy.
Dùng tay quay thử mâm cặp, kiểm tra các bộ phận của máy và vật gá xem trên mâm
cặp và bàn dao có vớng mắc gì không, vật gá đ3 đảm bảo chắc chắn cha.
Điều 4 : Khi gá hoặc tháo vật gia công phải gạt các tay gạt về vị trí an toàn,

không đợc lấy búa sắt gõ, đập chi tiết trên mâm cặp. Khi gá hoặc tháo vật gia công
xong phải rút chìa khoá mâm cặp ra ngay.
Điều 5 : Trớc khi cho máy làm việc phải cho máy chạy thử 1 để kiểm tra các
hệ thống điều khiển và bôi trơn. Trong khi làm việc thấy có tiếng kêu khác thờng
hoặc ngửi thấy mùi khét phải lập tức tắt máy, cắt điện và báo cáo với giáo viên hớng
dẫn.
Điều 6 : Tuyệt đối không đợc thay đổi chiều quay của máy một cách đột ngột.
Điều 7 : Bất cứ trong trờng hợp nào cũng không đợc thay đổi tốc độ khi máy
cha dừng hẳn, muốn thay đổi vị trí của tay gạt phải đa nhẹ nhàng, không dùng búa
hoặc chân đạp.
Điều 8 : Không đợc sửa chữa chi tiết trên hai mũi tâm, không đợc để vật
nặng rơi xuống băng máy và sửa chữa chi tiết trên băng máy.
Điều 9 : Khi tháo, lắp mâm cặp phải lau chùi sạch sẽ, có ván kê tránh sự va
chạm giữa mâm cặp và băng máy.
Điều 10 : Sau giờ làm việc, mỗi lần thay đổi vật liệu cũng nh hàng ngày, hàng
tuần, hàng tháng phải bảo quản, lau chùi sạch sẽ các bộ phận của máy.

4


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

2. Nguyên lý và cấu tạo máy tiện
2.1. Nguyên lý hoạt động của máy tiện.
- Muốn gia công một bề mặt trên máy tiện có hình dáng khác nhau nh mặt
trụ, mặt côn, mặt định hình...máy phải truyền cho các cơ cấu chấp hành các chuyển
động tơng đối, các chuyển động tơng đối này phụ thuộc vào bề mặt gia công, hình
dáng dao cắt và tuân theo một quy luật nhất định.


A
n

B

C
n

n
S

S1
S

a.

b.

S

S2
c.

VD1 : Muốn gia công mặt A Chi tiết phải quay tròn (n)
Dao cắt phải tịnh tiến (S).
Trong đó n và S là chuyển động tơng đối của máy.
Mâm cặp và bàn dao là các cơ cấu chấp hành thực hiện các chuyển động đó.
VD2 : Muốn gia công mặt định hình B Chi tiết phải quay tròn (n)
Dao chuyển động tơng đối (S1,S2).

Tổng hợp hai chuyển động đơn giản tạo ra chuyển động phức tạp S.
VD3 : Vẫn gia công mặt định hình B dùng dao tiện định hình thì chỉ cần vật
gia công có chuyển động quay tròn (n). Dao chuyển động tịnh tiến đơn giản S theo
hớng ngang.
Chuyển động tạo hình bao gồm mọi chuyển động tơng đối giữa dao và phôi
trực tiếp tạo ra bề mặt gia công.
Các chuyển động trong máy tiện :
Chuyển động chính là chuyển động tạo ra tốc độ cắt chính, đó là chuyển động
quay tòn của phôi (n).
Chuyển động chạy dao là chuyển động tạo ra năng suất gia công và độ bóng bề
mặt gia công (là chuyển động tịnh tiến của dao cắt).
5


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

Chuyển động chính và chuyển động chạy dao đợc gọi là chuyển động cơ bản
của máy tiện.

Động cơ
1
2

i
3 V
4
6
7


Vật gia công

Trục chính
5

iS

S

Trục vít me

Dao

8

Nguyên lý chuyển động của máy tiện
Trong đó :

iV, iS ký hiệu cho hộp tốc độ và hộp bớc tiến.
i biểu thị sự biến đổi tỷ số truyền.
V, S biểu thị đại lợng cần biến đổi.

+ Xích truyền động chính là đờng nối liền từ động cơ đến trục chính (khâu
chấp hành) để thực hiện chuyển động tạo hình đơn giản.
Từ động cơ qua 1 - 2 - iv - 3 - 4 - 5 - phôi quay (n) Xích tốc độ.
+ Xích chạy dao là đờng nối liền giữa các khâu chấp hành với nhau để thực
hiện sự phối hợp hai chuyển động tạo hình phức tạp (từ phôi đến dao cắt). Xích chạy
dao gồm : Xích chạy dao dọc và xích chạy dao ngang.
Từ phôi - 4 - 5 - 6 - is - 7 - 8 - vít me xích chạy dao.

Nguyên lý : Vật gia công gá trên mâm cặp có chuyển động quay tròn, dao
đợc gá trên giá bắt dao có chuyển động tịnh tiến dọc, ngang để cắt gọt.
Trong một số trờng hợp đặc biệt thì vật gia công đợc gá trên bàn dao chuyển
động tịnh tiến, dao đựơc gá trên mâm cặp có chuyển động quay tròn để cắt gọt.
2.2. Cấu tạo máy tiện.

6


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

- Máy tiện có rất nhiều loại, mỗi loại có kích thớc và cấu tạo khác nhau. Các
bộ phận và chi tiết chủ yếu có thay đổi nhng nói chung về tên gọi và tác dụng cơ bản
giống nhau.
- Máy tiện vạn năng bao gồm các bộ phận chủ yếu sau : Thân máy, đầu máy,
hộp bớc tiến, hộp xe dao, bàn dao và ụ động. Ngoài ra còn có một số bộ phận và chi
tiết khác : Bộ phận truyền chuyển động (đai truyền, cơ cấu đảo chiều, bánh răng thay
thế...), thiết bị điện, thiết bị bơm nớc và làm nguội, trục trơn và trục vít me...
2.2.1. Thân máy.
+ Công dụng : Dùng để đỡ ụ đứng, ụ động, bàn dao đồng thời để ụ động và bàn
dao di chuyển, trợt trên băng máy.
+ Cấu tạo : Do hai khối dọc và gân hợp thành để tăng độ cứng vững cho thân
máy. Trên thân máy có nhứng đờng gờ hình tam giác gọi là băng máy (đờng dẫn
trợt hình sống trâu). Băng máy đợc chế tạo rất chính xác và có độ nhẵn cao, cần
đảm bảo độ phẳng, độ thẳng, độ song song vì nó có ảnh hởng rất lớn đến độ chính
xác gia công của chi tiết.
- Đầu bên trái của thân máy đợc lắp ụ đứng còn đầu kia lắp ụ động.
- Phía dới thân máy là hai bệ máy thờng đúc rỗng. Vật liệu chế tạo là gang

đúc. Khi làm việc, bàn dao và ụ đông trợt trên băng máy theo hớng dọc.

