Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : Phương pháp khuyến nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.98 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD
KHOA KINH TẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Phương pháp khuyến nông
Mã học phần: EXM321
1)

Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học

1.1. Họ và tên: Th.S. Nguyễn Văn Công
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0915 600 500 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển
1.2. Họ và tên: Th.S. Nguyễn Văn Thông
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Phòng Đào tạo - ĐH Kinh tế và QTKD Thái Nguyên
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0917 767 969 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
1.3. Thông tin về trợ giảng
Họ và tên: CN. Vũ Thị Hồng Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 01696919493 -
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
2)


Thông tin chung về học phần:

- Số tín chỉ 02 - Loại học phần: Tự chọn thay thế khóa luận chuyên ngành KTNN
- Học phần tiên quyết: Kinh tế Vi mô 1, kinh tế vĩ mô 1,
- Các học phần học trước: Kinh tế Vi mô 2, kinh tế vĩ mô 2, kinh tế nông nghệp 1
- Các học phần song hành:
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)
- Bộ môn (khoa) phụ trách học phần: Bộ môn KTNN&PTNT-Khoa kinh tế
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
+ Thảo luận: 12.tiết
+ Làm bài tập : ………tiết
+ Thực hành, thực tập……..tiết
+ Hoạt động theo nhóm: ……..tiết
+ Tự học: 72 giờ
3)
Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu về kiến thức : Kết thúc môn học sinh viên được trang bị các kiến thức liên quan đến khuyến
nông; hiểu được các hoạt động khuyến nông, giải thích được khái niệm và các thuật ngữ khuyến nông,
các cách tiếp cận khuyến nông, các phươnng pháp khuyến nông, đào tạo tập huấn trong khuyến nông, lập
kế hoạch chương trình khuyến nông, giám sát đánh giá khuyến nông, khuyến nông với các đối tượng đặc
biệt…
- Mục tiêu về kỹ năng: Sinh viên được thực hành và có khả năng vận dụng các kỹ năng cơ bản như kỹ
năng trình bày, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hỗ trợ…
- Mục tiêu về thái độ: Sinh viên thay đổi về nhận thức cũng như thái độ trong công tác khuyến nông, lấy
người học làm trung tâm.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực
khuyến nông; Có kỹ năng về phương pháp tiến hành các hoạt động khuyến nông ở nước ta.



4)
Tóm tắt nội dung học phần: Môn học có 05 chương, chương I giới thiêu các vấn đề cơ bản của
khuyến nông như khái niệm, đặc điểm, chức năng, nguyên tắc và các yêu cầu của khuyến nông, các
phương pháp tiếp cận trong khuyến nông. Chương II thảo luận về những vấn đề cơ bản của phương pháp
khuyến nông. Chương III, IV và V giới thiệu chi tiết nội dung, ưu điểm và nhược điểm, điều kiện áp dụng
của ba nhóm phương pháp khuyến nông, bao gồm phương pháp cá nhân, phương pháp nhóm và phương
pháp khuyến nông qua phương tiện thông tin đại chúng.
5)
-

Học liệu:
Giáo trình : GS.TS. Đỗ Kim Chung (2011), Giáo trình Phương pháp khuyến nông, NXB

Nông nghiệp
-

Tài liệu tham khảo:

+ PGS.TS. Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà
Nội
+ Thomas G. Flores, B.B. Pedro, L. Rafaeld (Trần Văn Hòa và Trần Minh Thành dịch)
(1983), Cẩm nang công tác khuyến nông, Seameo Regional Center for Graduate Study and
Research in Agriculture. College Laguna Philippines.
6)
Nội dung chi tiết học phần:
6.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận:
Chương 1: Khuyến nông
(Tổng số 3 tiết: lý thuyết 3 tiết, thảo luận 0 tiết )
1.1. Khái niệm và chức năng của Khuyến nông
1.1.1. Khái niệm khuyến nông

