Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chuyên đề 8: Amino axit Amin Peptit và Protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 34 trang )

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
***

CHUYÊN ĐỀ 8: Amin
– Amino Axit –
Peptit và Prôtêin
- Lí thuyết trọng tâm
- Phương pháp “ĐỘC CÔ CẦU BẠI”
- Bài tập trắc nghiệm chuyên sâu (cố đáp
án)

2007 - 2016


CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 -NGB+

hưa quý đọc giả, như chúng ta đã biết, kì thi Trung học phổ
thông Quốc gia bắt đầu từ năm 2017 sẽ đổi sang thi trắc nghiệm
tất cả các môn kể cả môn Toán (trừ môn Ngữ Văn) và đề thi sẽ
được lấy từ ngân hàng đề thi THPT Quốc gia do Bộ biên soạn mới hoàn
toàn. Nhưng thiết nghĩ, dù Bộ có biên soạn đề thi thế nào đi nữa thì
lượng kiến thức cũng sẽ xoay quanh những kiến thức ta được học ở nhà
trường, như thế thì những câu hỏi của Bộ cũng sẽ tương tương những
câu hỏi đã ra trong những năm trước đó. Vì thế ta có thể chuẩn bị kĩ
càng kiến thức cho mình bằng cách tìm hiểu và làm những đề thi thử của
những trường danh tiếng chắc chắn khi vào phòng thi, bạn có thể tự tin
đối diện vói cái đề mà thốt lên rằng: “Ôi dào! Tưởng thế nào chứ thế này
thì đối với mình là quá dễ”. Và để các bạn dễ dàng hơn trong việc tìm
kiếm tài liệu để ôn thi, tôi sẽ đưa ra một bộ các chuyên đề của các
môn toán, lí, hóa, anh. Dưới đây là chuyên đề ôn luyện thứ 8 của
môn Hóa Học.



T

.


154

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

CHUYÊN ĐỀ 8. AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT VÀ PROTEIN
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
AMIN
I. CÔNG THỨC
CxHyNt (với y  2x + 2 + t và y, t cùng chẵn hoặc cùng lẽ).
 Amin no: y = 2x + 2 + t
Ví dụ: x = 6; z = 2  y =16  CTPT: C6H16N2 hay CTCT: H2N-[CH2]6-NH2.
 Amin no đơn chức: z = 1  y = 2x + 2 + 1  y = 2x + 3 CTC: CnH2n + 3N (n  1)
Ví dụ: n = 1  CTPT: CH5N hay CTCT thu gọn là CH3NH2.
 Amin thơm đơn chức có CTC: CnH2n-5N (n  6)
Ví dụ: n = 6  CTPT: C6H7N hay CTCT thu gọn là C6H5NH2.
II. PHÂN LOẠI – DANH PHÁP – LÝ TÍNH
1) Phân loại: Có 2 cách phân loại
Phân loại theo bậc amin
N R2
R1
1
2
Gồm 3 loại :
R NH2

NH R
R
R3
amin bậc một amin bậc hai
amin bậc ba
N
H
2
Phân loại theo gốc hiđrocacbon
Gồm 3 loại :
CH3CH2CH2NH2
NH
amin thơm

amin dị vòng

amin béo

2) Danh pháp
BẬC
AMIN

CTCT
CH2CH2CH2NH2
CH3

CH

NH2


CH3
CH3

NH

CH3

N

CH2
CH3

CH3
NH2
NH

CH3

CH3

TÊN GỐC CHỨC
(viết liền; chữ đầu viết in)

TÊN THAY THẾ

TÊN
THƯỜNG

1


Propylamin

Propan-1-amin

1

Isopropylamin

Propan-2-amin

2

Etylmetylamin

N-Metyletanamin

3

Trimetylamin

N,N-Đimetylmetanamin

1

Phenylamin

Benzenamin

Anilin


2

Metylphenylamin

N-Metylbenzenamin

N-Metylanilin

3) Tính chất vật lý
Metylamin CH3NH2; Đimetylamin (CH3)2NH; Trimetylamin (CH3)3N và Etylamin C2H5NH2
là những chất khí, mùi khai, độc, dễ tan trong nước.
Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, ít tan.
Anilin là chất lỏng, sôi ở 1840C, không màu, rất độc, rất ít tan trong nước, tan trong etanol,
bezen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hoá bởi oxi của không khí.

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


155

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO – HOÁ TÍNH
1) Đặc điểm cấu tạo
* Nitơ ở trạng thái lai hoá sp3, trên N còn đôi electron tự do  dễ nhận proton thể
AMIN BÉO
hiện tính bazơ.
* Gốc R đẩy mạnh  tính bazơ mạnh.
[ RNH 3 ][OH  ]
[ RNH 2 ]

H
H
R
* Kb càng lớn lực bazơ càng mạnh; Có thể gặp pKb = - logKb
AMIN THƠM
* Trong anilin có hiệu ứng liên hợp p-  Điều này dẫn đến
..
- Làm giảm mật độ electron tự do trên N  khó nhận proton  anilin có tính
NH2
bazơ yếu hơn NH3.
- Mật độ electron ở vòng bezen tăng lên làm cho phản ứng thế dễ hơn so với
bezen. Ví dụ: thế brom  ưu tiên thế vào các vị trí ortho, para.
2) Tính chất hoá học
AMIN BÉO
TÍNH CHẤT
ghi chú
..

N

* RNH2 + H2O

RNH3+ + OH-

Kb 

* Dung dịch CH3NH2 làm quì tím hoá xanh
* Tác dụng axit tạo muối
CH3NH2 + H2O
CH3NH3+ + OH

TÍNH
BAZƠ

CH3NH2 + HCl 
 CH3NH3Cl
(metylamoniclorua)
1:1
CH3NH2 + H2SO4 
 CH3NH3HSO4
2:1
 (CH3NH3)2SO4
2CH3NH2 + H2SO4 
CH3NH2 + HNO3 → CH3NH3NO3
CH3NH2 + CH3COOH → CH3NH3OCOCH3
FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O→3CH3NH3Cl + Fe(OH)3↓

* Nhận biết bằng quì; hoặc đũa
thuỷ tinh nhúng HCl đặc thấy tạo
khói trắng.
* RNH2 tác dụng H2SO4 theo tỉ
lệ mol, nếu amin dư tạo muối
trung hoà.
* Các muối của amin với axít
hữu cơ:
Ví dụ: CH3NH3OOCCH3 tác dụng
được với axit; bazơ.
* FeCl3, AlCl3, ... vào dung dịch
CH3NH2 tạo kết tủa.

* Amin bậc 1 tạo khí nitơ

+ HNO2

ANKYL
HOÁ

CH3NH2 + HO-NO → CH3OH + N2  + H2O
* Amin bậc 2 tạo hợp chất nitroso
(chất lỏng màu vàng)
(CH3)2NH + HO-NO→ (CH3)2N-NO + H2O
* Amin bậc 3 không phản ứng.

Đây là phương pháp phân biệt
amin bậc 1 với bậc 2 và bậc 3.

NH3 + CH3I 
 CH3NH2 + HI
CH3NH2 + CH3I 
 (CH3)2NH + HI

Dùng điều chế amin bậc I,II,III

 (CH3)3N + HI
(CH3)2NH + CH3I 
ĐỐT
CHÁY

(6n  3)
2n  3
 nCO2 
O2 

H 2O + ½ N2
CnH2n+3N 
2
2

1
nO2 pư = nCO2  nH 2O
2
* nN 2 kk = 4.nO2 pư
*

* nAmin = 2.nN 2

2
  (nH 2O  nCO2 )
3
* nAmin no đơn = ( nH 2O  nCO2  nN 2 )
* nAmin no đơn =

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


156

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

AMIN THƠM
TÍNH CHẤT

ghi chú


* Anilin không làm quì tím hoá xanh
* Tác dụng axit tạo muối phenylamoni tan
TÍNH
BAZƠ

C6H5NH2 + HCl 
 C6H5NH3Cl
(phenylamoniclorua)

* Anilin ít tan trong nước.
* Muối phenylamoni tan trong
nước.