7


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

2.2.2 Đầu máy.
+ Công dụng: Dùng để đỡ trục chính và hộp tốc độ, gá vật gia công nhờ mâm
cặp và truyền chuyển động quay cho vật gia công, thay đổi số vòng quay của vật đồng
thời truyền chuyển động quay cho hộp bớc tiến.
+ Cấu tạo : Hộp rỗng bằng gang đúc, bên trong có hệ thống trục, cơ cấu ly hợp,
cơ cấu đảo chiều và bánh răng ăn khớp...Bên ngoài có một số tay gạt để thay đổi tốc
độ, chiều quay.
Trong hộp : Trục chính là chi tiết chủ yếu và quan trọng nhất trong đầu máy,
trục chính đợc chế tạo bằng thép vì nó cần độ chính xác cao, độ cứng vững và độ
chịu tải lớn. Khi làm việc nó không đợc di chuyển theo hớng dọc và ngang mà nó
chỉ truyền chuyển động cho vật gia công. Trục chính có lỗ thông suốt để lọt thanh
thép dài, lắp và tháo mũi tâm khi cần. Trên trục chính có lắp các bánh răng ăn khớp
với bánh răng trên các trục khác và nhận chuyển động quay từ động cơ. Hai đầu trục
chính có lắp các vòng bi đỡ. Tâm trục chính song song với băng máy, nhờ các bậc
bánh răng ăn khớp mà có thể thay đổi tốc độ quay của trục chính nên ngời ta gọi ụ
đứng là hộp tốc độ. Trong một số máy, hộp tốc độ đợc đặt trong bệ máy dới thân
máy.
2.2.3. Hộp bớc tiến.
+ Công dụng :
- Nhận chuyển động từ quay từ trục chính truyền đến.
- Truyền chuyển động cho trục trơn và trục vít me.

- Thay đổi tốc độ quay của trục trơn và trục vít me (tức là thay đổi trị số
bớc tiến của dao cắt khi chạy tự động. Nếu không có hộp bớc tiến thì thay đội trị số
bớc tiến của dao bằng cách thay đổi bánh răng thay thế a, b, c, d trên trạc đầu ngựa).
+ Cấu tạo : Vỏ hộp đúc bằng gang, lắp trên thân máy tiện, sát phía dới ụ
đứng.
Bên ngoài có hệ thống các cơ cấu điều khiển và bảng chỉ dẫn xác định bớc
tiến khi tiện trơn, tiện ren ở các hệ ren khác nhau (Ren Anh, ren môđun, ren hệ
mét...).
- Bên trong có hệ thống trục, bánh răng, cơ cấu ly hợp và một số càng gạt để
thay đổi trị số bớc tiến ngang, dọc.

8


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

2.2.4.Hộp xe dao.
+ Công dụng : Nhận chuyển động quay từ hộp bớc tiến qua trục trơn, trục vít
me, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến dọc của bàn dao khi tiện
trơn, tiện ren và chuyển động tịnh tiến ngang khi tiện tự động ngang (khỏa mặt đầu
hoặc cắt đứt...).
- Giúp cho thợ điều khiển cho dao tiến dọc, ngang bằng tay hoặc tự động.
Thông qua cớ cấu an toàn có thể tự đông ngắt các chuyển động của bàn dao khi quá
tải.
+ Cấu tạo : Hộp xe dao lắp ở phía dới bàn dao gồm có :
- Vỏ hộp bằng gang, bên ngoài có các tay gạt, tay điều khiển. Bàn dao tiến dọc,
tiến ngang tự động và tiến dọc, ngang bằng tay, tay gạt điều chỉnh để tiện ren.
- Bên trong có hệ thống trục, bánh răng, bánh vít, trục vít, ly hợp, cơ cấu đai ốc

hai nửa, cơ cấu bảo hiểm khi quá tải, trục trơn, trục vít me.
2.2.5. Bàn dao.
+ Công dụng : Dùng để gá dao tiện, thực hiện chuyển động tịnh tiến của dao
cắt theo các hớng để căt gọt vật gia công.
+ Cấu tạo : Bàn dao đựơc đặt trên băng máy gồm có 4 bộ phận sau :
- Bàn trợt dọc : Thực hiện chuyển động tịnh tiến dọc, tự động bằng tay (di
chuyển trên băng máy) nhờ đó dao dịch chuyển song song với băng máy(tịnh tiến của
dao cắt). Phía dới đợc gá hộp xe dao, phía trên có mặt trợt hình đuôi én, chế tạo có
hớng vuông góc với hớng của băng máy.
- Bàn trợt ngang : Thực hiện chuyển động tịnh tiến ngang tự động hoặc bằng
tay. Dao đợc nhận chuyển động có phơn vuôn góc với băng máy (tâm trục chính).
Bàn trợt ngang đặt trên bàn trợt dọc và dịch chuyển dọc trong mộng đuôi én nhờ có
vít me và đai ốc bàn dao ngang. Vít quay tại chỗ, đai ốc ăn khớp với vít (đai ốc lắp
chặt với bàn dao ngang) di chuyển kéo theo bàn trợt ngang di chuyển. Để điều chỉnh
độ rơ giữa hai mặt trợt ta dùng thanh nêm điều chỉnh. Phía trên bàn trợt ngang gia
công r3nh tròn hình chữ T để gá mâm quay, trên mặt còn khắc vạch chia độ từ 0 ữ 45o
về hai phía.
- Bàn trợt dọc phụ : Đợc gá trên bàn trợt ngang nhờ có hai bu lông lắp vào
r3nh chữ T. Chúng di chuyển với nhau trong r3nh mang cá (r3nh đuôi én) nhờ trục vít
9


