Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

41. De thi thu mon toan trac nghiem 2017 So GD va DT Thua Thien Hue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 12 trang )

THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ

KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Năm học: 2016 – 2017
ĐỀ THI MÔN: TOÁN-LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(50 câu trắc nghiệm)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề thi 485
Câu 1:

Trong không gian cho hình trụ có bán kính đáy R  3 , chiều cao h  5 . Tính diện tích toàn
phần Stp của hình trụ đó.
A. Stp  48 .

C. Stp  18 .

B. Stp  30 .

D. Stp  39 .

Hướng dẫn giải
Chọn A

ET

Diện tích toàn phần của hình trụ đã cho là Stp  2 Rh  2 R2  2 .3.5  2. .32  48



3

1

1

EO



3

.N

Cho f ( x) và g ( x) là hai hàm số liên tục trên đoạn 1;3 , thỏa mãn:

3

  f ( x)  3g ( x) dx  10
1

  2 f ( x)  g ( x) dx  6 . Tính I    f ( x)  g ( x) dx .
B. I  9 .

C. I  6 .
Hướng dẫn giải

D. I  7 .


N

G

A. I  8 .

H

Câu 2:

O

Chọn C

3

Y

G

IA

3
3
3
3
f
(
x
)


3
g
(
x
)
dx

10
f
(
x
)
dx

3
g
(
x
)
dx

10




  f ( x)dx  4
1
1

1
1
Ta có  3
 3
 3
3
 2 f ( x)  g ( x) dx  6
2 f ( x)dx  g ( x)dx  6
 g ( x)dx  2


 
 

1
 1
1
1

3

3

1

1

TH
1


Câu 3:

A

Nên I    f ( x)  g ( x) dx   f ( x)dx   g ( x)dx  6

Một gia đình xây cái bể hình trụ có thể tích 100m3 . Đáy bể làm bằng bêtông 100.000 đ/ m 2 .
Phần than làm bằng tôn giá 90.000 đ/ m 2 . Phần nắp làm bằng nhôm giá 120.000 đ/ m 2 . Hỏi chi
phí xây dựng bể đạt mức thấp nhất thì tỉ số giữa chiều cao h và bán kính đáy R của bể là bao
nhiêu?
h 22
h
9
h 23
h 7
A. 
.
B. 
.
C. 
.
D.  .
R 9
R 22
R 9
R 3
Hướng dẫn giải
Chọn A
Tổng chi phí để xây dựng bể là
100

V   R 2 h  100  h 
 R2

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất

1


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
T  Sñ .100  S xq .90  Sñ .120  220Sñ  90S xq
 220. R 2  90.2 Rh  220 R 2  180 Rh  220 R 2  180 R.
f ( x)  220 x 2 

18000
x

Xét hàm số f ( x)  220 x 2 

f '( x)  0  440 x 
Vậy T min khi R 

3

18000
18000
, f '( x)  440 x 
.
x
x2


18000
450
0 x 3
2
x
11

450
100
h 22
và h 
nên 
.
2
11
R 9
R

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P) có phương trình x  2 y  z  4  0 và đường
x 1 y z  2
thẳng d :
. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng  nằm trong mặt
 
2
1
3
phẳng ( P) , đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d .
x  5 y 1 z  3
x  5 y 1 z  3
A.

.
B.
.




1
1
1
1
1
1
x 1 y 1 z 1
x 1 y 1 z 1
.
D.
.
C.




5
1
3
5
1
3
Hướng dẫn giải


N

G

H

EO

.N

ET

Câu 4:

100
18000
 220 R 2 
2
R
R

O

Chọn C

TH

A


Y

G

IA

Gọi I là giao điểm của d và (P). Tọa độ I là nghiệm của hệ
 x 1 y
 2 1
 x  2 y  1
x  1

 x 1 y z  2
 

y z2


 3 y  z  2
 y 1
1
3  
 2
3
 x  2 y  z  4  0
1


x  2 y  z  4  0
z  1

x  2 y  z  4  0


 cắt d và  nằm trong (P) nên  phải đi qua I. Đến đây ta có thể chọn được đáp án là C mà
không cần tìm VTCP của  .
Ta dễ tính được một VTCP của  như sau: u   u d ; n( p )   (5; 1; 3) .
Câu 5:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2;  1; 4) , B(2;2;  6) , C (6;0;  1) . Viết phương trình
mặt phẳng ( ABC ) .
A. 5x  60 y  16 z  16  0 .
B. 5x  60 y  16 z  6  0 .
C. 5x  60 y  16 z  14  0 .
D. 5x  60 y  16 z  14  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
Ta có
AB  (4;3; 10)
AC  (4;1; 5)

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất

2


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
 AB, AC   (5; 60; 16)


Vậy phương trình (ABC) là: 5( x  6)  60( y  0)  16( z  1)  0 hay 5x  60 y  16 z  14  0 .