1.1.2. Chức năng của khuyến nông
1.2. Vai trò của khuyến nông
1.3. Yêu cầu của khuyến nông
1.4. Phương pháp tiếp cận khuyến nông
1.4.1. Khái niệm và phân loại phương pháp tiếp cận khuyến nông
1.4.2. Các phương pháp tiếp cận khuyến nông
Chương 2: Những vấn đề cơ bản của phương pháp khuyến nông
(Tổng số 9 tiết: lý thuyết 6 tiết, thảo luận 3 tiết )
2.1. Khái niệm và vai trò của phương pháp khuyến nông
2.1.1. Khái niệm phương pháp khuyến nông
2.1.2. Vai trò của phương pháp khuyến nông
2.2. Đặc điểm và phân loại phương pháp khuyến nông
2.2.1. Đặc điểm của phương pháp khuyến nông
2.2.2. Phân loại phương pháp khuyến nông
2.3. Cơ sở khoa học của phương pháp khuyến nông
2.3.1. Quá trình tiếp thu thông tin của nông dân
2.3.2. Ứng xử của nông dân khi được truyền đạt thông tin khuyến nông
2.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự tiếp thu thông tin
2.3.4. Quá trình học tập của nông dân
2.3.5. Đào tạo phi chính thống
2.3.6. Điều kiện để nông dân học tập tốt
Chương 3: Phương pháp cá nhân
(Tổng số 6 tiết: lý thuyết 3 tiết, thảo luận 3 tiết )
3.1. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp cá nhân
3.2. Một số phương pháp cá nhân chủ yếu
3.2.1. Thăm và tư vấn
3.2.2. Hướng dẫn qua thư
3.2.3. Hướng dẫn qua điện thoại
Chương 4: Phương pháp nhóm
(Tổng số 9 tiết: lý thuyết 6 tiết, thảo luận 3 tiết )

4.1. Khái niệm, đặc điểm của phương pháp nhóm
4.2. Một số phương pháp nhóm cơ bản
4.2.1. Phương pháp tập huấn
4.2.2. Phương pháp trình diễn


4.2.3. Hội nghị đầu bờ
4.2.4. Tham quan và khảo sát thực tế
4.2.5. Hội thi
4.2.6. Khuyến nông qua tổ chức hội chợ và triển lãm
4.2.7. Những kỹ năng hỗ trợ
Chương 5: Phương pháp khuyến nông qua phương tiện thông tin đại chúng
(Tổng số 9 tiết: lý thuyết 6 tiết, thảo luận 3 tiết )
5.1. Khuyến nông qua phương tiện thông tin đại chúng
5.1.1. Các kênh truyền thông trong khuyến nông
5.1.2. Những thông tin cần được chuyển giao qua phương tiện thông tin đại chúng
5.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tài liệu khuyến nông qua các phương tiện thông tin đại
chúng
5.1.4. Những việc cần làm của người xây dựng tài liệu khuyến nông qua truyền thông
5.2. Khuyến nông qua các phương tiện nghe
5.2.1. Khái niệm về phương pháp truyền thông qua các phương tiện nghe
5.2.2. Đặc điểm của phương pháp truyền thông qua các phương tiện nghe
5.2.3. Tổ chức khuyến nông qua phát trên đài phát thanh và truyền thanh
5.2.4. Kỹ năng xây dựng tài liệu khuyến nông phát trên đài phát thanh và truyền thanh
5.3. Khuyến nông qua các phương tiện đọc
5.3.1. Khái niệm về phương pháp khuyến nông qua các phương tiện đọc
5.3.2. Đặc điểm của khuyến nông qua các phương tiện đọc
5.3.3. Tổ chức truyền thông khuyến nông qua các phương tiện đọc
5.3.4. Kỹ năng xây dựng các tài liệu khuyến nông qua các phương tiện đọc
5.4. Khuyến nông qua các phương tiện nhìn

5.4.1. Khái niệm về phương pháp khuyến nông qua các phương tiện nhìn
5.4.2. Đặc điểm của khuyến nông qua các phương tiện nhìn
5.4.3. Tổ chức truyền thông khuyến nông qua các phương tiện nhìn
5.4.4. Kỹ năng xây dựng các tài liệu khuyến nông qua các phương tiện nhìn
5.5. Khuyến nông qua các phương tiện nghe và nhìn
5.5.1. Khái niệm khuyến nông qua các phương tiện nghe và nhìn
5.5.2. Đặc điểm của khuyến nông qua các phương tiện nghe và nhìn
5.5.3. Hình thức khuyến nông qua các phương tiện nghe - nhìn
5.5.4. Tổ chức khuyến nông qua các phương tiện nghe – nhìn
5.6. Khuyến nông qua trang WEB
5.6.1. Khái niệm khuyến nông qua trang WEB
5.6.2. Đặc điểm của khuyến nông qua trang WEB
5.6.3. Cấu trúc một trang WEB phục vụ cho khuyến nông
5.6.4. Xây dựng một trang WEB phục vụ cho khuyến nông
6.2 Nội dung thực hành:
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận:
7)

Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai:

Tiết
thứ

1

Nội dung giảngdạy
(Ghi chi tiết đến
từng mục nhỏ của
từng chương)


Hình
thức tổ
chức
giảng dạy
(lý thuyết,
Bài tập,
thực
hành,
thảo luận,
tự học...)

Chương 1: Khuyến Lý thuyết
nông
1.1. Khái niệm và
chức
năng
của
Khuyến nông

Tài liệu đọc,
tham khảo
(Đọc tài liệu nào,
trang bao nhiêu?...)

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
(Bài tập, thuyết
trình, giải quyết
tình huống,...)


Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr9,10

Ghi
chú


2

3

4

5

6

7

1.1.1. Khái niệm
khuyến nông
1.1.2. Chức năng
của khuyến nông
1.2. Vai trò của Lý thuyết
khuyến nông
1.3. Yêu cầu của
khuyến nông

1.4. Phương pháp
tiếp cận khuyến
nông
1.4.1. Khái niệm và
phân loại phương
pháp
tiếp
cận
khuyến nông
1.4.2. Các phương
pháp
tiếp
cận
khuyến nông
Chương 2: Những
vấn đề cơ bản của
phương
pháp
khuyến nông
2.1. Khái niệm và
vai trò của phương
pháp khuyến nông
2.1.1. Khái niệm
phương
pháp
khuyến nông
2.1.2. Vai trò của
phương
pháp
khuyến nông

2.2. Đặc điểm và
phân loại phương
pháp khuyến nông
2.2.1. Đặc điểm của
phương
pháp
khuyến nông
2.2.2. Phân loại
phương
pháp
khuyến nông
2.3. Cơ sở khoa học
của phương pháp
khuyến nông
2.3.1. Quá trình tiếp
thu thông tin của
nông dân
2.3.2. Ứng xử của
nông dân khi được
truyền đạt thông tin
khuyến nông
2.3.3. Những nhân
tố ảnh hưởng tới sự
tiếp thu thông tin

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr11-13


Lý thuyết

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 14-21

Lý thuyết

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 25-26

Lý thuyết

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 26-29

Lý thuyết

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 29-33

Lý thuyết


Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông


8

2.3.4. Quá trình học Lý thuyết
tập của nông dân

9

10

11

12

2.3.5. Đào tạo phi
chính thống
2.3.6. Điều kiện để
nông dân học tập tốt
Câu hỏi thảo luận
1. Phân tích các đặc
điểm của phương
pháp khuyến nông,
từ các đặc điểm đó
cần lưu ý những gì
khi
tiến

hành
khuyến nông?
2. Trình bày các
cách
phân
loại
phương
pháp
khuyến nông, từ mỗi
cách phân loại đó
cần lưu ý gì khi tiến
hành khuyến nông?
3. Phân tích quá
trình tiếp thu cái
mới của nông dân,
từ đó cần lưu ý
những gì khi tiến
hành khuyến nông?
Câu hỏi thảo luận
1. Phân tích các đặc
điểm của phương
pháp khuyến nông,
từ các đặc điểm đó
cần lưu ý những gì
khi
tiến
hành
khuyến nông?
2. Trình bày các
cách

phân
loại
phương
pháp
khuyến nông, từ mỗi
cách phân loại đó
cần lưu ý gì khi tiến
hành khuyến nông?
3. Phân tích quá
trình tiếp thu cái
mới của nông dân,
từ đó cần lưu ý
những gì khi tiến
hành khuyến nông?
Câu hỏi thảo luận
1. Phân tích các đặc
điểm của phương

Lý thuyết

Thảo luận

nghiệp, tr 33-35
Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 35-37
Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông

nghiệp, tr 37-39
1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
3. Tài liệu trên mạng

