Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thuyết trình chủ đề tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.8 KB, 29 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với
bài thuyết trình nhóm 8


Nhóm 8:

• Nguyễn Thị Kim Anh
• Nguyễn Hải Linh
• Nguyễn Đình Mạnh
• Thái Khắc Đức
• Nguyễn Thị Ngọc Ánh
• Phạm Đình Chung


Chủ đề:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Nội dung:
1. Tồn tại xã hội và kết cấu của tồn tại xã hội
2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
4. Ý nghĩa phương pháp luận


1. Tồn tại xã hội và kết cấu của tồn tại xã hội

A. Khái niệm tồn tại xã hội

• Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.



Ví dụ: Điều kiện tự nhiên địa lý.


Điều kiện dân cư- dân số


Phương thức sản xuất


Sinh hoạt: học tập, vui chơi…


B, Những yếu tố cơ bản của xã hội.

Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

Điều kiện dân số và mật độ dân số

Phương thức sản xuất vật chất

Trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất

Điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa



2. Ý thức xã hội
A. Khái niệm ý thức xã hội

• Là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng… của cộng đồng

xã hội,nảy sinh từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định.

Toàn bộ mặt tinh thần của đời sống xã hội

Ý thức xã hội

Ý thức cộng đồng xã hội

Ý thức cá nhân
Phản ánh tồn tại xã hội

Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau thâm nhập vào nhau và làm phong phú nhau


B, Kết cấu của ý thức xã hội

* Theo trình độ phản ánh:
+ Ý thức xã hội thông thường.
+ Ý thức lý luận.
* Theo mức độ phản ánh:
+ Tâm lý xã hội.
+ Hệ tư tưởng xã hội.


Ý thức xã hội thông thường

• Tri thức, quan niệm được hình thành từ thực tiễn hàng ngày, chưađược hệ thống hóa, khái quát thành lý luận.
• Ví dụ:

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm


Ý thức lý luận



Những tư tưởng quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát thành các học thuyết xã hội và trình bày dưới dạng khái
niệm, phạm trù, quy luật.

• Ví dụ:

Học thuyết Lamac và Đacuyn


Tâm lý xã hội

• Toàn bộ tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán… của con người ở một cộng đồng nhất định
• Hình thành trực tiếp dưới ảnh hưởng của đời sống hàng ngày và phản ánh đời sống đó
• Ví dụ:

Học thuyết Mac-Lênin


Hệ tư tưởng xã hội



Hệ thống những quan điểm, tư tưởng phản ánh tồn tại xã hội trên các lĩnh vực chính trị, triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật…


• là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội.
• Ví dụ:

Truyền thống hiếu học của dân tộc ta


C, Tính giai cấp của ý thức
Giai cấp khác nhau có ý thức khác nhau thậm chí đối lập
nhau

Tính giai cấp của ý thức xã hội

Tư tưởng thống trị xã hội là tư tưởng của giai cấp thống
trị


2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã
hội

• Quan niệm duy tâm: lấy tinh thần ý thức để lý giải sự vận động của vật chất xã hội
• Quan điểm duy vật lịch sử: lấy vật chất để lý giải ý thức, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
• Tồn tại xã hội nào cũng ứng với một ý thức xã hội nhất định: trong đó tồn tại xã hội quyết định về nguồn gốc, nội dung,
bản chất, kết cấu của ý thức xã hội.


• Tồn tại xã hội quyết định nội dung ý thức xã hội:
• Ví dụ: Người Việt tận dụng ưu thế điều kiện tự nhiên của một xứ nóng ẩm, mưa nhiều, nhiều ao hồ, sông nước, nên đã chọn nghề trồng lúa
nước để sinh sống. Lâu dần trồng lúa nước trở thành truyền thống của dân tộc ta.



• Tồn tại xã hội quyết định sự vận động biến đổi của ý thức xã hội: tồn tại xã hội không ngừng vận động và
phát triển, nên nội dung phản ánh tồn tại ấy là ý thức xã hội cũng không ngừng vận động biến đổi theo.


3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Thế nào là tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
Tại sao ý thức xã hội có tính độc lập tương đối?
Biểu hiện của nó như thế nào?


• Thế nào là tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
• Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội chính là sự vận động theo quy luật độc lập so với tồn tại xã hội.
• Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối vì nó bị chi phối bởi những quy luật đặc thù của bản thân, điều
này làm cho ý thức xã hội không bị lệ thuộc hoàn toàn vào tồn tại xã hội


Biểu hiện của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

Tính vượt trước so với tồn tại xã hội
Tính độc lập
tương đối
của ý thức xã

Tính kế thừa trong quá trình phát triển

hội
Tác động trở lại tồn tại xã hội


Tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội


Tính lạc hậu so với tồn tại xã hội

• Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội: ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội nên có sau; do tính bảo thủ
của một số hình thức hình thái ý thức xã hội cụ thể; giai cấp thống trị lỗi thời luôn cố gắng duy trì những tư tưởng cũ.

• Ví dụ:

Bói toán

Lên đồng


Tính vượt trước của một số bộ phận ý thức xã hội

• Khoa học nhờ những tiến bộ của mình có thể nắm bắt được quy luật từ đó đưa ra những dự báo về những khả năng của
vật chất.

• Ví dụ: Hai nhà khoa học Galile và Cô-pec-nich đã đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết làm việc
đó sẽ nguy hại đến tính mạng. ga –li-lê phải trải qua những năm tháng cuối đới trong cảnh tù đày để bảo vệ chân lý khoa
học.


Tính kế thừa của ý thức xã hội

• Ý thức xã hội luôn hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những tài liệu của quá khứ.
• Ví dụ: sự phát triển của máy tính



×