Câu 6:

Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có AB  a , AC  a 3 . Tính độ dài đường
sinh l của hính nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB .
A. l  3a .
B. l  2a .
C. l  (1  3)a .
D. l  2a .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Khi quay quanh tam giác ABC quanh trục AB ta được hình nón có độ dài đường sinh

l  BC  AB2  AC 2  a 2  3a 2  2a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy
và SA  a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD
B.

3 3
a .
3

D.

1 3
a .
3

1

1


4

Trong
không
gian
Oxyz
cho
điểm
I(2;6;-3)
  : x  2  0;    : y  6  0;   : z  2  0 . Tìm mệnh đề SAI?
B.    || Oz .

N

A.       .

1

C. 7 9 .

EO

B. 718 .

.N

Viết biểu thức L  3 7. 3 7 dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ
A. 7 2 .


Câu 9:

C. a 3 .

D. 7 27 .



H

Câu 8:

3a3 .

ET

A.

các

mặt

C.    || ( xOz ) .

D.   qua I.

x
x 1
C. x  1; y  0 .


D. x  1; x  1 .

G

Câu 7:

phẳng

O

Câu 10: Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y 
B. x  1; y  1 .

IA

A. x  1; y  1 .

G

Câu 11-21: dễ

A

Y

2


Câu 22: Tính nguyên hàm I    x 2   3 x  dx .
x



x3
 2ln x  2 x3  C .
3

B. I 

x3
 2ln x  2 x3  C .
3

C. I 

x3
 2ln x  2 x3  C .
3

D. I 

x3
 2ln x  2 x3  C .
3

TH

A. I 

Hướng dẫn giải.
Chọn D.

3

1


2
2
x3
x2


Ta có I    x 2   3 x  dx    x 2   3x 2  dx   2 ln x  3  C .
3
x
x
3




2

Do đó I 

x3
 2ln x  2 x3  C .
3

Câu 23: Giải phương trình 3x
A. x  0 và x  3 .


2

3 x  2

9.
B. x  0 .

C. x  3 .

D. vô nghiệm.

Hướng dẫn giải.

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất

3


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
Chọn A.
x  0
.
 32  x 2  3x  2  2  x 2  3x  0  
x  3
Vậy phương trình có nghiệm x  0 và x  3 .

Ta có 3x

2


3 x  2

 9  3x

2

3 x  2

e

Câu 24: Tính tích phân I   x 2 ln xdx .
1

A. I 

1
2e3  1 .

9

2
B. I  e3  1 .
9

C. I 

1
2e3  1 .


2

D. I 

1
2e3  1 .

9

Hướng dẫn giải.
Chọn A.
1
x3
dx và dv  x 2dx  v  .
3
x

ET

Đặt u  ln x  du 

e

 e3 1  1
x2
x3
Ta có I   x .ln x    dx  e3 
 e3       2e3  1 .
1
3

9 1
 9 9 9
1
e

e

.N

3

EO

Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD với A 1;6; 2  , B  5;1;3 , C  4;0;6  , D  5;0; 4  .

8
.
223

2

IA

2

B.  x  5  y 2   z  4  
2

D.  x  5  y 2   z  4  
2


2

4
.
446

8
.
223

Hướng dẫn giải.

G

Chọn D.

2

G

C.  x  5  y 2   z  4  

2

N

2
.
223


2

O

A.  x  5  y 2   z  4  

H

Viết phương trình mặt cầu tâm D tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  .

Y

Ta có AB   4; 5;1 và AC   3; 6; 4  .