Đọc tài liệu

Đọc tài liệu

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận


Thảo luận

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
3. Tài liệu trên mạng

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận

Thảo luận


1. Đỗ Kim Chung (2011), Chia lớp thành các
Giáo trình Phương pháp nhóm, chuẩn bị
khuyến nông, NXB Nông nội dung thảo


13

14

pháp khuyến nông,
từ các đặc điểm đó
cần lưu ý những gì
khi
tiến
hành
khuyến nông?
2. Trình bày các
cách
phân
loại
phương
pháp
khuyến nông, từ mỗi
cách phân loại đó
cần lưu ý gì khi tiến
hành khuyến nông?
3. Phân tích quá
trình tiếp thu cái
mới của nông dân,

từ đó cần lưu ý
những gì khi tiến
hành khuyến nông?
Lý thuyết
Chương 3: Phương
pháp cá nhân
3.1. Khái niệm, đặc
điểm của phương
pháp cá nhân
3.2. Một số phương
pháp cá nhân chủ
yếu
3.2.1. Thăm và tư
vấn
3.2.2. Hướng dẫn Lý thuyết
qua thư

15

3.2.3. Hướng dẫn Lý thuyết
qua điện thoại

16

Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Tình huống nào
thường xảy ra khi
thăm nông dân? Nên
giải quyết vấn đề đó

như thế nào?
2. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn qua thư
viết? Nên giải quyết
vấn đề đó như thế
nào?
3. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn qua
Email? Nên giải
quyết vấn đề đó như
thế nào?

luận, thuyết trình,
nghiệp
2. Thomas G. Flores, thảo luận
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.

3. Tài liệu trên mạng

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 41-44

Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 45
Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 45-46
1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương
trình hỗ trợ ngành nông
nghiệp (ASPS)) (2009),
Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người
dân, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
3. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld

(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công

Đọc tài liệu

Đọc tài liệu

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận


17

18

4. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn, trao đổi
qua Internet? Nên
giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
5. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn, trao đổi

qua điện thoại? Nên
giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Tình huống nào
thường xảy ra khi
thăm nông dân? Nên
giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
2. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn qua thư
viết? Nên giải quyết
vấn đề đó như thế
nào?
3. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn qua
Email? Nên giải
quyết vấn đề đó như
thế nào?
4. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn, trao đổi
qua Internet? Nên
giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
5. Tình huống nào
thường xảy ra khi

hướng dẫn, trao đổi
qua điện thoại? Nên
giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Tình huống nào
thường xảy ra khi
thăm nông dân? Nên
giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
2. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn qua thư
viết? Nên giải quyết
vấn đề đó như thế
nào?

tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông

nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương
trình hỗ trợ ngành nông
nghiệp (ASPS)) (2009),
Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người
dân, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
3. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,

thảo luận

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương
trình hỗ trợ ngành nông
nghiệp (ASPS)) (2009),
Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người
dân, NXB Nông nghiệp,

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận


19

20

3. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn qua
Email? Nên giải

quyết vấn đề đó như
thế nào?
4. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn, trao đổi
qua Internet? Nên
giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
5. Tình huống nào
thường xảy ra khi
hướng dẫn, trao đổi
qua điện thoại? Nên
giải quyết vấn đề đó
như thế nào?
Chương 4: Phương Lý thuyết
pháp nhóm
4.1. Khái niệm, đặc
điểm của phương
pháp nhóm
4.2. Một số phương
pháp nhóm cơ bản
4.2.1. Phương pháp
tập huấn
4.2.2. Phương pháp Lý thuyết
trình diễn

21

4.2.3. Hội nghị đầu Lý thuyết
bờ


22
23

Thi giữa kỳ
4.2.4. Tham quan và Lý thuyết
khảo sát thực tế
4.2.5. Hội thi

24

4.2.6. Khuyến nông Lý thuyết
qua tổ chức hội chợ
và triển lãm
4.2.7. Những kỹ
năng hỗ trợ

25

Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Theo anh chị, để
thuyết trình tốt trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
2. Theo anh chị, để

Hà Nội.
3. Thomas G. Flores,

B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 49-61

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 62-66
Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 66-68
Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp

khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 74-79
Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 79