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

và đai ốc bàn trợt dọc phụ. Thanh nêm cũng đợc dùng để khử độ rơ giữa hai mặt
trợt của r3nh đuôi én.
- Giá bắt dao : Dùng để gá dao cắt, là phần trên cùng của bàn dao, đặt trên bàn
trợt dọc phụ, đợc kẹp chặt bằng ren vít. Giá bắt dao đợc chế tạo là khối vuông,

xung quanh gia công 4 r3nh vuông để lắp 4 con dao vào đó và kẹp chặt bằng các vít.
2.2.6. ụ động.
+ Công dụng : Dùng để đỡ vật gia công dài và nặng, gá lắp một số dụng cụ cắt
thong qua bạc côn, đồ gá phụ nh : mũi khoan, mũi khoét, mũi doa, ta rô, bàn ren...
+ Cấu tạo : Gồm 3 bộ phận chính :
- Đế ụ động : Có thể di chuyển dọc trên băng máy hoặc cố định với băng máy
nhờ cơ cấu kẹp lệch tâm (hoặc bu lông, mũ ốc và cơ cấu đòn bẩy) thông qua tấm kẹp.
- Thân ụ động : Lắp trên đế ụ động, có thể di chuyển ngang hoặc cố định trên
đế. Bên trong lắp nòng ụ động, trục vít, đai ốc, tay quay nòng ụ động.
- Nòng ụ động : Chế tạo bằng thép, bên ngoài nòng hình trụ, đợc lắp và có thể
di chuyển trong lỗ của thân ụ động. Nòng đợc chế tạo r3nh then phía dới (chống
xoay) và r3nh giữ dầu bôi trơn ở trên.
- Bên trong nòng ụ động : Đầu ngoài là lỗ côn để gá mũi tâm hoặc các đồ gá và
dụng cụ cắt. Phần giữa là lỗ hình trụ, phía
sau lắp đai ốc ăn khớp với trục vít ren
vuông, tay quay nòng ụ động mang nòng ụ
động chuyển động dọc ụ động.
* Nguyên lý làm việc và cách điều
chỉnh :
- Sau khi nới tay h3m nòng ụ động, ta
quay tay quay làm cho vít quay tại chỗ, đai
ốc ăn khớp với vít, kéo theo nòng ụ động
tịnh tiến ra vào, khi muốn cố định nòng ụ động ta chỉ việc xiết tay h3m lại.
- Muốn tháo mũi tâm, dụng cụ cắt, đồ gá ra khỏi nòng ụ động ta quay tay quay
ho nòng ụ động lùi vào, đầu trục vít sẽ đẩy mũi tâm hoặc dụng cụ cắt ra khỏi nòng.
- Xê dịch ngang ụ động bằng cách nới tay h3m nối ụ động, dùng cờ lê vặn vào
vít ngang thân sau, thân ụ động sẽ xê dịch ngang khi tiện côn. Còn khi tiện trụ thì
10



Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

điều chỉnh cho vạch trên thân trùng với vạch không trên đế có nghĩa là tâm ụ động
trùng với tâm máy.
Cách bảo quản : Sau ca làm việc phải lau chùi sạch sẽ máy, tra dầu mỡ vào
các bộ phận chuyển động, tra dầu vào vị trí tra dầu, không dùng vật nặng gõ vào các
tay gạt.

11


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

3. Thao tác, vận hành máy tiện
3.1. Thay đổi tốc độ và đổi chiều quay trục chính.
+ Thay đổi tốc độ : Trong quá trình gia công hoàn chỉnh một sản phẩm không
phải chúng ta chỉ giữ nguyên một tốc độ nhất định mà phải thay đổi một số tốc độ
khác nhau để phù hợp với từng bớc công việc.
- Để có thể thay đổi đợc tốc độ theo ý muốn, trên các máy ngời ta đ3 bố trí
hai bộ phận cơ bản : Tay gạt điều chỉnh số vòng quay cụ thể tại hộp tốc độ, tay gạt
điều chỉnh tốc độ trực tiếp hoặc gián tiếp ở trên ụ đứng.
- Tay gạt điều chỉnh tốc độ : ở máy T616, T6M16 hoặc một số máy khác
thờng đặt các tay gạt chỉ A - B cho ta tốc độ gián tiếp (tốc độ thấp) hay tốc độ trực
tiếp (tốc độ cao).
- Tay gạt điều chỉnh chỉ số vòng quay cụ thể của trục chính đặt ở hộp tốc độ
cho ta hai d3y tốc độ. Ví dụ : Máy T616, d3y thứ nhất ký hiệu A cho ta tốc độ từ 44 ữ

248 vòng/phút, d3y thứ hai ký hiệu B cho tốc độ từ 350 ữ 1980 vòng/phút. Kết hợp hai
tay gạt đó cho ta 12 tốc độ khác nhau từ 44 ữ 1980 vòng/phút.
+ Tay gạt thay đổi chiều quay trục chính : Sau khi đ3 gạt các tay gạt đúng vị trí
xác định, muốn cho máy chạy ta dùng tay kéo cần khởi động lên trên khi đó mâm cặp
quay theo chiều thuận (quay ngợc chiều kim đồng hồ), muốn dừng máy ta ấn cần
khởi động về vị trí giữa, máy từ từ dừng hẳn. Muốn đảo chiều quay trục chính (mâm
cặp) ta đa cần khởi động về vị trí dới, máy sẽ quay ngợc (cùng chiều kim đồng
hồ). Trong quá trình thay đổi chiều quay, không nên đảo một cách đột ngột vì nh vậy
sẽ làm va chạm lớn giữa các bánh răng, dễ làm nứt, vỡ và ảnh hởng lớn đến một số
bộ phận khác phía trong đầu máy. Vì vậy, cần cho máy dừng hẳn mới đổi chiều quay.
3.2. Thao tác tiến dọc ngang bằng tay, tự động.
- Thao tác tiến dọc bằng tay : Dùng tay quay vô lăng ở hộp xe dao, nhờ tác
động của con ngời truyền qua các cơ cấu bánh răng, tới bánh răng trụ ăn khớp với
thanh răng lắp ở băng máy làm bàn dao tiến dọc. Muốn cho bàn dao dịch chuyển từ
phía ụ động ra phía ụ đứng ta quay tay quay vô lăng ngợc chiều kim đồng hồ.
- Thao tác tiến ngang bằng tay : Muốn cho bàn dao tiến ngang về phía tâm máy
ta dùng tay phải quay tay quay vô lăng của bàn dao ngang thuận chiều kim đồng hồ,
nếu quay ngợc lại thì bàn dao ngang lùi ra khỏi tâm máy.
12