TH

A

Khi đó  AB, AC    14; 13; 9  .
Phương trình mặt phẳng  ABC  là

14  x  1  13  y  6  9  z  2   0  14 x  13 y  9 z  110  0 .
Do đó R  d  D,  ABC   

14.5  13.0  9.4  110
14  13  9
2

2


2



4
.
446

Phương trình mặt cầu tâm D tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  là  x  5  y 2   z  4  
2

2

8
.
223

Câu 26: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S. ABC là a 3 . Tính độ dài cạnh bên SA .
A. SA 

4 3
a.
3

B. SA  6a .

C. SA 


2 3
a.
3

D. SA  4 3a .

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất

4


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
Hướng dẫn giải.
Chọn D.

3V
1
3a3
 4 3a .
Ta có VS . ABC  .SA.S ABC  SA  S . ABC 
1
3
S ABC
a.a.sin60
2
Câu 27: Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a , đáy là hình lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên
và đáy bằng 60 . Tính thể tích V khối lăng trụ .
A. V 

3 3

a .
4

B. V 

3 3
a .
4

C. V 

9 3
a .
4

D. V 

3 3 3
a .
2

Hướng dẫn giải.
Chọn C.

a 3
.
2

ET


Ta có độ dài đường cao là h  a.sin60 

.N

Diện tích hình lục giác đều cạnh a là tổng diện tích của 6 tam giác đều canh a . Do đó diện

G

, cho phương trình az 2  bz  c  0  a, b, c  ; a  0  . Khẳng định nào sau

N

Câu 28: Trên tập số phức

9 3
a .
4

H

Vậy thể tích của khối lăng trụ là V  S .h 

EO

1
a2 3 3
tích đáy là S  6. .a 2 .sin60 
.
2
2


O

đây SAI?

IA

b
A. Tổng hai nghiệm của phương trình bằng  .
a

Y

G

B.   b2  4ac  0 thì phương trình vô nghiệm.

A

C. Phương trình luôn có nghiệm.

TH

D. Tích hai nghiệm của phương trình là

c
.
a

Hướng dẫn giải.


Chọn B.
Trong tập số phức

, khi   b2  4ac  0 thì phương trình có hai nghiệm phức phân biệt.

Câu 29: Trong mặt phẳng phức, gọi M là điểm biểu diễn số phức z  a  bi  a; b  ; a  0  . M ' là
điểm biểu diễn số phức z . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M ' đối xứng với M qua đường thẳng y  x .
B. M ' đối xứng với M qua trục Ox .
C. M ' đối xứng với M qua gốc O .
D. M ' đối xứng với M qua trục Oy
Hướng dẫn giải.

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất

5


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
Chọn B.
Câu 30: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b]. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu có số thực M thỏa f(x)  M,  x  [a;b] thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x)
trên đoạn [a;b].
B. Nếu  x0  [a;b] sao cho f( x0 )  m,  x  [a;b] thì m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
f(x) trên đoạn [a;b].
C. Nếu có số thực m thỏa f(x)  m,  x  [a;b] thì m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x)
trên đoạn [a;b].
D. Nếu có số thực M thỏa f(x)  M,  x  [a;b] thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x)
trên đoạn [a;b].


Chọn B.
Chọn B theo định nghĩa của “giá trị nhỏ nhất của hàm số”.

ET

Hướng dẫn giải.

Câu 31: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1  x 2  3x  2   1
B. S  0;1   2;3 .
Hướ
Chọn C. .

C. S  0;1   2;3 .

D. S  0;1   2;3 .

EO

A. S  0;1   2;3 .

.N

2





G


H

x  2
Ta có Điều kiện xác định x 2  3x  2  0  
x  1

N

log 1  x 2  3x  2   1  x 2  3x  2  2  0  x  3

O

2

IA

Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm S  0;1   2;3
e3 x  m 1e x 1

A

A. m  3e2  1 .

. Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng 1; 2  .

Y

G


 5 
Câu 32: Cho hàm số y  

 2017 

TH

C. 3e3  1  m  3e4  1 .

B. m  3e4  1 .
D. 3e2  1  m  3e3  1 .
Hướng dẫn giải.

Chọn A.
Ta có để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2) thì
x  2 y 1 z
x  2 y  3 z 1

 ; 2 :


.
2
3 4
1
2
1
Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua M  0;3; 2  và song song với hai đường thẳng 1 và

Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng 1 :


2 .