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận


26

áp dụng tốt phương
pháp thảo luận trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
3. Theo anh chị, để

áp dụng tốt phương
pháp động não trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
4. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp thảo luân
nhóm trong tập huấn
khuyến nông cần
phải làm gì?
5. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp câu chuyện
tình huống trong tập
huấn khuyến nông
cần phải làm gì?
6. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp bài tập trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
7. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp làm mẫu trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
8. Theo anh chị, để

áp dụng tốt phương
pháp đóng vai trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Theo anh chị, để
thuyết trình tốt trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
2. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp thảo luận trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
3. Theo anh chị, để

trình hỗ trợ ngành nông
nghiệp (ASPS)) (2009),
Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người
dân, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
3. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh

Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương
trình hỗ trợ ngành nông
nghiệp (ASPS)) (2009),
Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người
dân, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,

thảo luận


27

áp dụng tốt phương
pháp động não trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
4. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp thảo luân
nhóm trong tập huấn
khuyến nông cần
phải làm gì?
5. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp câu chuyện
tình huống trong tập
huấn khuyến nông
cần phải làm gì?
6. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp bài tập trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
7. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương

pháp làm mẫu trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
8. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp đóng vai trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Theo anh chị, để
thuyết trình tốt trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
2. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp thảo luận trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
3. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp động não trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
4. Theo anh chị, để


3. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương
trình hỗ trợ ngành nông
nghiệp (ASPS)) (2009),
Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người
dân, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.

3. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận


28

áp dụng tốt phương
pháp thảo luân
nhóm trong tập huấn
khuyến nông cần
phải làm gì?
5. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp câu chuyện
tình huống trong tập
huấn khuyến nông
cần phải làm gì?
6. Theo anh chị, để

áp dụng tốt phương
pháp bài tập trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
7. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp làm mẫu trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
8. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp đóng vai trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Theo anh chị, để
thuyết trình tốt trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
2. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp thảo luận trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?

3. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp động não trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
4. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp thảo luân
nhóm trong tập huấn
khuyến nông cần
phải làm gì?
5. Theo anh chị, để

Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương
trình hỗ trợ ngành nông

nghiệp (ASPS)) (2009),
Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người
dân, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
3. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận


29


30

áp dụng tốt phương
pháp câu chuyện
tình huống trong tập
huấn khuyến nông
cần phải làm gì?
6. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp bài tập trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
7. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp làm mẫu trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
8. Theo anh chị, để
áp dụng tốt phương
pháp đóng vai trong
tập huấn khuyến
nông cần phải làm
gì?
Chương 5: Phương Lý thuyết
pháp khuyến nông
qua phương tiện
thông tin đại chúng
5.1. Khuyến nông

qua phương tiện
thông tin đại chúng
5.1.1. Các kênh
truyền thông trong
khuyến nông
5.1.2. Những thông
tin cần được chuyển
giao qua phương
tiện thông tin đại
chúng
5.1.3. Các nhân tố
ảnh hưởng đến chất
lượng
tài
liệu
khuyến nông qua
các phương tiện
thông tin đại chúng
5.1.4. Những việc
cần làm của người
xây dựng tài liệu
khuyến nông qua
truyền thông
5.2. Khuyến nông Lý thuyết
qua các phương tiện
nghe
5.2.1. Khái niệm về

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp

khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 89-93

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 93-97


31

32

phương pháp truyền
thông
qua
các
phương tiện nghe
5.2.2. Đặc điểm của
phương pháp truyền
thông
qua
các
phương tiện nghe
5.2.3.
Tổ
chức
khuyến nông qua
phát trên đài phát
thanh và truyền

thanh
5.2.4. Kỹ năng xây
dựng tài liệu khuyến
nông phát trên đài
phát thanh và truyền
thanh
5.3. Khuyến nông Lý thuyết
qua các phương tiện
đọc
5.3.1. Khái niệm về
phương
pháp
khuyến nông qua
các phương tiện đọc
5.3.2. Đặc điểm của
khuyến nông qua
các phương tiện đọc
5.3.3.
Tổ
chức
truyền thông khuyến
nông
qua
các
phương tiện đọc
5.3.4. Kỹ năng xây
dựng các tài liệu
khuyến nông qua
các phương tiện đọc
5.4. Khuyến nông Lý thuyết