1:1
C6H5NH2 + H2SO4 
C6H5NH3HSO4
2:1
2C6H5NH2 + H2SO4 
(C6H5NH3)2SO4
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O

* Các muối: C6H5NH3Cl,
C6H5NH3HSO4, (C6H5NH3)2SO4
tác dụng NaOH, hay NH3 tái tạo
anilin.

* Amin thơm bậc 1 tạo muối điazoni
C6H5-NH2 + HONO + HCl→C6H5N2+Cl- + 2H2O
* Amin thơm bậc 2 tạo hợp chất nitroso


* Muối điazoni là chất trung gian
trong quá trình tổng hợp hữu cơ.

H 3C

N

H 3C

H

+ HO

+ HNO2

N

NO

N

+ H 2O

O

* Amin thơm bậc 3 cho sản phẩm thế ở nhân thơm
N (C H 3)2

N (C H 3)2


+ HO

N

O

+

H 2O

NO

NH2

NH2
Br

THẾ
Brom

Br

+ 3 B r2

+

3 HBr

* Tính chất này giống phenol

* Manilin = 93
* M (2,4,6- tribromanilin) = 330

Br

2,4,6- tribromanilin (↓ trắng)
NO2

+ HNO3

ĐIỀU
CHẾ

H2SO4
dac

Fe
HCldu

NH2

Fe , HCl
[6H]
NH3Cl
NaOH

Sơ đồ 1: HCl vừa đủ
1) C6H6 + HNO3
H 2 SO4 d
C6H5NO2 + H2O


2) C6H5NO2 + [6H]
,HCl
Fe
 C6H5NH2 + 2H2O
Sơ đồ 2: HCl dư
1) C6H6 + HNO3
H 2 SO4 d
C6H5NO2 + H2O

2) C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl
→ C6H5NH3Cl + 2H2O
3) C6H5NH3Cl + NaOH
→ C6H5NH2 + NaCl + H2O

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


157

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

AMINOAXIT
I. ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
Amino axit những hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm chức amino
(−NH2) và nhóm chức cacboxyl (−COOH).
Công thức chung của aminoaxit là R(NH2)x(COOH)y.
Vì nhóm −COOH có tính axit, nhóm −NH2 có tính bazơ nên trạng thái kết tinh amino axit tồn
tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch có cân bằng:
R CH COONH3


R

+

CH

COOH

NH2

DANH PHÁP
CH2

CÔNG
THỨC

COOH

CH3

COOH

HOOC CH2 CH2 CH COOH

CH2 [CH2]3 CH COOH
NH2

NH2


NH2

NH2

TÊN
THAY
THẾ
TÊN
BÁN
HỆ
THỐNG
TÊN
THƯỜNG
KÍ HIỆU

CH

NH2

Axit
aminoetanoic

Axit-2-aminopropanoic

Axit-2-aminopentadioic

Axit–2,6–điaminohexanoic

Axit aminoaxetic


Axit -aminopropionic

Axit -aminoglutaric

Axit

glyxin

Alanin

axit glutamic

Lysin

 ,  -điaminocaproic

Gly (M = 75)
Ala (M = 89)
Glu (M = 147)
Lys (M = 146)
GHI CHÚ:
* Amino axit thiên nhiên đều là -amino axit
* Amino axit tổng hợp có thể là  ,  ,......, - aminoaxit.
* Các aminoaxit là những chất rắn dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ
nóng chảy cao, dễ tan trong nước (do tồn tại muối nội phân tử)

II. HOÁ TÍNH
TÍNH
CHẤT


Tính
lưỡng
tính

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

H2N−CH2−COOH + NaOH → H2N−CH2−COONa + H2O
H2N CH2 COOH + HCl
ClH3N CH2 COOH
Ghi chú:
 NaOH
 HCl
H2NCH2COOH 
H2NCH2COONa 
 ClH3NCH2COOH

Thực nghiệm:
- Dung dịch ala không đổi màu quỳ tím.
- Dung dịch glu làm quỳ tím hoá đỏ.
- Dung dịch Lys làm quỳ tím hoá xanh.
Phản
ứng este
hoá

H2N

CH2 COOH

+


C2H5OH

ClH3N CH2 COOC2H5
+ HNO2

+NaOH

Khí HCl

H2N

ClH3N CH2 COOC2H5

CH2 COONa

+

HCl

+

H2O

ClH3N CH2 COOH

H2N−CH2−COOH + HNO2 → HO−CH2−COOH + N2 + H2O
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


158


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

Trùng
ngưng

n H N [CH2]5 C OH
H

O

Axit-   aminocaproic

( HN [CH2]5 C ) n
O

+

n H 2O

poli caproamit

Ghi chú:
* Nếu từ  - aminoaxit → tạo polipeptit
* Nếu ≠  - aminoaxit → tạo poliamit
Đốt cháy

(6n  1)
(2n  1)
1

O2 → nCO2 
H 2O + N2
2
2
2
* nAA =  2(nH 2O  nCO2 )

CnH2n+1O2N 

* nAA =

(nH 2O  nCO2  nN2 )

PEPTIT
KHÁI NIỆM – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
Khái niệm:
Các amino axit (AA, công thức là H2N–R–COOH) có thể liên kết với nhau theo nguyên tắc:
“Nhóm –COOH của AA này có thể liên kết với nhóm –NH2 của AA kia”, tạo thành các phân tử lớn
hơn gọi là peptit.
Ví dụ: –CO–OH + H–NH–  –CO–NH– + H2O
Liên kết –CO–NH– giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
Vậy, peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các
liên kết peptit.
Phân tử peptit hợp thành từ các gốc -amino axit theo một trật tự nhất định.
Aminoaxit đầu N còn nhóm –NH2 ; Aminoaxit đầu C còn nhóm –COOH.
Oligopeptit: có từ 2 → 10 gốc -amino axit; Trên 10 gốc -amino axit gọi là polipeptit.
Đồng phân: Mỗi phân tử peptit gồm một số -amino axit liên kết với nhau theo trật tự nghiêm
ngặt. Việc thay đổi vị trí của 2 đơn vị -amino axit bất kỳ (phá vở trật tự) sẽ tạo ra một peptit mới,
là đồng phân cấu tạo của peptit cũ.
Ví dụ: Peptit Al – Gly là đồng phân của Gly – Ala.

Chú ý: Peptit có n đơn vị -amino axit khác nhau có n! đồng phân cấu tạo.
Danh pháp: Tên của peptit được ghép từ ký hiệu của các đơn vị amino axit.
CÔNG THỨC
TÊN
H2N CH2 C N CH C N CH COOH * glyxylalanylvalin hay Gly-Ala-Val.
* Liên kết –CO–NH– tạo ra từ các -aminoaxit
O H CH3 O H CH
→là liên kết peptit.
CH3 CH3
* Liên kết –CO–NH– tạo ra từ ≠  - aminoaxit
→liên kết amit.
TÍNH CHẤT
a) Phản ứng màu biure
dung dịch peptit (≠ đipeptit) + Cu(OH)2 → phức chất có màu tím đặc trưng.
b) Phản ứng thủy phân
Khi đun nóng dung dịch peptit với axit hoặc kiềm, sẽ thu được dung dịch không còn phản
ứng biure do peptit đã bị thủy phân thành hỗn hợp các -amino axit.


0

H ,t
Ví dụ: Gly-Ala-Gly-His + 3H2O 
 2Gly + Ala + His
Lưu ý : Phản ứng thủy phân peptit tạo bởi n gốc -aminoaxit thường có 3 kiểu sau:
 Kiểu 1: Trong nước
 Peptit + (n – 1)H2O  n -aminoaxit

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học



Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

 Kiểu 2: Trong dd NaOH
 Kiểu 3: Trong dd HCl

159

 Peptit + nNaOH  Muối + H2O
 Peptit + (n – 1)H2O + nHCl  Muối

PROTEIN
* Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đấn vài triệu.
- Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc -amino axit.
- Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và thành phần “phi
protein” như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat...
* Tính chất:
- Tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
- Đông tụ khi: đun sôi, cho axit, bazơ, hay một số muối vào dung dịch protein.
- Thủy phân đến cùng tạo thành -amino axit.
- Phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- cho sản phẩm có màu tím (dung dịch).
- Phản ứng với HNO3 đặc → màu vàng (kết tủa).
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP CHẤT CHỨA NITƠ
Nhóm chức đặc trưng của amin là : –NH2
Nhóm chức đặc trưng của amino axit là : –NH2 và –COOH (sự biến đổi màu của quỳ dựa
vào số lượng nhóm chức –NH2 và –COOH)
Nhóm chức đặc trưng của protein là : –CO–NH–
Tính chất đặc trưng của amin : tính bazơ
Tính chất đặc trưng của amino axit là : tính lưỡng tính, trùng ngưng, este hoá.
Tính chất đặc trưng của protein : thuỷ phân, phản ứng màu với HNO3 đặc, Cu(OH)2.