A. 5x  6 y  7 z  32  0 .

B. 5x  6 y  7 z  32  0 .

C. 5x  6 y  7 z  32  0 .

D. 5x  6 y  7 z  0 .
Hướng dẫn giải.

Chọn B.
Ta có vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  : n  u1 , u2    5;6;7 
Phương trình mặt phẳng  P  : 5  x  0  6  y  3  7  z  2   0  5x  6 y  7 z  32  0

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất

6


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
5
x  2  C1  và y  x 2  x  2  C2  tiếp xúc nhau tại điểm M o  xo ; yo  .
4
Tìm phương trình đường thẳng d là tiếp tuyến chung của  C1  và  C2  tại điểm M o .

Câu 34: Hai đường cong y  x3 

5

A. y   .
4

9
B. y  2 x  .
4
Hướ

5
.
4

C. y 


D. y  2 x 

9
.
4



Chọ B.
x  0
5
2
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: x  x  2  x  x  2  
x  1
4


2
5
1
1
Mà f  x   y  x3  x  2  C1   f     2; g  x   y  x 2  x  2  C2   g     2
4
2
2
3

ET

1 5
Điểm M 0  ;  
2 4

a
b 1 .

B. A 

b
.
a 1

C. A 

H


A. A 

EO

.N

1 5
9

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  2  x     y  2 x 
2 4
4

Câu 35: Cho a  log12 6 và b  log12 7 . Tính A  log 2 7 theo a và b .



G

Hướ

b
.
1 a

D. A 

a
.
b 1




Y

Để lưu a  log12 6

G

IA

O

N

Chọ B.
Phương pháp tối ưu là dùng máy tính thử kết quả
Ấn i12$6=qJz

TH

A

Ấn i12$7=qJx

Để lưu b  log12 7

Ấn i2$7=

Để biết kết quả

Sau đó dùng máy tính thử các đáp án để xem đâu là đáp án cần tìm

Đáp án là C
Câu 36: Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh a. Tính bán kính R mặt cầu ngoại
tiếp hình nón theo a.

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất

7


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
A. R  3a

B. R 
.

2
3 3

Hướ

C. R 

a.



2
a.

3

D. R 

3
a .
3



Chọ B.
Thiết diện đi qua trục là 1 tam giác đều cạnh a , tâm của tam giác
đều ấy chính là tâm của mặt cầu cần tìm.
2a 3  a 3
.
Bán kính mặt cầu cần tìm là R  

3  2 
3

G

H

EO

.N

ET


Câu 37: Một người gửi vào ngân hàng số tiền 20 triệu với lãi suất 1,65%/quý ( một quý có 3 tháng) và
không lấy lãi khi đến kì hạn lấy lãi. Hỏi sau bao lâu người đó được 30 triệu ( cả vốn lẫn lãi) từ
số vốn ban đầu?( giả sử lãi suất không thay đổi).
A. 6 năm 3 quý.
B. 7 năm.
C. 6 năm 1 quý.
D. 6 năm 2 quý .
Hướ


Chọ C.
Ta có lãi suất 1,65%/quý
Sau n quý thì số tiền gửi từ 20 triệu lên thành 30 triệu là
3
Pn  20000000(1  0, 0165)n  30000000  n  log1,0165  24, 78 quý.
2
Vì số quý là số tự nhiên nên n = 25 quý = 6 năm 1 quý

N

Câu 38: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình log32 x  log3 x 2  3  m có nghiệm thực

O

x  1;9 .

B. 1  m  2 .

IA


A. m  3 .

Hướ

C. m  2 .



D. 2  m  3 .

Y

G

Chọ D.
Đặt log3 x  t  x  1;9  t  0;2 .

TH

A

Phương trình trở thành t 2  2t  3  m
Xét hàm số f  t   t 2  2t  3
Khi t  0;2  2  f  t   3
Để pt có nghiệm thỏa mãn yêu cầu thì 2  m  3
Câu 39: Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;-1;4), B(-2;2;-6). Tính AB .
A. AB  5 5 .

B. AB  21  44 .
Hướ


C. AB  65 .



D. AB  5 .

Chọ A.
Ta có AB   4;3; 10   AB 

 4

2

 32   10   125  5 5 .