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

-Sau khi trục trơn đ3 nhận chuyển động từ trục chính, muốn cho bàn dao tự
động dọc ta kéo tay gạt tự động dọc vuông góc với hộp xe dao, nhờ sự ăn khớp của
các bánh răng chuyển động đợc truyền từ trục trơn đến bánh răng trụ ăn khớp với
thanh răng làm cho bàn dao tiến dọc tự đông theo băng máy. Khi cần tiến ngang tự
động ta ngắt tự động dọc và kéo cần tự động ngang lên vuông góc với hộp xe dao,

chuyển động đợc truyền từ trục trơn lên sẽ truyền qua các bánh răng làm cho bàn
dao tịnh tiến ngang tự động (hớng chuyển động vuông góc với băng máy).
- Muốn thay đổi chiều tịnh tiến của bàn dao dọc, ngang ta điều chỉnh tay gạt
của cơ cấu đảo chiều theo hớng mũi tên hoặc chỉ dẫn trên máy.
3.3. Thay đổi bớc tiến, các cơ cấu tiện ren và cắt ren.
-Thay đổi bớc tiến : Bất kỳ máy nào cũng có bộ phận thay đổi bớc tiến, dựa
vào yêu cầu gia công mà điều chỉnh bớc tiến cho phù hợp. Thay đổi bớc tiến là thay
đổi tốc độ quay của trục trơn và trục vít me có nghĩa là thay đổi lợng dịch chuyển
của dao sau một vòng quay của vật gia công. Nếu trục trơn và trục vít me quay chậm
thì lợng tiến dao càng nhỏ và ngợc lại.
Ví dụ : Máy T616 có hai tay gạt điều chỉnh bớc tiến. Tay gạt thứ nhất có 5 số
từ 1 ữ 5, tay gạt thứ hai có 4 số La m3 từ I ữ IV. Nếu cố định tay gạt thứ nhất ở vị trí
số 1, ta điều chỉnh tay gạt thứ hai từ vị trí số I
ữ IV sẽ cho 4 tốc độ tiến khác nhau và nh
vậy khả năng cho phép thay đổi tốc độ quay
của trục trơn và trục vít me của máy là 20 tốc
độ.
- Quá trình thay đổi tốc độ tiến cần
phải gạt nhẹ nhàng, tránh gây va đập giữa
các bánh răng.
- Điều chỉnh các cơ cấu tiện ren : Tuỳ theo bớc ren yêu cầu của chi tiết gia
công và dựa vào bảng chỉ dẫn điều chỉnh tay gạt về đúng vị trí yêu cầu, đồng thời điều
chỉnh (kéo nút ra hoặc đẩy vào) để ly hợp ăn khớp với vít me và làm cho vít me quay.
Muốn cho bàn dao tiến ta ập đai ốc hai nửa xuống, nhờ chuyển động quay của trục vít
me và sự ăn khớp của đai ốc hai nửa cho phép bàn dao chuyển động dọc theo băng
máy và có bớc tiến đúng với yêu cầu gia công.

13



Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

- Điều chỉnh máy để tiện ren phải hoặc trái dựa trên cơ sở điều chỉnh cơ cấu
đảo chiều tiến từ ụ động đến ụ đứng hoặc ngợc lại. Muốn tăng chiều sâu cắt ta sử
dụng du xích bàn trợt ngang.
Thao tác cắt ren đợc thể hiện bằng hai phơng pháp chính :
a,Thao tác cắt ren lẻ : (bớc ren vít me/bớc ren vật gia công bằng số thập
phân) dùng phơng pháp tiện phản hồi.
Khi cho dao cắt lát thứ nhất thờng tay phải cầm tay quay bàn trợt ngang, tay
trái cầm cần khởi động, khi dao tiện gần hết chiều dài đoạn ren ta ấn cần khởi động về
vị trí giữa (dừng máy) ch máy từ từ dừng hẳn. Khi dao vừa cắt hết chiều dài đoạn ren,
ta dùng tay quay bàn trợt ngang cho dao lùi ra ngoài chi tiết đồng thời ấn cần khởi
động xuống dới, máy quay ngợc chiều đa bàn dao lùi về phía mặt đầu chi tiết, gần
đến vị trí mặt đầu thì tắt máy cho dao đến vị trí mặt đầu thì dừng hẳn. Lấy chiều sâu
cắt, cắt tiếp lạt thứ hai và các lát tiếp theo ta lại thao tác nh lát đầu tiên.
b,Thao tác cắt ren chẵn : (bớc ren vít me/bớc ren vật gia công bằng số
nguyên).
Tay trái cầm tay quay bàn trợt ngang, tay phải ập đai ốc hai nửa. Khi dao cắt
hết phần ren dùng tay quay bàn trợt ngang lùi dao ra khỏi chi tiết đồng thời tay phải
nhấc đai ốc hai nửa lên, dùng tay quay vô lăng bàn trợt dọc đa dao về vị trí mặt đầu
chi tiết. Lấy chiều sâu cắt, cắt lát thứ hai và các lát tiếp theo. Quá trình thao tác đợc
lặp đi, lặp lại cho đến khi đoạn ren đợc hoàn chỉnh.
+ Chú ý : Trong cả quá trình khi cắt ren lẻ không đợc nhấc đai ốc hai nửa lên
vì khi đó ta đóng lại dao không trùng vào đờng ren cũ cì vậy phải đuổi lại ren mới có
thể cắt tiếp đợc. Dao đang cắt ren cũng không đợc nhấc đai ốc hai nửa lên khi dao
cha lùi khỏi chi tiết, vì nếu nhấc lên trong khi cắt, dao sẽ phá ren tạo thành r3nh trên
bề mặt ren.
*Gợi ý hớng dẫn:

- Giới thiệu cấu tạo các bộ phận máy tiện, các tay gạt để điều chỉnh máy.
- Làm mẫu điều chỉnh các tay gạt hộp tốc độ, hộp bớc tiến, hộp xe dao, bàn
xe dao, ụ động.
- Làm mẫu thao tác tiến dọc ngang tự động, thao tác tiến dao khi tiện ren
- Lu ý về an toàn lao động cho ngời và máy.

14


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

4. Bảo dỡng một số bộ phận đơn giản của máy tiện.
4.1. Tổ chức nơi làm việc.
+ Nhiệm vụ của thợ tiện trớc và sau khi làm việc:
Mỗi nơi làm việc cần có khay gỗ, khay tôn để đựng dụng cụ đo, dụng cụ cắt,
căn đệm, chìa vặn (dùng cho cả mâm cặp và giá
dao) để trên đầu máy hoặc tủ dụng cụ đặt ở phía
đầu máy.
Có khay để chi tiết và phôi gần vị trí làm
việc (trên giá để phôi).
Để thực hiện bài tập, học sinh phải đặt
mọi đồ đạc, dụng cụ và khay vào đúng nới quy
định.
+ Thực hiện trớc khi làm việc:
- Mặc quần, áo bảo hộ lao động, cài
khuy cổ, tay áo và sửa áo để áo bó sát ngời,
không để vạt áo bay lất phất.
- Đội mũ và cho tóc gọn vào trong mũ.