* R(NH2)b(COOH)a + aNaOH → R(NH2)b(COONa)a + aH2O
n
 a = NaOH (1 mol tạo muối tăng 22a gam)
na min oaxit
* R(NH2)b(COOH)a + bHCl → R(NH3Cl)b(COOH)y
nHCl
b=
(1 mol tạo muối tăng 36,5b gam)
na min oaxit
* Xác định gốc R thường dựa vào M
* Xác định CTCT aminoaxit dựa vào các vị trí :  ,  ,  ,  ,  , ...
* Nếu peptit chứa n gốc  - amino axit khác nhau thì có số đồng phân = n!
* Các hợp chất chứa nitơ vừa tác dụng được HCl, vừa tác dụng NaOH gồm :
(1) Ure
H2N-CO-NH2
(2) Amino axit
H2N-R-COOH
(3) Muối của amin với axit hữu cơ R-NH3OCOR/
(4) Este aminoaxit
H2N-R-COOR//
(5) Muối amoni
R-COONH4, NH4HCO3, (NH4)2CO3
(6) Muối hữu cơ của aminoaxit
R//COOH3N-R-COOH
(7) Dẫn xuất của aminoaxit
R//COOH3N-R-COO-R/, R//COOH3N-R-COONH4
-----------------------------------------------------------------------

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học



160

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

TỔNG HỢP HỢP CHẤT CHỨA NITƠ
TT

1)

CÔNG
THƯC

CH4N2O
M = 60

LOẠI
CHẤT

Ure

TÍNH
CHẤT

Lưỡng tính

PHẢN ỨNG
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
(NH2)2CO + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3

(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + 2HCl → CO2 + 2NH4Cl + H2O
(NH2)2CO + 2HCl + H2O → CO2 + 2NH4Cl
NH

2)

C6H11NO
M = 113

Caprolactam

Không
lưỡng tính

( CH2 )



5

C=O

+ H2O + HCl

NH
( CH2 )

0


+ NaOH

5

C=O

3)
4)
5)

6)

7)

8)

9)

CnH2n+3N
C,H,N,Cl
CnH2n +4ClN
C,H,O,N
CnH2n +4O3N2
C,H,O,N,S
Muối axit
CnH2n +5O4NS
Muối tr.hòa
CnH2n +8O4N2S
C,H,O,N
Muối axit

CnH2n +3O3N
Muối tr.hòa
CnH2n +6O3N2

C,H,O,N,Na

CnH2n+1NO2

CnH2n+3NO2

Bazơ

CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl

Chỉ td bazơ

CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O

Chỉ td bazơ

CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O

Muối amin
với H2SO4

Chỉ tác dụng
bazơ

CnH2n+4N2O2


CH3NH3HSO4 + NaOH → CH3NH2 + NaHSO4 + H2O
(CH3NH3)2SO4 + 2NaOH →2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O

Muối Amin
với H2CO3

Lưỡng tính

Muối Aa
với NaOH

Chỉ tác dụng
axit

Aminoaxit

Lưỡng tính

Este
aminoaxit

Bazơ và tính
chất nhóm
chức este

Muối NH4+
với axit 1  )

Lưỡng tính


Muối NH4+
với axit no
Muối Amin
+ axit no
Muối Amin
+ Aa

11)

t

 H2N-(CH2)5-COONa

Amin no đơn
Muối amin
với HCl
Muối Amin
với HNO3

Muối Amin
với axit 1 

10)

H

ClH3N-(CH2)5-COOH

Muối Amin 2
chức +

Axit no đơn
Muối Amoni
+ Aa

Lưỡng tính
Lưỡng tính
Lưỡng tính
Lưỡng tính

Lưỡng tính

Lưỡng tính

CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + CO2 + H2O
CH3NH3HCO3 + NaOH → CH3NH2 + NaHCO3 + H2O
(CH3NH3)2CO3 + 2HCl → 2CH3NH3Cl + CO2 + H2O
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
H2N−CH2−COONa + 2HCl → ClH3N−CH2−COOH + NaCl
2H2N−CH2−COONa + 2H2SO4
→ (H3N−CH2−COOH)2SO4 + Na2SO4
H2N−CH2−COOH + NaOH → H2N−CH2−COONa + H2O
H2N−CH2−COOH + HCl → ClH3N−CH2−COOH
H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH
H2N−CH2−COOCH3 + HOH


o

H ,t


 H2N−CH2−COOH + CH3OH



CH2=CHCOONH4 + HCl → CH2=CHCOOH + NH4Cl
CH2=CHCOONH4 + NaOH→CH2=CHCOONa + NH3 + H2O
CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH
→ CH2=CHCOONa + CH3NH2 + H2O
CH2=CHCOONH3CH3 +HCl
→ CH2=CHCOOH+ ClNH3CH3
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
CH3COONH4 + HCl → CH3COOH + NH4Cl
CH3NH3OCOCH3+ NaOH→ CH3NH2 + CH3COONa + H2O
CH3NH3OCOCH3+ HCl → CH3NH3Cl + CH3COOH
H2N-CH2 –COOH3N-CH3 + NaOH
→ H2N-CH2 –COONa + CH3NH2
H2N-CH2 –COOH3N-CH3 + HCl
→ H2N-CH2 –COOH + CH3NH3Cl
CH3COOH3N-CH2-NH2 + NaOH
→ CH3 –COONa + H2NCH2NH2 + H2O
CH3COOH3N-CH2-NH2 + HCl
→ CH3 –COOH + H2NCH2NH3Cl
H2NCH2COONH4 + NaOH → H2NCH2COONa + NH3 + H2O
H2N-CH2 –COONH4 + HCl → H2N-CH2 –COOH + NH4Cl

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein


161

B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Dựa vào phản ứng đốt cháy amin
Phương pháp:
6n  3
(2n  3)
1
to
O2 
H 2O + N2
 nCO2 +
4
2
2
a (mol)
a.n
a (n  1, 5)
0, 5a
Pư cháy  nCO2 = a.n = nAmin . Số C

Amin no, đơn: CnH2n+3N +

nN2 = 0,5.a = 0,5.nAmin  nAmin = 2. nN2
nH 2O  nCO2  1, 5a = 1,5.nAmin

Amin thơm: CnH2n-5N +
 BTNT [O]: nO

2




6n  5
(2n  5)
1
to
O2 
 nCO2 +
H 2O + N2
4
2
2

1
= nCO2  nH 2O ; Đốt amin trong không khí  nN2 kk = 4.nO2 pư và nAmin =
2

2.nN2
Lưu ý thêm: Để giải nhanh bài tập amin nên sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm công
thức của amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol nC : nH : nN. Ðối với bài toán đốt cháy hỗn hợp
các amin thì sử dụng công thức trung bình. Ðối với bài tập đốt cháy amin bằng hỗn hợp O2 và O3
thì nên quy dổi hỗn hợp thành O.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.
Hướng giải:

Cần biếtCTC của amin: CnH2n+2+xNx
1
1
O2
CnH2n+2+ xNx 
nCO2 + (n + 1+ x)H2O + xN2

2
2
1
1
0,1
0,1n
(n + 1+ x).0,1
x.0,1
2
2
Đề và phản ứng  0,2n + 0,1 + 0,1x = 0,5  2n + x = 4  n = 1; x = 2
 X là CH2(NH2)2
Phương trình phản ứng:
CH2(NH2)2 + 2HCl  CH2(NH3Cl)2
Phản ứng  n HCl = 2.n CH6 N 2 = 0,2 mol  Chọn đáp án D.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp
gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X
tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH2=CH-NH-CH3.
B. CH3-CH2-NH-CH3.
C. CH3-CH2-CH2-NH2.
D. CH2=CH-CH2-NH2.
Hướng giải:

Nhận xét:
 Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ
 X là amin bậc I  Loại A, B.
 Thử hai phương án còn lại:
Thử với phương án D: CH2=CH-CH2-NH2 + O2 
 3CO2 + 3,5H2O + 0,5N2
 V hh khí = 3 + 3,5 + 0,5 = 7  Loại phương án D.
Hoặc giải như sau:
A + HNO2 
 N2  X là amin bậc 1, đơn chức (theo đáp án).
CxHyN 
 xCO2 + y/2 H2O + 1/2 N2
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


162

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

V
xV
yV/2
V/2 lít
V(x + y/2 + 1/2) = 8V  x + y/2 + 1/2 = 8
hay 2x + y + 1 = 16  y = 15 – 2x  x = 3, y = 9
 X là CH3-CH2-CH2-NH2  Chọn đáp án C.
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100
ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y
đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. C2H6 và C3H8.
B. C3H6 và C4H8.
C. CH4 và C2H6.
D. C2H4 và C3H6.
Hướng giải:
C1:  hỗn hợp khí Y gồm: CO2, H2O, N2  VCO2  VH 2O  VN2  550

 Y đi qua dd H2SO4 (đặc) dư thì thể tích khí còn lại là 250 ml gồm: CO2 & N2.
 VH 2O  550  250  300 & VCO2  VN2  250
Số nguyên tử hyđro trung bình: H 

2  300
 6  Loại A, B (vì số nguyên tử HTB bằng 7).
100

Nếu là phương án C (hỗn hợp hai ankan):
 nCO2 + (n+1)H2O
CnH2n+2 

 VH 2O  VCO2  Vankan

7
1
H2O + N2  VH 2O  VCO2  VC2 H 7 N  VN2
2
2
 Vankan  VC2 H 7 N  VN2  VX  VN 2

 2CO2 +
C2H7N 

 VH 2O  VCO2

 VX  VH 2O  (VCO2  VN 2 )  300  250  50  100  Loại phương án C.

y
z
H 2O  N 2
2
2
100 x
50 y 50 z

C2: PTPƯ cháy: C x H y N z  O2  xCO2 
100

Ta có: 50 y = 300  y = 6. Vậy loại phương án A, B (vì số nguyên tử HTB bằng 7).
100 x + 50 z = 250  z = 5 - 2 x ( với 0 < z <1  0 < 5 - 2 x < 1  2 < x < 2,5 )
 Vậy loại phương án C (vì số nguyên tử CTB bằng 1,5)  Chọn đáp án D.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng
phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x
mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 7 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Hướng giải:
Cần biếtX tác dụng vừa đủ với 2 mol HCl  Aminoaxit, amin đều chỉ có 1 nhóm (-NH2);
X tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH  Amino axit có 2 nhóm (-COOH).
Đốt cháy 2 mol X tạo ra 1 mol N2  Loại B, D.
 CTTQ của Aminoaxit: CnH2n – 1(NH2)(COOH)2 & Amin: CmH2m + 3N

 nCO2 = (n + 2).1 + m.1 = 6  n + m = 4
2n  3
2m  3
1
1
1 +
 1 = n + m + 3 = 4 + 3 = 7 & nN 2 =  1 +  1 = 1
2
2
2
2
 Chọn đáp án C.
Câu 5: Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỷ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được
17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là
A. 9,2 gam.
B. 9,5 gam.
C. 11 gam.
D. 9,0 gam.
Hướng giải:
17, 6
12, 6
69, 44
Ta có: nCO2 
 0,4 mol ; nH 2O 
 0,7 mol ; nCO2 
 3,1 mol
44
18
22, 4
1

Theo BTNT [O]: nO2 pư = nCO2  nH 2O = 0,75 mol
2
 nH 2 O =

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


163

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

 nN

2

trong không khí

= 4.nO2 pư = 3 mol  nN 2 sinh ra do đốt amin = 3,1 – 3 = 0,1 mol

Áp dụng ĐLBTKL ta có: mA + mO2 pư = mCO2  mH 2O  mN2

sinh ra do đốt amin

 mA = 17,6 + 12,6 + 0,1.28 – 0,75.32 = 9,0 gam  Chọn đáp án D.
Dạng 2. Giải toán amin tác dụng với axit, muối
Phương pháp:
 Amin tác dụng với axit: amin là bazơ, có khả năng phản ứng với axit (thường là HCl) tạo ra
muối amoni. Phương trình tổng quát như sau:
R(NH2)z + zHCl  R(NH3Cl)z


 Số chức amin = z =

nHCl
& BTKL: mamin + mHCl = mmuối
na min

 Amin tác dụng với dung dịch muối: tạo kết tủa hiđroxit
3RNH2 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3RNH3Cl
Ví dụ: 3CH3NH2 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl
Lưu ý thêm: Tương tự NH3, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl,…
Ví dụ: Sục khí metylamin tới dư vào dung dịch CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu
xanh nhạt, sau đó kết tủa tan trong CH3NH2 dư tạo dung dịch phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu
xanh thẫm.
Câu 6: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Hướng giải:
Đặt công thức của amin đơn chức là CxHyN
Phương trình phản ứng:
CxHyN + HCl  CxHy(NHCl)
Theo bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối  mHCl = 15 – 10 = 5 gam
 nHCl = nAmin = 5:36,5
10
 MAmin =
= 73 = 12x + y + 14  12x + y = 59  x = 4 và y = 11
5
36, 5

 CTPT của X là C4H11N
 X có tổng 8 đồng phân  Chọn đáp án A.
Amin bậc 1:
C

C

-N H 2

*

C

C

C



có 4 đồng phân
amin bậc 1

2 đồng phân
C
-N H -

C
C * C
2 đồng phân


C

Amin bậc 3: 1 đồng phân
-C

N

C

C

2 đồng phân
Amin bậc 2:

C

-N H 2

*C

*C

-N H -

C



có 3 đồng phân
amin bậc 2


C

1 đồng phân



có 1 đồng phân
amin bậc 3

C

C

Câu 7: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản
ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong
hỗn hợp X là
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

164

A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Hướng giải:
Gọi CTTQ của 2 amin no, đơn chức kết tiếp là: Cn H 2 n  3 N hay Cn H 2 n 1 NH 2

Phương trình phản ứng:
Cn H 2 n  3 N + HCl  Cn H 2 n 3 ( NHCl )
Theo bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối  mHCl = 3,925 – 2,1 = 1,825 gam
3,925  2,1
2,1
 nHCl 
 0, 05 = nAmin  M a min 
 42  14n  17  n  1, 78
0, 05
36, 5
 Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là CH3NH2 và C2H5NH2

 Chọn đáp án A.
Câu 8: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng
axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Hướng giải:
Bảo toàn khối lượng
Amin
Mu  mHCl  17, 64  8,88  8, 76( g )
 +HCl  
8,88(g)

17,64( g )

8, 76
 0, 24(mol )

36,5
Trường hợp 1: R–NH2 (đáp án B: M=59):
RNH2 + HCl 
 R(NH3Cl)2
0,24
0,24
8,88
 M R - NH2 
 37  59  Loại B.
0, 24
Trường hợp 2: R(NH2)2
R(NH2)2 + 2HCl 
 R(NH3Cl)2
0,12
0,24
8,88
 M R - (NH2 )2 
 74  M R  42  R : C3 H 6 
0,12
 Chọn đáp án D.
Hoặc giải như sau: Đặt CTC của amin là R-(NH2)x
17, 64  8,88
Ta có: nHCl 
 0, 24(mol )
36, 5
Pư: R-(NH2)x + xHCl  R-(NH3Cl)x
0,24/x
0,24
0,24/x
(mol)