Câu 40: Tìm phần thực, phần ảo của số phức z=2-3i.
A. Phần thực bằng -3; phần ảo bằng 2
.
C. Phần thực bằng 2; phần ảo bằng -3.
Hướ

2

B. Phần thực bằng 2; phần ảo bằng -3i .
D. Phần thực bằng 2; phần ảo bằng 3 .



LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất


8


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
Chọ C.
Câu 41: Cho các hàm số y  f  x  và y  g  x  liên tục trên  a; b . Khẳng định nào sau đây sai?
b

A.

 f   x dx  f (b)  f (a)

B.

a
b

b

b

a

a

a

C.  [f  x .g ( x)]dx   f ( x)dx. g ( x)dx


b

c

a

a

b

 f  x dx   f ( x)dx   f ( x)dx, c  a; b
c

b

b

b

a

a

a

D.  [f  x   g ( x)]dx   f ( x)dx   g ( x)dx
Hướ






Chọn C
Ta không có đẳng thức tích phân của tích hai hàm số bằng tích các tích phân của hai hàm số đó
b

b

b

a

a

 [f  x .g ( x)]dx   f ( x)dx. g ( x)dx
a
b

b

b

a

a

a

ET


Đẳng thức  [f  x .g ( x)]dx   f ( x)dx. g ( x)dx chỉ đúng cho một số trường hợp đẳng biệt.

song song với đường thẳng 6 x  y  1  0 .
A. y  6 x  1; y  6 x  3 B. y  6 x  1

EO

.N

Trong trường hợp tổng quát nó không đúng.
Câu 42: Gọi  C  là đồ thị của hàm số y  x3  3x  1 . Viết phương trình tiếp tuyến d của  C  , biết d
C. y  6 x  4




H

Hướ

D. y  6 x  3

N

G

Chọn D
Gọi M ( x0 ; y0 )  (C )

O


Tiếp tuyến tại M có hệ số góc k  y '( x0 )  3x02  3 .

IA

Tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng 6 x  y  1  0 khi và chỉ khi
k  y '( x0 )  3x02  3  6  x0  1 .

G

+ Với x0  1 . Tiếp tuyến d có phương trình y  y '( x0 )( x  x0 )  y0  6( x  1)  5  6 x  1 (loại, vì

Y

trùng với đường thẳng 6 x  y  1  0 ).

A

+ Với x0  1 . Tiếp tuyến d có phương trình y  y '( x0 )( x  x0 )  y0  6( x  1)  3  6 x  3 .

TH

Vậy y  6 x  3

Câu 43. Cho hàm số y  f ( x )  x 3  ax 2  bx  4 có đồ thị (C) như hình vẽ.
Hỏi (C) là đồ thị của hàm số y  f ( x ) nào?
A. y  f ( x )  x 3  3x 2  4 .

B.


y  f ( x)  x3  6 x 2  9 x  4 .

C. y  f ( x )  x 3  3x 2  4 .

D. y  f ( x )  x 3  6 x 2  9 x  4 .
Hướng dẫn giải

Chọn B
3
2

 f (1)  0
a  b  3
a  6
(1)  a.(1)  b.(1)  4  0
Ta có 





3
2
(3)  a.(3)  b.(3)  4  4
 f (3)  4
9a  3b  27
b  9


Câu 44. Cho f ( x ) 


x

x 1
F(0)  2018 . Tính F(2) .
2

(2 x 2  1  2017) , biết F(x) là một nguyên hàm của

f ( x ) thỏa mãn

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất

9


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
A. F(2)  5  2017 5 .

B. F(2)  4  2017 4 .

C. F(2)  3  2017 3 .

D. F(2)  2022 .
Hướng dẫn giải

Chọn A

x


 f ( x)dx  

(2 x 2  1  2017)dx

x 1
1


2017 x 
2017
2
2
   2x 
dx

2
xdx

(
x

1)
d ( x 2  1)  x 2  2017 x 2  1  C




2
2
x 1 


F (0)  2018  C  1 .
2

Ta có

Vậy F(2)  22  2017 22  1  1  5  2017 5

2





C. min f ( x )  1 và max f ( x )  5
 3
 1; 
 2

2



D. min f ( x ) 
 3
 1; 
 2

 3
 1; 

 2

2

EO

2

15
và max f ( x )  1 .
 3
8
 1; 

H



.N

ET

 3
Câu 45. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  f ( x )  x 3  3x  3 trên  1;  .
 2
15
15
B min f ( x )  1 và max f ( x )  .
A. min f ( x )  và max f ( x )  5 .
 3

 3
 3
 3
8
8
 1; 
 1; 
 1; 
 1; 



2

G

Hướng dẫn giải

O

IA

f '( x )  0  3x 2  3  0  x  1

N

Chọn C
Ta có f '( x )  3x 2  3

Y


G

 3  15
f (1)  5 , f (1)  1 , f   
2 8
Vậy min f ( x )  f (1)  1 và max f ( x )  f (1)  5
 3
 1; 
 2