- Thu dọn các vật thừa trên máy, trên giá để dụng cụ và giá đặt vật gia công.
Nhận bản vẽ và phiếu quy trình công nghệ, dụng cụ, đồ gá. Nghe lời hớng dẫn của
giáo viên về quy trình công nghệ, những điểm cần lu ý khi thực hiện bài tập.
- Lấy dụng cụ cắt, dụng cụ đo, các chìa khoá vạn năng để vào khay, những
dụng cụ nào cần liên tục thì để khay ở gần ngời thợ và ngợc lại, bản vẽ đặt trên
khay và kẹp lại.
- Lau máy và bôi trơn những chỗ ma sát và sống trợt của băng máy bằng vịt
dầu và bơm mỡ đặc biệt.
- Bôi trơn mỗi ca một lần phần làm việc của xe dao và vít bớc tiến ngang của
xe dao, băng máy, vít và đai ốc của giá bắt dao, vít của bàn trợt dọc phụ, các bộ phận
của ụ động, nòng ụ động, vít và đai ốc của nòng ụ động, cổ trục vít ụ động, đế trợt
của ụ động.
- Bôi trơn ổ trục của trục vít me và cổ trục trơn.
- Chú ý xem đ3 có bục đệm chân cha và có phù hợp với chiều ao ngời thợ
không và bục đ3 đặt đúng chỗ thuận lợi cho nơi làm việc cha.
15


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

- Đứng vững, hơi dạng chân trên bục đệm chân, đối diện với bàn xe dao của
máy và cách tay quay bàn trựơt ngang một khoảng bằng 80 ữ 100 mm.
+ Thực hiện trong khi làm việc:
- Đảm bảo nơi làm việc trật tự, sạch sẽ.
- Không tháo bỏ bao che an toàn.
- Đặt chi tiết máy, dụng cụ vào đúng chỗ.
- Dùng kính bảo vệ khi gia công kim loại có phoi văng ra (phoi vụn và g3y)
hoặc dùng màn chắn bảo vệ.

- Dùng bao che an toàn cho mâm cặp tốc, khi gá phôi nặng hơn 20 kg không
đợc một mình nâng và gá lắp phôi, nên dùng thiết bị nâng.
- Kẹp chắc chắn chi tiết gia công và dụng cụ. Sử dụng chế độ cắt trong phiếu
quy trình công nghệ, không đợc cho máy chạy nếu không xem xét cẩn thận.
- Bắt buộc phảidừng trục chính khi thay dụng cụ cắt, tháo, lắp vật gia công, lau
chùi dụng cụ, lau chùi và bôi trơn máy.
- Không dùng tay lấy phoi ở trên máy, không đặt phôi, dụng cụ, chi tiết trên
sống trợt băng máy, không dùng tay để h3m mâm cặp đang quay.
- Xếp thành phẩm vào thùng riêng.
+ Thực hiện sau khi làm việc:
- Tháo dụng cụ cắt (dao, mũi khoan), tháo đồ gá và dụng cụ cất vào tủ dụng
cụ.
- Thu dọn phoi bằng móc và chổi.
- Dùng dẻ lau chùi phần làm việc và các phần còn lại của máy. Bôi trơn dầu
công nghiệp sạch lên sống trợt băng máy, r3nh trợt bàn dao ngang, bàn trợt dọc
phụ và nòng ụ động. Để bôi trơn sống trợt băng máy cần di chuyển bàn xe dao vài
lần từ ụ đứng sang ụ động và ngợc lại.
- Chuẩn bị máy để bàn giao : Đa ụ động về phía bên phải của băng máy, đa
bàn dao ngang về phía ngoài cùng phía ngời thợ.
- Bàn dao nơi làm việc cho giáo viên hớng dẫn, nhất thiết phải thông báo lại
về những thiếu sót phát hiện trong khi làm việc của máy.
4.2.Bảo dỡng một số bộ phận đơn giản của máy tiện.

16


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng


Định kỳ ngời thợ phải tháo lắp một số bộ phận đơn giản nh mâm cặp, ổ dao,
ụ động của máy tiện để lau chùi, tra dầu mỡ tránh hiện tợng kẹt phoi và bụi bẩn vào
trong dẫn đếnh hỏng những chi tiết máy, giảm chất lợng và năng suất lao động.
4.2.1.Bảo dỡng mâm cặp.
a, Mâm cặp 4 vấu :
- Tháo các vấu ra khỏi vít, rửa sạch các bụi bẩn, phoi bám trên các r3nh ren của
các vấu và các vít bằng dầu mazút lau sạch dầu bám trên các vấu và vít. Sau đó lắp
từng vấu và vít vào các r3nh của mâm cặp.
b, Mâm cặp 3 vấu :Tháo các vấu
ra khỏi các r3nh của mâm cặp bằng
cách tra chìa khoá mâm cặp vào một
trong ba vị trí lỗ vuông trên thân mâm
cặp quay ngợc chiều kim đồng hồ.
- Lồng một thanh thép dài vào cổ
trục chính và nhô ra khỏi mâm cặp một
khoảng 300 mm. Đặt một tấm gỗ lên
băng máy phía dới mâm cặp.
- Dùng clê 14 - 17 vặn các vít mặt đầu bên trái thân mâm cặp.
- Dùng chìa vặn tra vào lỗ vuông trên thân mâm cặp, dùng tay đánh nhẹ bên
phải làm thân mâm cặp rời khọi vị trí mặt bích đỡ mâm cặp. Lúc đó thanh thép có
nhiệm vụ đỡ mâm cặp không bị rơi xuống băng máy.
- Đa mâm cặp ra khỏi máy, đặt vào khay có dầu mazút, nới các vít để tháo các
chi tiết trong thân mâm cặp, dùng dầu rửa sạch các phoi, bụi bẩn bám trên đĩa ren
Acsimet, đầu răng côn, vít răng cônrồi đặt chi tiết đ3 đợc rửa sạch, lau khô dầu
bám trên đó. Bôi ít dầu nhờn lên bề mặt làm việc của vít côn và răng côn sau đó lắp
theo trình tự ngợc với tháo. Chi tiết nào tháo ra sau cùng thì lắp vào đầu tiên.
- Sau đó đa lên máy lồng vào thanh thép và lắp vào mặt bích bên đầu trái thân
mâm cặp, vặn sơ bộ đều 3 vít rồi vặn chặt 3 vít. Lắp 3 vấu của mâm cặp vào theo thứ
tự 1 - 2 - 3 (có ghi số trên các vấu và trên r3nh mâm cặp).
- Chú ý : Không đợc để mâm cặp rơi vào băng máy.