 MAmin = 37x
Nếu: x = 1  MAmin = 37 (Loại) hay x = 2  MAmin = 74 là H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung
dịch A. Sục khí metylamin tới dư vào dung dịch A, thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dung
dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của AlCl3 và CuCl2 trong
dung dịch A lần lượt là
A. 0,1M và 0,75M.
B. 0,5M và 0,75M.
C. 0,75M và 0,5M.
D. 0,75M và 0,1M.
Hướng giải:
Sục khí metylamin tới dư vào dung dịch A thì kết tủa Cu(OH)2 tan trong metylamin dư vì
tạo phức chất tan. Vậy 11,7 gam kết tủa là Al(OH)3.
 nHCl 

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


165

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

11, 7
 0,15 mol
78
Phương trình phản ứng:
2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)2 + 4CH3NH2  [Cu(CH3NH2)4](OH)2
3CH3NH2 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl
0,15

0,15
0,15
 0,75M  Loại đáp án A, B.
 [AlCl3] 
0, 2
Khi cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thì kết tủa Al(OH)3 tan. Vậy 9,8 gam kết
tủa là Cu(OH)2.
9,8
Ta có: nCu (OH )2 
 0,1 mol
98
Phương trình phản ứng:
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl
0,1
0,1
0,1
 [CuCl2] 
 0,5M  Chọn đáp án C.
0, 2
Câu 10: Cho 20,0 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỷ lệ mol tương ứng là 1 :
10 : 5 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của
amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất là

Ta có: n Al (OH )3 

A. CH3NH2.

B. C2H5NH2.


C. C3H7NH2.

D. C4H9NH2.

Hướng giải:
Gọi công thức của amin thứ nhất là CnH2n+3N (x mol)
công thức của amin thứ nhất là Cn+1H2n+5N (10x mol)
công thức của amin thứ nhất là Cn+2H2n+7N (5x mol)
Theo bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối  mHCl = 31,68 – 20 = 11,68 gam
 nHCl = 0,32 mol  n3 amin = 0,32 mol (vì 3 amin no, đơn chức)
 x + 10x + 5x = 0,32  x = 0,02 mol
 0,02(14n + 17) + 0,02.10(14n + 31) + 0,02.5(14n + 45) = 20
 n = 2  3 amin là C2H7N, C3H9N, C4H11N  Chọn đáp án B.
Dạng 3. Phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm
Phương pháp:
Một số điều cần lưu ý về phản ứng của muối amoni với axit, dung dịch kiềm:
 Dấu hiệu để xác định một hợp chất là muối amoni đó là: Khi hợp chất đó phản ứng với dung
dịch kiềm thấy giải phóng khí hoặc giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím.

 Các loại muối amoni gồm:
- Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit vô cơ như HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3….
+ Muối amoni của amin no với HCl có công thức phân tử là CnH2n+4ClN
Ví dụ: CH3NH2 + HCl → Muối: CH3NH3Cl (CH6ClN)
CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
+ Muối amoni của amin no với HNO3 có công thức phân tử là CnH2n+4O3N
Ví dụ: CH3NH2 + HNO3  Muối: CH3NH3NO3 (CH6O3N2)
CH3NH3NO3 + NaOH  CH3NH2 + NaNO3 + H2O
+ Muối amoni của amin no với H2SO4 có hai dạng: muối axit là CnH2n+5O4NS
muối trung hòa là CnH2n+8O4N2S

Ví dụ: CH3NH2 + H2SO4  Muối: CH3NH3HSO4 (CH7O4NS)
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

166

CH3NH3HSO4 + NaOH → CH3NH2 + NaHSO4 + H2O
2CH3NH2 + H2SO4  Muối: (CH3NH3)2SO4 (C2H12O4N2S)
(CH3NH3)2SO4 + 2NaOH →2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O
+ Muối amoni của amin no với H2CO3 có hai dạng: muối axit là CnH2n+3O3N
muối trung hòa là CnH2n+6O3N2
Ví dụ: CH3NH2 + H2CO3  Muối: CH3NH3HCO3 (C2H7O3N)
CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + CO2 + H2O
CH3NH3HCO3 + NaOH → CH3NH2 + NaHCO3 + H2O
Hay 2CH3NH2 + H2CO3  Muối: (CH3NH3)2CO3 (C3H12O3N2)
(CH3NH3)2CO3 + 2HCl → 2CH3NH3Cl + CO2 + H2O
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
- Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH…
+ Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2n+3O2N
Ví dụ: CH3NH2 + CH3COOH → Muối: CH3NH3OCOCH3 (C3H9O2N)
CH3NH3OCOCH3+ HCl → CH3NH3Cl + CH3COOH
CH3NH3OCOCH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O
+ Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C có công
thức phân tử là CnH2n+1O2N.
Ví dụ: CH3NH2 + CH2=CHCOOH → Muối: CH2=CHCOONH3CH3 (C4H9O2N)
CH2=CHCOONH3CH3 + HCl → CH2=CHCOOH + ClNH3CH3
CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH2CH3 + H2O
 Ðể làm tốt bài tập dạng này thì điều quan trọng là cần phải xác định được công thức của muối

amoni. Sau đó viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu. Nếu đề bài
yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch thì cần lưu ý thành phần của chất rắn là
muối và có thể có kiềm dư. Nếu gặp bài tập hỗn hợp muối amoni thì nên sử dụng phương pháp
trung bình kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng để tính toán.
Hay

Câu 11: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu
được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 5,7.
B. 12,5.
C. 15.
D. 21,8.
Hướng giải:
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là
muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit nitric.
Công thức của X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3.
Phương trình phản ứng :
C2H5NH3NO3 + NaOH → C2H5NH2 + NaNO3 + H2O
0,1
0,1 →
0,1
0,1
0,1
 Chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và NaNO3 (0,1 mol).
 Khối luợng chất rắn là : m = 0,1.40 + 0,1.85 = 15,5 gam
 Chọn đáp án B.
Câu 12: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol
NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 28,2.
B. 26,4.
C. 15.
D. 20,2.
Hướng giải:
Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là
muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric.
Công thức của X là (CH3NH3)2SO4
Phương trình phản ứng :
(CH3NH3)2SO4 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O
0,2
0,2
0,1
0,2
0,1 →
 Chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol).
 Khối luợng chất rắn là : m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam Chọn đáp án D.
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


167

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

Câu 13: Cho 18,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng hoàn
toànvới 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 19,9.
B. 15,9.
C. 21,9 .

D. 26,3.
Hướng giải:
Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H12O3N2 và X phản ứng được với NaOH nên X là
muối amoni. Công thức cấu tạo của X là (CH3NH3)2CO3
Ta có: nX = 0,15 mol; nNaOH = 0,4 mol
Phương trình phản ứng :
(CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
0,15 →
0,3
0,3
0,15
0,3
 Chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na2CO3 (0,15 mol).
 Khối luợng chất rắn là : m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam
 Chọn đáp án A.
Dạng 4. Giải toán aminoaxit tác dụng với axit; bazơ
Phương pháp: Các bài toán về aminoaxit chủ yếu liên quan đến việc xác định số nhóm chức amino
và cacboxyl, qua đó xác định công thức của aminoaxit.
Đặt CTTQ của amino axit là:(NH2)a-R-(COOH)b
Khi cho aminoaxit tác dụng với NaOH:
(COOH)a
(COONa)a
R
+ a NaOH
R
+ a H2O
(NH2)b
(NH2)b

 Số nhóm chức axit -COOH = N COOH  a 


nNaOH
naa

Khi cho aminoaxit tác dụng với HCl:
(COOH)a
R
+ b HCl
(NH2)b

(COOH)a

 Số nhóm chức –NH2 = N NH  b 
2

R

(NH3Cl)b

nHCl
naa

 Từ đó suy ra số nhóm chức –NH2 và số nhóm chức –COOH; Xác định R (dựa vào giá trị Maa)
 CTPT hay CTCT aminoaxit.
 Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng CTTQ là CxHy, rồi dựa vào kết luận của gốc R để
biện luận (cho x chạy, tìm y tương ứng).
Lưu ý thêm: Sự chuyển hoá giữa aminoaxit và các muối
R