A

 3
 1; 
 2

TH

Câu 46. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình
ax  by  cz  d  0, (a2  b2  c2  0) . Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua

M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và vuông góc với mặt phẳng (P).
 x  a  x0t

A.  y  b  y0t (t  ) .
z  c  z t
0

 x  x0  at


C.  y  y0  bt (t  ) .
 z  z  ct
0


 x   x0  at

B.  y   y0  bt (t  ) .
 z   z  ct
0

 x  a  x0t

D.  y  b  y0t (t  ) .
z  c  z t
0

Hướng dẫn giải

Chọn C
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là n  (a; b; c) . Đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (P)
nên nhận VTPT của (P) làm VTCP. Vậy ud  n  (a; b; c) .

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất 10


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
 x  x0  at


(d) qua M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có VTCP ud  n  (a; b; c) có phương trình  y  y0  bt (t  ) .
 z  z  ct
0

Câu 47. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình 2 x  y  z  5  0, đường thẳng (d)
x 1 y  3 z  2
. Tìm tọa độ giao điểm giữa (P) và (d).


3
1
3
B. (17; 9; 20) .
C. (17;9;20) .
. A. (17;9;20) 1.
D (1;3;2)
Hướng dẫn giải
Chọn C
 x 1 y  3

x  1 y  3 z  2  3
1   x  3y  10
Ta có (d):




3
1
3

x  z  3
 x 1  z  2
 3
3
Tọa độ giao điểm giữa (P) và (d) là nghiệm của hệ
2 x  y  z  5  0
 x  17


 x  3y  10   y  9 .
x  z  3
 z  20



H

EO

.N

ET

có phương trình:

G

Caâu 48. Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số y   x 3  3x 2  1 .

N


B. (2; ) .

A. (0; 2) .

C. (; 0) và (2; ) .

D. (; 0) .

O

Hướng dẫn giải

IA

Chọn A
Ta có y '  3x 2  6 x

G

y '  0  3x 2  6 x  0  0  x  2 .

A

Y

Caâu 49. Người ta muốn mạ vàng cho bề mặt phía ngoài một cái hộp dạng hình hộp đứng không nắp trên, có đáy là
một hình vuông. Tìm chiều cao của hình hộp để lượng vàng dùng để mạ là ít nhất, biết lớp mạ vàng ở mọi mặt là
A. h  3 .


TH

như nhau, giao giữa các mặt là không đáng kể và thể tích khối hộp là 13,5 dm3 .
B. h 

1
.
2

C. h 

27
.
2

D. h 

3
.
2

Hướng dẫn giải

Chọn D
Lượng vàng dùng để mạ là ít nhất nếu diện tích cần dùng để làm hộp là nhỏ nhất.
Diện tích để làm hộp bằng tổng diện tích các mặt xung quanh và diện tích mặt đáy.
Gọi h là chiều cao, a là độ dài cạnh đáy

27
2a 2

27
54 2
a
Tổng diện tích để làm hộp là S  4ah  a2  4a. 2  a2 
a
2a
54
 x 2 , x > 0.
Xét hàm số f ( x ) 
x
54
54
27 3
f '( x )   2  2 x , f '( x )  0   2  2 x  0  x  3 . Hay a  3  h  2 
2
x
x
2a
Thể tích của hình hộp là V  a2 h  13,5  h 

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất 11


THAYGIAONGHEO.NET - BLOG HỌC TOÁN THPT
x
f '( x )
f ( x)

0




3
0

-

+
27

Dựa vào bảng biến thiên f(x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x =3.

27 3

2a 2 2
Câu 50. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình z2  2z  10  0 . Tính giá trị của biểu thức
S nhỏ nhất khi a  3  h 

2

2

A  z1  z2 .

B. A  10.

A. A  20.

C. A  3 10.
Hướng dẫn giải


D. A  2 10.

2

2

TH

A

Y

G

IA

O

N

G

H

EO

Vậy A  z1  z2  (1)2  32  (1)2  (3)2  20.

.N


 z  1  3i
z2  2z  10  0   1
 z1  1  3i

ET

Chọn A

LIKE FANPAGE: fb.com/webthaygiaongheo để cập nhật tài liệu hay và mới nhất 12



×