4.2.2.Bảo dỡng ổ dao.

17


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

- Nới các vít nằm ngang trên 4 mặt bên của ổ dao bằng tuôcnơvit, nới tay h3m
khoá ổ dao ra và đa ra ngoài, nhấc ổ dao vuông đặt xuống khay dầu mazut để rửa
sạch các bụi bẩn bám trên đó, dùng dẻ có dầu lau sạch trên mặt bàn trợt dọc phụ
(phần tiếp xúc với ổ dao). Sau đó lau sạch dầu mazut trên các chi tiết của ổ dao, bôi
dầu công nghiệp vào các bề mặt : Bề mặt tiếp xúc của đế ổ dao với bàn trợt dọc phụ,
phần ren vít của tay khoá ổ dao, sau đó lắp ổ dao vào tay khoá ổ dao, lắp 4 chốt, lò xo
và vít ngang vào 4 mặt bên của ổ dao.
*Gợi ý hớng dẫn:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để học sinh thực hành sắp xếp nơi làm việc, tháo lắp
và bảo dỡng các bộ phận của máy.
- Làm mẫu cách tháo lắp hai bộ phận đơn giản của máy tiện là mâm cặp, ổ dao.

18


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

5. Mài dao tiện ngoài.
5.1. Cấu tạo dao tiện.

- Dao tiện gồm có đầu dao và

Thân dao

Đầu

thân dao, đó là hai bộ phận chủ yếu.
Đầu dao là phần làm nhiệm vụ cắt
gọt, thân dao dùng để gá lắp và kẹp
chặt vào ổ dao của máy tiện, thân

Lỡi cắt

dao có tiết diện vuông hoặc là hình

Lỡi cắt phụ

chữ nhật hoặc hình tròn.

Mũi dao
Mặt sau

- Đầu dao : Còn gọi là phần

Mặt trớc

Mặt sau

cắt của dao, trực tiếp làm nhiệm vụ
cắt gọt đợc tạo thành bởi các mặt,


Các yếu tố của dao tiện

các đờng theo các góc độ nhất

định. Những mặt, đờng, góc độ đó quyết định đến thời gian sử dụng của dao, năng
suất và chất lợng sản phẩm khi gia công.
- Mặt trớc : Là mặt của dao tiếp xúc với phoi, quá trình cắt gọt phoi thoát ra
theo chiều này, tuỳ theo điều kiện gia công mà ngời ta làm mặt trớc là mặt phẳng,
lõm, có me phẳng hoặc không có me.
- Mặt sau : (mặt sau chính và mặt sau phụ) là mặt đối diện với phôi cần gia
công.
- Lỡi cắt chính : Là giao tuyến của mặt trớc và mặt sau chính (lỡi cắt tham
gia cắt gọt chính).
- Lỡi cắt phụ : Là giao tuyến của mặt trớc và mặt sau phụ (khi cắt một phần
của lỡi cắt tham gia cắt gọt). Dao tiện có thể có một hoặc hai lỡi cắt phụ.
- Mũi dao : Là giao điểm của lỡi cắt chính và lỡi cắt phụ, mũi dao có thể
nhọn, cung tròn hoặc mài vát.
5.2.Các góc cơ bản của dao.

Mặt cha gia công

5.2.1. Khái niệm cơ bản.

Mặt đang gia côngMặt đã gia công

- Mặt đ3 gia công là mặt mà
dao tiện đ3 cắt gọt.
- Mặt cha gia công là mặt
mà dao tiện sắp cắt gọt.


Vật gia công
Mặt phẳng cắt
gọt
Mặt cắt phụ
19

Mặt cắt
chính
Dao
tiện


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

- Mặt đang gia công là mặt mà dao tiện đang cắt gọt (nối tiếp giữa mặt cha
gia công và mặt đ3 gia công), nó đợc hình thành trên vật gia công bởi lỡi cắt chính.
- Mặt phẳng cắt gọt đợc tạo bởi véc tơ tốc độ cắt và lỡi cắt chính.
- Mặt phẳng đáy là mặt phẳng song song với bớc tiến dọc và ngang.
- Mặt cắt chính (tiết diện chính) là mặt phẳng đi qua một điểm của lỡi cắt
chính và thẳng góc với hình chiếu của lỡi cắt chính trên mặt đáy.
- Mặt cắt phụ (tiết diện phụ) là mặt phẳng đi qua một điểm của lỡi cắt phụ và
thẳng góc với hình chiếu của lỡi cắt phụ trên mặt đáy.
5.2.2. Các góc cơ bản của dao.
- Hình dáng đầu dao, góc độ của dao có ảnh hởng lớn đến quá trình cắt gọt,
năng suất, chất lợng gia công vì vậy ta phải lựa chọn hìn dáng đầu dao, các góc độ
cho phù hợp với yêu cầu gia công.
- Góc nghiêng chính : Tạo bởi hình chiếu của lỡi cắt chính trên mặt phẳng

đáy (mặt phẳng cơ bản) và hớng tiến của dao.
- Góc nghiêng chính nhỏ
thì phần lớn chiều dài lỡi cắt 1
tham gia cắt gọt, dao thoát nhiệt



tốt và tuổi thọ của dao tăng. Khi
lỡi cắt tham gia cắt gọt nên tuổi





1



góc lớn, chỉ một phần nhỏ của







thọ của dao giảm vì nhiệt tập
trung ở mũi dao, làm dao chóng bị
mòn nhng với phôi kém cứng
vững thì dùng dao có góc lớn để


Các góc cơ bản của dao tiện

giảm lực đẩy hớng kính. Do đó
với phôi cứng vững thì góc = 30 ữ 45o, với phôi kém cứng vững thì = 60 ữ 90o.
- Góc nghiêng phụ 1 : tạo bởi hình chiếu của lỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy
với phơng chạy dao.
Khi gia công thô, ngời ta dùng dao có góc 1 = 10 ữ 15o. Khi gia công tinh
ngời ta dùng dao có góc 1 = 5 ữ 10o, dao đầu cong có 1 = 45o.
20