(COOH)a


+ a NaOH

(NH2)b

R

(COOH)a
(NH2)b

R

(COONa)a

+

(a + b)HCl

(NH2)b
+

b HCl

R

(COOH)a
(NH3Cl)b

R


(COOH)a
(NH3Cl)b

+

(a + b)NaOH

R

(COONa)a
(NH2)b

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

168

Câu 14: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối
khan. Công thức của X là
A. H2NC4H8COOH.
B. H2NC3H6COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NCH2COOH.
Hướng giải:
Gọi CTCT thu gọn aminoaxit dạng: H2N – R – COOH hay R* – COOH
Phương trình phản ứng:
R* – COOH + NaOH  R*–COONa + H2O

Theo phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có:
mmuối = m(X) + 22.nPư,
với npư = n(X) pư = nMuối = nNaOH pư
15
19, 4  15
 n(X) pư =
 75
 0,2 mol  MX =
22
0, 2
 X là H2NCH2COOH
 Chọn đáp án D.
Học sinh cần biết  Khối lượng phân tử một số aminoaxit thường gặp

M
hiệu
H2N-CH2-COOH
Gly 75
Quỳ tím không đổi màu
H2N-CH(CH3)-COOH
Ala 89
Quỳ tím không đổi màu
CH3CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
Val 117 Quỳ tím không đổi màu
CH3CH(CH3)-CH2-CH(NH2)-COOH
Leu 131 Quỳ tím không đổi màu
C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH
Phe 165 Quỳ tím không đổi màu
H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Lys 146 Quỳ tím đổi sang xanh
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Glu 147 Quỳ tím đổi sang đỏ
HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH
Tyr 181 Quỳ tím không đổi màu
Câu 15: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67
gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức
của X là
A. (H2N)2C3H5COOH.
B. H2NC2C2H3(COOH)2.
C. H2NC3H6COOH.
D. H2NC3H5(COOH)2.
Hướng giải:
40.4
 0,04 mol
Ta có: nHCl = 0,02 mol; nNaOH 
100.40
n
0, 04
 Số nhóm chức –COOH là NCOOH  a  NaOH 
 2  X có 2 nhóm –COOH
naa
0, 02
n
0, 02
Số nhóm chức –NH2 là N NH 2  b  HCl 
 1  X có 1 nhóm –NH2
naa 0, 02
 CTTQ của X là H2N–R–(COOH)2
Phương trình phản ứng
H2N–R–(COOH)2 + HCl  ClH3N–R–(COOH)2
0,02

0,02

 Mmuối =

3, 67
 183, 5 =
0, 02

45.2 + R + 52,5  R = 41 (C3H5)

 Công thức của X là H2NC3H5(COOH)2  Chọn đáp án D.
Câu 16: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1
mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công
thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2.
B. C5H9O4N.
C. C4H8O4N2.
D. C5H11O2N.
Hướng giải:
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


169

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

Đặt CTTQ của aminoaxit X là (NH2)bR(COOH)a
Phương trình phản ứng:
 xHCl
(NH2)bR(COOH)a 

 (NH3Cl)xR(COOH)y
1 mol
1 mol
 khối lượng tăng 36,5x (gam)
 yNaOH
(NH2)bR(COOH)a 
 (NH2)xR(COONa)y
1 mol
1 mol
 khối lượng tăng 22y (gam)
Theo đề ra, ta có: m2 – m1 = 7,5  22y – 36,5x = 7,5
 Giá trị thích hợp là x = 1 và y = 2  CTCT có dạng : H2N-R-(COOH)2
 X có 1 nguyên tử N và 4 nguyên tử O  Chọn đáp án B.
Câu 17: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol
NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,55.
Hướng giải:
Ta có: nHCl = 2.0,175 = 0,35 mol
Phương trình phản ứng:
H2NC3H5(COOH)2 + HCl 
 ClH3NC3H5(COOH)2 (1)
0,15 
0,15
0,15
(mol)
Sau phản ứng (1): HCl dư (0,2 mol) & Muối sinh ra ClH3NC3H5(COOH)2 (0,15 mol)

NaOH + HCl 
 NaCl + H2O
0,2
0,2
ClH3NC3H5(COOH)2 + 3NaOH 
 H2NC3H5(COONa)2 + NaCl + 2H2O
0,15
0,45
 nNaOH phản ứng = 0,2 + 0,45 = 0,65 mol  Chọn đáp án B.
Hoặc HS có thể giải nhanh:
Ta có: nH  = 0,15.2 + 0,35 = 0,65  nH   nOH  = nNaOH = 0,65 mol.
Dạng 5. Xác định CTCT các đồng phân HCHC chứa (C, H, O, N) thường gặp
Các hợp chất thường gặp:
Amino axit
(1)
H 2O
Este của amino axit
(2)
Ancol
+ Muối
+
NaOH

Muối amoni
(3)
NH3 + H2O
Muối của amin
(4)
Amin + H2O
Hợp chất nitro

(5)
Điều kiện tồn tại: ∑LK  ≥ 1
(2 x  2  t  y )
2
Nếu ∑LK  = a*  Hợp chất là (1), (2), (5) ; Nếu ∑LK  = a*+1  Hợp chất là (3), (4).
Ví dụ: Viết CTCT các đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H7O2N. Viết phương
trình phản ứng các đồng phân trên với NaOH và HCl.
Hướng giải:
(2.3  2  1  7)
Ta có: ∑LK  = a* =
1
2
 Hợp chất là (1), (2), (5) ; Nếu hợp chất là (3), (4) thì ∑LK  = a* + 1 = 1 + 1 = 2

Cách tính: tổng LK  của hợp chất CxHyOzNt ∑LK  = a* =

(1) Aminoaxit
CH3 CH COOH
NH2

CH2 CH2 COOH
NH2

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


170

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein


CH3 CH

COOH
+

NaOH

NH2
CH3 CH

CH3 CH

NH2

COOH
+

NH2

COONa

HCl

CH3 CH

+

H2O

COOH

NH3Cl

(2) Este của amino axit
H2NCH2COO–CH3 + NaOH  H2NCH2COONa + CH3OH
H2NCH2COO–CH3 + HCl  ClH3NCH2COO–CH3
(5) Hợp chất nitro: CH3–CH2–CH2–NO2 ; CH(CH3)2–NO2
(3) Muối amoni
CH2=CHCOONH4 + NaOH  CH2=CHCOONa + NH3 + H2O
CH2=CHCOONH4 + HCl  CH2=CHCOOH + NH4Cl
(4) Muối của amin
HCOONH3CH=CH2 + NaOH  HCOONa + CH2=CH-NH2 + H2O
HCOONH3CH=CH2 + HCl  HCOOH + CH2=CH-NH3Cl
Câu 18: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Hướng giải:
Chất C2H7O2N vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch
HCl  Chất đó là aminoaxit hoặc este của aminoaxit hoặc muối amoni, muối của amin.
(2.2  2  1  7)
Ta có: ∑LK  = a* =
0
2
Điều kiện tồn tại: ∑LK  ≥ 1  ∑LK  = a* + 1 = 0 + 1 = 1
 Hợp chất cần tìm là muối amoni và muối của amin
 CTCT là: CH3COONH4 và HCOONH3CH3  Chọn đáp án A.
Phương trình phản ứng minh họa:
CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 + H2O

CH3COONH4 + HCl  CH3COOH + NH4Cl
HCOONH3CH3 + NaOH  HCOONa + CH3NH2 + H2O
HCOONH3CH=CH2 + HCl  HCOOH + CH3NH3Cl
Câu 19: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết :
X + NaOH  Y + CH4O
Y + HCl (dư)  Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
(2.4  2  1  9)
Hướng giải: Ta có: ∑LK  = a* =
 1  X là este của aminoaxit
2
Cần biết CH4O chính là CH3OH
 X có dạng: H2N-R-COOCH3  Y có dạng: H2N-R-COONa
Y + HCl dư  Z  Z có dạng: ClH3N-R-COOH  Chọn đáp án B.
Phương trình phản ứng minh họa:
CH3CH(NH2)COO-CH3 + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + CH3OH
(X)
(Y)
CH3CH(NH2)COONa + 2HCl → CH3CH(NH3Cl)COOH + NaCl
(Y)
(Z)
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