qua các phương tiện
nhìn
5.4.1. Khái niệm về
phương
pháp
khuyến nông qua
các phương tiện
nhìn
5.4.2. Đặc điểm của
khuyến nông qua
các phương tiện
nhìn
5.4.3.
Tổ
chức
truyền thông khuyến
nông
qua
các
phương tiện nhìn
5.4.4. Kỹ năng xây
dựng các tài liệu
khuyến nông qua

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 97-100

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu

Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 100-102


33

34

35

các phương tiện
nhìn
5.5. Khuyến nông Lý thuyết
qua các phương tiện
nghe và nhìn
5.5.1. Khái niệm
khuyến nông qua
các phương tiện
nghe và nhìn
5.5.2. Đặc điểm của
khuyến nông qua
các phương tiện
nghe và nhìn
5.5.3. Hình thức
khuyến nông qua
các phương tiện
nghe - nhìn
5.5.4.
Tổ

chức
khuyến nông qua
các phương tiện
nghe – nhìn
5.6. Khuyến nông Lý thuyết
qua trang WEB
5.6.1. Khái niệm
khuyến nông qua
trang WEB
5.6.2. Đặc điểm của
khuyến nông qua
trang WEB
5.6.3. Cấu trúc một
trang WEB phục vụ
cho khuyến nông
5.6.4. Xây dựng một
trang WEB phục vụ
cho khuyến nông
Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Để tổ chức tốt
việc khuyến nông
qua đài phát thanh
hay truyền thanh,
cán bộ khuyến nông
cần làm những việc
gì?
2. Phân tích những
việc cần làm của
khuyến nông viên

khi
thực
hiện
khuyến nông qua
các phương tiện
đọc?
3. Theo anh chị,
khuyến nông viên
cần làm gì để xây
dựng tài liệu khuyến

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 103-107

Đỗ Kim Chung (2011), Đọc tài liệu
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp, tr 107-113

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương
trình hỗ trợ ngành nông
nghiệp (ASPS)) (2009),

Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người
dân, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
3. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận


36

nông
qua
các
phương tiện nghe
nhìn?
4. Phân tích những
việc cần làm của
khuyến nông viên

khi
thực
hiện
khuyến nông qua
các trang WEB?
Thảo luận
Câu hỏi thảo luận
1. Để tổ chức tốt
việc khuyến nông
qua đài phát thanh
hay truyền thanh,
cán bộ khuyến nông
cần làm những việc
gì?
2. Phân tích những
việc cần làm của
khuyến nông viên
khi
thực
hiện
khuyến nông qua
các phương tiện
đọc?
3. Theo anh chị,
khuyến nông viên
cần làm gì để xây
dựng tài liệu khuyến
nông
qua
các

phương tiện nghe
nhìn?
4. Phân tích những
việc cần làm của
khuyến nông viên
khi
thực
hiện
khuyến nông qua
các trang WEB?

Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

1. Đỗ Kim Chung (2011),
Giáo trình Phương pháp
khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Thái Thị Minh, Trần
Kim Anh, Carl Erik
Schou Larsen (Chương
trình hỗ trợ ngành nông
nghiệp (ASPS)) (2009),
Phương pháp tập huấn có
sự tham gia của người

dân, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
3. Thomas G. Flores,
B.B. Pedro, L. Rafaeld
(Trần Văn Hòa và Trần
Minh
Thành
dịch)
(1983), Cẩm nang công
tác khuyến nông, Seameo
Regional Center for
Graduate Study and
Research in Agriculture.
College
Laguna
Philippines.
4. Thông tin trên mạng

Chia lớp thành các
nhóm, chuẩn bị
nội dung thảo
luận, thuyết trình,
thảo luận

8)
Kiểm tra, đánh giá:
8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3.
8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2.
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận


Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2016


Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Bộ môn

Giảng viên phụ trách

TS. Đặng Văn Minh TS. Bùi Nữ Hoàng Anh Ths. Nguyễn Văn Công Ths. Nguyễn Văn Công



×