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

- Góc mũi dao : Là góc giữa hình chiếu của lỡi cắt chính và lỡi cắt phụ trên
mặt phẳng đáy.
Góc và 1 phụ thuộc vào cách mài dao và gá dao còn góc chỉ phụ thuộc vào
cách mài ( + 1 + = 180o).
Khi gá dao không thẳng góc với tâm phôi các góc và 1 thay đổi còn không
thay đổi.
Mũi dao có bán kính R giữ cho dao không mẻ ngoài ra nó còn đảm bảo cho bề
mặt gia công có độ trơn nhẵn cao. Khi tiện thô ngời ta có thể mài thành lỡi cắt
chuyển tiếp (đờng nối giữa lỡi cắt chính và lỡi cắt phụ)
*Các góc dao trên mặt cắt chính : Nếu cắt dao theo mặt cắt chính thì ở tiết diện
cắt sẽ thấy phần cắt gọt của dao có hình dạng một cái nêm với các góc đặc trng sau :
- Góc sau chính : Là góc tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt phẳng cắt
gọt. Khi góc nhỏ, mặt sau chính sẽ cọ sát vào bề mặt gia công, góc lớn sẽ làm cho
lỡi cắt yếu, góc sau chính = 6 ữ 12o, thông thờng = 8o.

- Góc trớc : Là góc hợp bởi mặt trớc và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
Sự thoát phoi phụ thuộc vào góc trớc, khi góc trớc nhỏ phoi bị uốn cong nhiều (biến
dạng nhiều) làm tăng lực cản cắt gọt, gây ra rung động làm giảm chất lợng bề mặt
gia công. Nếu tăng góc trớc lớn, phoi thoát ra dễ dàng, quá trìnhcắt gọt ổn định,
nhng dao yếu nhanh mòn vì vậy lớn chỉ để gia công vật liệu mềm, góc trớc
thờng đợc mài = 6 ữ 8o.
Góc trớc có giá trị dơng khi mặt trớc có hớng đi xuống kể từ lỡi cắt và có
giá trị âm khi có hớng đi lên.
- Góc sắc : Là góc giữa mặt trớc và mặt sau chính = 90o - - .
- Góc cắt gọt : Là góc tạo bởi mặt trớc và mặt phẳng cắt gọt, = 90o - .
- Góc nâng của lỡi cắt chính : Là góc tạo bởi lỡi cắt chính và hình chiếu
của nó trên mặt phẳng đáy.
Nếu = 0 lỡi cắt chính song song với mặt đáy.
Nếu >0 mũi dao là điểm thấp nhất của lỡi cắt chính.
Nếu <0 mũi dao là điểm cao nhất của lỡi cắt chính.
Hớng thoát phoi phụ thuộc vào hớng của lỡi cắt chính và trị số của góc
nâng . Nếu >0 mũi dao tiếp xúc với vật gia công sau cùng so với tất cả các điểm
21


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

khác trên lỡi cắt, vì vậy nó tránh đợc các va đập. Đối với tải trọng va đập lớn ngời
ta dùng dao có góc >0 hoặc < 0.

=0

+




A
Góc nâng của lỡi cắt chính
Khi tiện tinh dùng dao có góc < 0 để cho phoi khỏi làm xây sát bề mặt đ3 gia
công xong, vì phoi thoát ra theo hớng mặt cha gia công, tuy nhiên sự tản nhiệt kém
nên dùng để gia công kim loại mềm rất tốt.
Góc nâng = 0 cũng đợc dùng trong tiện tinh.
Góc nâng của lỡi cắt chính = 4o.
5.3. Phơng pháp mài dao.
5.3.1. Mài mặt sau chính : Cho máy mài chạy, tay phải cầm thân dao, tựa vào
bệ tỳ sao cho dao hơi nghiêng về phía dới và đờng trục thân dao hợp với trục quay
của đá một góc 45o (tơng ứng với góc nghiêng chính của dao). Ngón cái của tay trái
ấn vào dao trên chỗ tỳ, ngón tay phải cũng đặt trên thân dao, các ngón khác đặt ở dới
thân dao cho chắc chắn và thoải mái ( = 12o) di chuyển đều thân dao sang hai phía
và mài dần từ đáy dao lên đến lỡi cắt.
Kiểm tra góc nghiêng chính : áp dỡng 1vào thân dao, trợt dỡng xuống
cho cạnh hai của dỡng tiếp xúc với lỡi cắt chính và quan sát khe hở.
Kiểm tra góc sau chính : Đặt mặt đáy dao lên mặt phẳng (bàn máp) một cạnh
của dỡng vuông góc với mặt bàn máp, cạnh còn lại tiếp xúc mới mặt sau của dao.
Dùng mắt quan sát khe hở giữa dao và dỡng. Nếu thấy dỡng khít vào dao thì góc
đúng, khi góc mài lớn hoặc nhỏ thì phải mài lại dao.
5.3.2. Mài mặt sau phụ : Đặt dao sao cho góc giữa mặt sau chính và mặt sau
phụ (góc giữa lỡi cắt chính và lỡi cắt phụ) ớc chừng khoảng 90o nhìn từ trên xuống
đầu dao.
Khi mài cần di chuyển dao đều trên mặt của đá không nên để một vị trí sẽ làm
cho đá bị mòn không đều do đó lỡi cắt cũng không đảm bảo độ thẳng theo yêu cầu.

22



Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

Kiểm tra trị số góc sau khi mài : Góc sau phụ, góc mũi dao, góc nghiêng phụ
kiểm tra tơng tự nh kiểm tra góc sau chính.
5.3.3. Mài mặt trớc : Cầm thân dao bằng tay phải, tay trái cầm đáy dao, dựng
dao lên và ấn đầu dao vào đá mài. Phải đặt dao khi mài ao cho lỡi cắt chính nằm
song song với mặt phẳng quay của đá (theo phơng thẳng đứng) di chuyển lên, xuống
và mài nghiêng đầu dao một góc = 6o.
Kiểm tra góc trớc : Dùng dỡng 5 áp khít vào mặt sau chính, dịch dỡng đi
xuống cho cạnh kia tiếp xúc vào mặt trớc, nếu khít dỡng là đạt yêu cầu. Ta kiểm tra
góc trớc bằng cách xác định góc sắc = 90o - - .
5.3.4. Mài tròn mũi dao hoặc mài vát thành lỡi cắt phụ : Đặt dao lên bệ tỳ
và giữ cho da theo hớng thẳng góc với trục quay của đá. Đa dao vào đá, quay phần
đuôi của thân dao sang phải, sang trái để mài tròn mũi dao hoặc ấn nhẹ mũi dao vào
đá toạ thành mặt giao nhau giữa mặt sau chính và mặt sau phụ tạo thành lỡi cắt
chuyển tiếp.
5.4. Bài tập ứng dụng.
5.4.1. Bản vẽ.
1