171


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm
xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng
muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Hướng giải:
Cần biết C2H7NO2 có 2 CTCT là CH3COONH4 & HCOO-NH3-CH3 đều tác dụng với NaOH
 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm NH3 và CH3NH2
Phương trình phản ứng:
CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 + H2O
(1)
x 
x
x
x
x
HCOONH3CH3 + NaOH  HCOONa + CH3NH2 + H2O
y 
y
y
y
y
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
nNH 3
31  27,5 3, 5 1




nCH 3 NH 2 27, 5  17 10,5 3

(2)

Theo phản ứng (1), (2) và giả thiết, ta có hệ phương trình:
 x  y  0, 2
 x  0, 05


x 1
 y  0,15
y  3

 mRắn Y = 0,05.82 + 0,15.68 = 14,3 gam  Chọn đáp án B.
Cách 2: Dùng định luật BTKL
Theo giả thiết ta suy ra hỗn hợp X là muối amoni của axit hữu cơ no, đơn chức
Ðặt công thức của hai chất trong X là: RCOONH 3 R '
Phương trình phản ứng:
RCOONH 3 R ' + NaOH  RCOONa + R ' NH 2 + H2O
0,2
0,2
0,2
 0,2  0,2
Theo phản ứng và định luật BTKL ta có:
mRCOONa = 0,2.77 + 0,2.40 – 0,2.27,5 – 0,2.18 = 14,3 gam.
Câu 21: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím

ẩm chuyển sang màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 10,8.
C. 9,4.
D. 9,6.
Hướng giải:
 C4H9NO2 (X) + NaOH  Khí Y làm xanh quỳ tím ẩm và nặng hơn không khí.
 Y là 1 amin hữu cơ (có không ít hơn 1C) X là muối của amin có dạng : RCOONH3CH2R’
 Mặt khác, Z là muối natri của axit cacboxylic (có không quá 3C, trong đó có 1C trong nhóm –COO–)
& Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom Z là HCOONa hoặc CH2=CH-COONa
 CTCT thu gọn của X là : CH2=CHCOONH3CH3.
 Ta dễ dàng có nX = 0,1  Đáp án: 6,8 gam hoặc 9,4 gam.
Trong trường hợp bài này, ta buộc phải chọn đáp án đúng là C, đây là một thiếu sót của đề bài.
Phương trình phản ứng:
CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3NH2 + H2O
0,1mol
0,1 mol
 mmuối khan = 0,1.94 = 9,4 (gam)  Chọn đáp án C.
Câu 22: Hợp chất X có công thức phân tử CxHyOzNt. Trong phân tử X, nitơ chiếm 18,67% về khối
lượng, oxi chiếm 42,67% về khối lượng. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được muối
có dạng R(Oz)NH3Cl (R chỉ chứa C, H). X vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


172

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein


A. CH3COONH4.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NCH2COOCH3.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Hướng giải:
Ta có: X + HCl → R(Oz)NH3Cl  X chỉ có 1 nitơ tồn tại ở dạng –NH2
14
 %N =
100  18, 67  MX = 75
MX
16.z
%O =
 100  42, 67  z = 2  X có 2 nguyên tử oxi.
75
 Công thức của X có dạng: CxHyO2N
 MX = 12x + y + 32 + 14 = 75  12x + y = 29  x = 2; y = 5
 CTPT của X là C2H5O2N hay CTCT thu gọn là H2NCH2COOH.
 Chọn đáp án B.
Dạng 6. Giải toán phản ứng thủy phân Peptit – Protein
 Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các -amino axit khi đun nóng trong môi
trường axit hoặc kiềm. Nguyên nhân là do các liên kết peptit đã bị thủy phân hoàn toàn.
Ví dụ: Đun nóng Gly – Ala với HCl dư
H2NCH2 CO NH CH COOH + HCl
CH3
to

H2NCH2COOH

+


H2N

CH COOH
CH3

+ HCl (d­)
o

ClH3NCH2COOH

t

+

ClH3N CH COOH
CH3
 H 2O
H  ,t o

 H 2O
Thủy phân không hoàn toàn: Peptit lớn 
 Peptit bé hơn 
 Các -amino axit.
H  ,t o

Chú ý: Dù phản ứng thủy phân không hoàn toàn tạo hỗn hợp sản phẩm nhưng vị trí các đơn
vị -amino axit trước và sau phản ứng không thay đổi.
Ví dụ: Khi thủy phân Val – Ala – Gly thì không thể tạo ra peptit Gly – Val.

 Khi đun nóng protein với dung dịch axit, bazơ hay xúc tác enzim, các liên kết peptit bị

phân cắt tạo thành các chuỗi polipeptit và cuối cùng tạo thành các -amino axit.
H O
H O
Protein 
 Polipeptit 
 Các -aminoaxit.
H ,t
H ,t
 Một số lưu ý khi giải toán:
* Phản ứng thủy phân peptit tạo bởi n gốc -aminoaxit thường có 3 kiểu sau:
Kiểu 1: Trong nước
 Peptit + (n – 1)H2O  n -amino axit
Kiểu 2: Trong dd NaOH
 Peptit + nNaOH  Muối + H2O
Kiểu 3: Trong dd HCl
 Peptit + (n – 1)H2O + nHCl  Muối
2



2

o



o

* Tính nhanh khối lượng phân tử của Peptit:
Ví dụ: H[NHCH2CO] 4OH

 M = MGli x 4 – 3x18 = 246
H[NHCH(CH3)CO] 3OH
 M = MAla x 3 – 2x18 = 231
H[NHCH2CO]nOH
 M = [MGli x n – (n – 1).18] g/mol
* Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau, thì ta xem 2 Peptit đó là một
Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Peptit chính là tổng khối lượng mol của
2 Peptit đó.
Ví dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol bằng
nhau) thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH và M = 435 g/mol.
* Cách giải:
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


173

Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất
sinh ra.
Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho amino axit sinh ra tác dụng với HCl, H2SO4.
Câu 23: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl−.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl−.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Hướng giải:
Nhận xét Suy luận theo đề: sản phẩm tạo thành phải có nhánh –CH(CH3) Loại ngay 2 đáp án A và B.
Vì HCl (dư) nên ta dễ dàng chọn đáp đúng là C.

Phương trình phản ứng minh họa:
H2NCH2 CO NH CH CO NH CH2COOH

+

2H2O

H+ , to

CH3

2H2NCH2–COOH + CH3–CH(NH2)–COOH
Vì HCl dư nên liên tục xảy ra phản ứng:
H2NCH2–COOH + HCl  ClNH3CH2–COOH
CH3–CH(NH2)–COOH + HCl  CH3–CH(NH3Cl)–COOH
Câu 24: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao
nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Hướng giải:
Cần biết đipeptit được tạo từ 2 gốc  - amino axit
Pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có CTCT:
H2NCH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH
Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit thì có những kiểu phân cắt sau:
Gly

Ala


Gly

Ala

Gly

 Chỉ thu được 1 đipeptit Gly–Ala

Gly

Ala

Gly

Ala

Gly

 Chỉ thu được 1 đipeptit Ala–Gly

Vậy, tổng số đipeptit thu được là 2  Chọn đáp án C.
Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được
đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công
thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Hướng giải:

Phản ứng thủy phân hoàn toàn:
 H 2O
1 X 
 2 Gly + 1 Ala + 1 Val + 1 Phe
H  ,t o

 Trong X có 2 gốc Gly, 1 gốc Ala, 1 gốc Val và 1 gốc Phe
 Loại B.
Phản ứng thủy phân không hoàn toàn:
 H 2O
 Val-Phe + Gly-Ala-Val
X 
H  ,t o

 X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly hoặc Gly-Gly-Ala-Val-Phe
Vì đề không thu được Gly – Gly
 CTCT đúng của X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly  Chọn đáp án C.
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

174

Câu 26: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 66,44.

Hướng giải:
Cần biếtAla có CT: CH3-CH(NH2)-COOH (M = 89)
28, 48
32
27, 72
Ta có: nAla =
= 0,32 ; nAla-Ala =
= 0,2 ; nAla-Ala-Ala =
= 0,12.
89
89.2  18
89.3  2.18
(X)4  (X)3 + X ; (X)4  2(X)2 và (X)4  4X
0,12
0,12 0,12
0,1
0,2
0,05
0,2
 nAla-Ala-Ala-Ala = (0,12 + 0,1 + 0,05) = 0,27
 m = (89.4 – 18.3).0,27 = 81,54 gam.
Cách khác: Dùng phương pháp bảo toàn nhóm Ala
Ala-Ala-Ala-Ala  Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala
a
0,32
0,2
0,12
mol
Bảo toàn nhóm Ala, ta có:
4a = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3  a = 0,27 mol  Chọn đáp án C.

Câu 27: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một amino axit X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1
nhóm NH2). Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m
(gam) hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam
đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 4,1945.
B. 8,389.
C. 12,58.
D. 25,167.
Hướng giải:
14
100  18, 667  MX = 75 là Glyxin H2NCH2COOH
Ta có: %N =
MX
nM (Gly-Gly-Gly) = 0,005 mol; nGly-Gly = 0,035 mol; nGly = 0,05 mol
Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hh M, Q là một Heptapeptit (M = 435).
27
 H 2O
Phản ứng thủy phân :
(Gly)7 + 
 (Gly)3 + 7(Gly)2 + 10(Gly)
H  ,t o
7
27
0,005
0,005
0,035
0,05
(mol)
7
27

 m(M,Q) =
0,005.435 = 8,389 (gam)  Chọn đáp án B.
7
Giải theo cách khác:
(Gly)7  2(Gly)3 + Gly ; (Gly)7  3(Gly)2 + Gly và (Gly)7  7(Gly)
0,0025
0,005 0,0025 0,035/3
0,035 0,035/3
0,0358/7
0,0358 (mol)
Từ các phản ứng tính được số mol của (Gly)7 = 0,0025 + 0,035/3 + 0,0358/7 = 0,01928 (mol)
Hoặc dùng bảo toàn nhóm Gly:
(Gly)7  Gly + Gly – Gly + Gly – Gly – Gly
a
0,05
0,035
0,005
 7a = 0,05 + 0,035.2 + 0,005.3  a = 0,135/7 = 0,01928 (mol)
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai  -amino axit có
công thức dạng H 2 NC x H y COOH ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác
thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53.
B. 8,25.
C. 5,06.
D. 7,25.
Hướng giải
Gọi số mol tripeptit là x.
Phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH:
Tripeptit + 3NaOH  Muối + H2O;
x

3x
x
Theo BTKL, ta có: 4,34 + 3x.40 = 6,38 + 18x  x = 0,02
Phản ứng thủy phân trong dung dịch HCl dư:
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

175

Tripepti + 2H2O + 3HCl  Muối
x = 0,02 0,04
0,06
Theo BTKL, ta có: m = 4,34 + 0,04.18 + 0,06.36,5 = 7,25 gam.
 Chọn đáp án D.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa
chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ.
Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 31,30.
C. 23,80.
D. 16,95.
Hướng giải:
Cần biếtY là H4N-OOC-COO-NH4; Z là H2NCH2–CO–NH–CH2COOH
o

t
X + NaOH 

 0,2 mol khí là NH3

25, 6  0,1.124
 0,1 mol
132
X + HCl  m gam chất hữu cơ là HOOC-COOH (0,1) và NH3ClCH2COOH (0,2)
 m = 0,1.90 + 0,2.111,5 = 31,30 gam  Chọn đáp án B.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn
toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số
liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83.
B. 18,29.
C. 19,19.
D. 18,47.
Hướng giải
Ta có: nAla = 0,16; nVal = 0,07
Gọi số mol 3 peptit lần lượt là: x, x, 3x
số mắt xích Ala trong 3 peptit là: a1, a2, a3.
số mắt xích Val trong 3 peptit là: v1, v2, v3.
n
0,16 16 x(a1  a2  3a3 ) (a1  a2  3a3 )



Ta có: Ala 
nVal 0, 07 7
x(v1  v2  3v3 ) (v1  v2  3v3 )
Đề: Tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit < 13
 Tổng số mắt xích < 16
 a1 + a2 + a3 + v1 + v2 + v3 < 16

a  a  3a3  16
 1 2
 x = 0,01  npeptit = 0,05
v1  v2  3v3  7
Trong nước: peptit + (n – 1)H2O  n -Aminoaxit
1
(n – 1)
n
 npeptit + nNước = n-Aminoaxit = 0,23  nNước =0,18
BTKL: mpeptit + mNước = m-Aminoaxit
 mpeptit = (14,24 + 8,19) – 0,18.18 = 19,19 gam
 Chọn đáp án C.
Theo BTNT [N]  nY = 0,1 mol  nZ =

Dạng 7. Giải toán phản ứng cháy của Peptit
Ví dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một aminoa xit no, hở
trong phân tử có một nhóm (–NH2) và một nhóm (–COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để
đặt CTPT cho X, Y?
Ta làm như sau: Từ CTPT của amino axit no CnH2n+1O2N
* Công thức Tripeptit:

2H 2O
 C3nH6n – 1O4N3
3CnH2n+1O2N 

3H 2O
* Công thức Tetrapeptit: 4CnH2n+1O2N 
 C4nH8n – 2O5N4 ...
Nếu phản ứng đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C, H
để tính toán cho nhanh.

C3nH6n – 1O4N3 + pO2  3nCO2 + (3n - 0,5)H2O + N2

Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Peptit và Protein

176

C4nH8n – 2O5N4 + pO2  4nCO2 + (4n - 1)H2O + N2.
 Tính p(O2) dùng BT nguyên tố oxi?
Câu 31: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch
hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu
được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.
B. 60.
C. 30.
D. 45.
Hướng giải:
Cần biết CTC của HCHC chứa (C,H,O,N) là CnH2n+2-2a*+mOzNm (với a* = ∑lk trong phân tử).
Với aminoaxit (no, hở có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) thì a*=1, m=1, z=2
 Amino axit là: CnH2n+1O2N
 CTC của X (đipeptit: 2 phân tử amino axit mất 1 phân tử H2O) là: C2nH4nN2O3
CTC của Y (Tripeptit: 3 phân tử amino axit mất 2 phân tử H2O) là: C3nH6n-1N3O4
Phương trình phản ứng cháy:
O2
C3nH6n-1N3O4 
3nCO2 + (3n – 0,5)H2O + 1,5N2


0,1
0,3n
(3n – 0,5).0,1
Từ đề và phản ứng, ta có: mCO2  mH 2O  0,3n.44 + (3n – 0,5).0,1.18 = 54,9  n = 3
O2
Vậy khi đốt cháy: C2nH4nN2O3 
2nCO2

0,2 mol
0,2.2.3 =1,2 mol = nCaCO3

 mCaCO = 1,2 .100 = 120 gam
 Chọn đáp án A.
3

Câu 32: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch
hở có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm
gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là
A. 2,8 (mol).
B. 1,8 (mol).
C. 1,875 (mol).
D. 3,375 (mol).
Hướng giải:
Rõ ràng X, Y đều sinh ra do aminoaxit có CTC là CnH2n+1O2N.
Ta có CTC của X, Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3 (X) và C4nH8n – 2O5N4 (Y).
Phản ứng cháy X:
C3nH6n – 1O4N3 + pO2  3nCO2 + (3n – 0,5)H2O + N2
(1)
0,1

0,3n
0,3(3n – 0,5)
(mol)
Từ đề và phản ứng, ta có: mCO2  mH 2O  0,3[44.n + 18.(3n – 0,5)] = 36,3  n = 2
Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2O5N4 + pO2  4nCO2 + (4n – 1)H2O + N2.
(2)
0,2
0,2.p
0,8n (0,8n – 0,2)
(mol)
Áp dụng BTNT Oxi : 0,2.5 + 0,2p.2 = 0,8.2.2 + (0,8.2 – 0,2)
 p = 9  noxi = 9.0,2 = 1,8 (mol)
 Chọn đáp án B.
C. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este
của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác
dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu 2: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.
B. nước brom.
C. dung dịch NaOH.
D. giấy quì tím.
Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metyl amin, amoniac.

B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
Lý thuyết trọng tâm và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hoá học


×