cầu kỹ thuật sau:
1 = 45o

= 6o


1 = 10o

= 45o

= 0o

R = 2mm



= 12o





1

Mài dao tiện ngoài đảm bảo các yêu



5.4.2. Trình tự các bớc cho luyện tập.

23







Đại học SPKT Hng Yên

TT

Đề cơng bài giảng

Nội dung,

Thiết

Sơ đồ, bớc

bớc

bị

Dụng cụ kiểm tra
Dỡng

Đá mài

Dao

n

1

1


Bệ tỳ

chính đạt
= 45o, =

Dỡng

Đá mài

Mài mặt sau

Dao

2

12o
Dao

Dỡng

Đá mài

Dao

n

3

Mài mặt sau
2


Bệ tỳ

phụ đạt 1 =

Dỡng
4

10o, = 90o

Đá mài

Dao

Dao

Đá mài
Mài
3

Dỡng

n

mặt

Dao

trớc đạt =
6o


Dao

Bệ tỳ

5

24


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

Đá mài

Dỡng

n

Mài
4

tròn

mũi dao đạt

Bệ tỳ

6


R = 2 mm
Dao

Dao

5.4.3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục.
TT
1

Hiện tợng

- Thao tác mài và đo kiểm

- Mài đúng thao tác, đo kiểm

không đúng

không đúng

chính xác

- Không di chuyển đều dao

- Phải cầm dao chắc chắn, di

khi mài.

chuyển đều, tránh làm lõm đá


- Cầm dao không chắc

và phải mài sửa phẳng đá

- Đá mài không phẳng

trớc khi mài dao

phẳng, lỡi cắt
không thẳng

3

Cách khắc phục

Các góc của dao

Các mặt không
2

Nguyên nhân

Độ bóng bề mặt

- Khi mài tinh ấn dao quá

dao không đạt

mạnh, không đều, đá bi đảo


- Di chuyển nhẹ, đều trên đá
mài khi mài tinh, mài sửa lại
đá mài tinh.

*Gợi ý hớng dẫn:
- Kiểm tra an toàn lao động cho ngời và máy, sắp xếp nơi làm việc gọn gàng,
hợp lý.
1. Mài mặt sau chính: Cho máy mài chạy. Tay phải cầm thân dao sao cho dao
hơi nghiêng về phía dới và đờng trục thân dao hợp với trục quay của đá một góc 45o
(tơng ứng với góc nghiêng chính của dao). Ngón tay cái của tay trái ấn vào dao trên
chỗ tỳ, các ngón còn lại: ngón tay phải cũng đặt trên thân dao, các ngón khác đặt ở
dới thân dao cho chắc chắn và thoải mái ( = 12o) di chuyển đều dao sang hai phía
và mài dần từ đáy dao đến lỡi cắt.
- Kiểm tra góc : áp dỡng 1 vào thân dao , trợt dỡng xuống cho cạnh của
hai dỡng tiếp xúc với lỡi cắt chính và quan sát khe hở.
25


Đại học SPKT Hng Yên

Đề cơng bài giảng

- Kiểm tra góc sau chính : Đặt mặt đáy dao lên mặt phẳng (bàn máp) một
cạnh của dỡng vuông góc với lỡi cắt chính, dỡng 1 cũng đặt lên mặt phẳng và di
chuyển đến tiếp xúc với mặt sau chính. Dùng mắt quan sát khe hở giữa dao và dỡng,
nếu thấy dỡng áp khít vào dỡng chứng tỏ góc sau mài đúng, ngợc lại chứng tỏ góc
mài lớn hoặc nhỏ hơn do đó ta phải mài lại dao.
2. Mài mặt sau phụ: Đặt dao sao cho góc giữa mặt sau chính và mặt sau phụ
(hoặc giữa hai lỡi cắt chính và phụ) ớc chừng 90o (nhìn từ trên xuống đầu dao).
- Khi mài cần di chuyển dao đều trên mặt đá, không nên để một vị trí vì đá bị

mòn không đều, mặt đá không phẳng dẫn đến mặt sau phụ không phẳng.
- Kiểm tra trị số góc sau mài: Góc sau phụ và góc mũi dao, góc nghiêng phụ,
góc sau phụ kiểm tra giống góc sau chính, dùng dỡng 3.
- Kiểm tra góc nghiêng phụ: Tay phải cầm dao, tay trái cầm dỡng

2 áp vào

thân dao và di chuyển dỡng xuống dần cho cạnh kia của dỡng tiếp xúc với lỡi cắt,
nếu thấy dỡng áp khít vào dao chứng tỏ dao mài đúng.
- Kiểm tra mũi dao cũng nh trên, dùng dỡng 4.
3. Mài mặt trớc: Cầm thân do bằng tay phải, tay trái cầm phía đáy dao, dựng
dao lên ấn đầu dao và đá mài. Phải đặt dao khi mài sao cho lỡi cắt chính nằm song
song với mặt phẳng quay của đá (theo phơng thẳng đứng) di chuyển lên, xuống và
mài nghiêng đầu dao một góc 6o, tạo .
- Kiểm tra góc trớc: Dùng dỡng

5 áp khít vào mặt sau chính, dịch dỡng đi

xuống cho cạnh kia tiếp xúc vào mặt trớc, nếu khít dỡng là đạt yêu cầu. Ta kiểm tra
góc trớc bằng cách xác định góc sắc ( = 90o -( + )).
4. Mài tinh lại các mặt : Cũng theo trình tự nh trên
5. Mài tròn mũi dao hoặc mài vát thành lỡi cắt phụ: Đặt dao lên bệ tỳ và
giữ dao theo hớng thẳng góc với trục quay của đá. Đa dao vào đá, quay phần đuôi
của thân dao sang phải và sang trái để mài tròn mũi dao hoặc ấn nhẹ mũi dao vào đá
tạo thành mặt giao nhau giữa mặt sau chính và mặt sau phụ tạo thành lỡi cắt chuyển
tiếp.
Một số điểm chú ý khi mài dao:
- Phải cầm dao chắc chắn trên bệ tỳ
26



×