Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 13. Phản ứng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 27 trang )


Làm bài tập 2/47 – SGK: Trong số những hiện tượng dưới đây, xác định hiện
tượng vật lý, hiện tượng hóa học:
A)

Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

hiện tượng vật lý.
B) Vành xe đạp bằng sắt để lâu trong không khí bị phủ một lớp gỉ.
hiện tượng hóa học
C)

Để rượu nhạt ( có tỉ lệ nhỏ chất rượu êtylic tan trong nước) lâu ngày
ngoài không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.

hiện tượng hóa học
D)Hòa tan axit axêtic vào nước được dung dịch axit axêtic loãng, dùng làm
giấm ăn.
hiện tượng vật lý.


I- Định nghĩa.




I- Định nghĩa.
Hiện tượng
• TN1: Nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit
• TN2: Đường bị phân huỷ thành than vaø nước


Hiện tượng trên là hiện tượng hoá học hay hiện tượng
vật lí . Vì sao ?


I. Định nghĩa :


Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này
thành chất khác .
- Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng là chất
phản ứng hay chất tham gia

- Chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.


I. Định nghĩa :

• Phương trình chữ của phản ứng hoá học :
Tên các chất phản ứng

VD:

Đường

Tên các sản phẩm
to

Than + Nöôù
c
* Trong PƯ HH, lượng chất phản ứng giảm

dần và lượng sản phẩm tăng dần.


Bài 1:

Viết phương trình chữ cho phản ứng hóa học sau:
Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit.

Phương trình chữ của phản ứng:
Nhôm + Khí oxi

to

Nhôm oxit.


Bài tập 2: Đánh dấu X vào ô ứng với hiện tượng hoá học hay hiện
tượng vật lí . Viết phương trình chữ của phản ứng hoá học ?

Các quá trình

Hiện
tượng
Hoá
học

a/ Dây sắt cắt nhỏ tán
thành đinh sắt
b/ Đốt bột sắt trong oxi
X

tạo ra oxit sắt từ
c/ Điện phân nước ta
thu được khí hiđro và X
khí oxi

Vật


Phương trình chữ của phản
ứng hoá học

X
Sắt + Oxi

Nước

§p



to

Oxit sắt từ

→ Khí Hidro +Khí oxi


•Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học:
PT:
D


A

+

“Tác dụng với” hoặc
“phản ứng với”
PT: A



B



C

+

“tạo ra” hoặc “tạo
thành” hoặc “sinh
ra”
C

“Và”

+

D




Nhôm clorua + Hidro.

“Phân hủy thành”
Ví dụ : Nhôm + Axit clohidric

Đọc là : Nhôm tác dụng với Axit clohidric tạo ra Nhôm clorua và hidro.
Nước



Hiđro + oxi

Đọc là : Nước phân hủy thành hiđro và oxi .


Bài tập 3 : Hãy đọc phương trình chữ cho các phản ứng hóa
học sau:
a/ Sắt + lưu huỳnh



Sắt (II) sunfua

Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua

b/ Kẽm + Axit clohiđric
c/




Kẽm clorua + Hiđro

Kẽm tác dụng với axit clohidric tạo thành Kẽm clorua và hiđro
t Canxi oxit + Cacbonic
Canxicacbonat


o

Canxicacbonat phân huỷ tạo thành Canxi oxit và Cacbonic

d/ Hiđrô + oxi


to

Nước

Hidro tác dụng với oxi tạo ra nước


II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
H2

O O

H2O


O2

O

O
O
O

Trước phản ứng.

O
Trong quá trình phản ứng.

Sau phản ứng.


Trước phản ứng.

Trong quá trình phản ứng.

Trước phản ứng.

Số phân tử.

Liên kết giữa
các nguyên tử.

Số nguyên tử H,
số nguyên tử O.


Trong quá
trình phản
ứng.

Sau phản ứng.

Sau phản ứng.


II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
Trước phản ứng.

Trong quá trình phản ứng.

Sau phản ứng.

Trước phản ứng.

Trong quá
trình phản
ứng.

Sau phản ứng.

Số phân tử.

Một phân tử Oxi, hai
phân tử Hiđrô.

Không có phân

tử nào.

Hai phân tử nước.

Liên kết giữa
các nguyên tử.

2 nguyên tử H liên kết
với nhau,
2 nguyên tử O liên kết
với nhau.

Không có sự
liên kết giữa các
nguyên tử.

2 nguyên tử H
liên kết với
1 nguyên tử O.

Số nguyên tử H,
số nguyên tử O.

4 nguyên tử H,
2 nguyên tử O.

4 nguyên tử H,
2 nguyên tử O.

4 nguyên tử H,

2 nguyên tử O.


H

H
H

H

O
O
H

O

O

H
O

H
H

O

H

H



II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC:

Hãy so sánh chất phản ứng và chất sản phẩm về:
Số lượng nguyên tử mỗi loại
O

O
O

Chất phản
ứng

O
Chất sản phẩm

Đáp án: Số lượng nguyên tử mỗi loại của chất phản ứng
và sản phẩm không đổi


Bản chất của phản ứng hoá học là gì ?


I. Định nghĩa :

 II. Diễn biến của phản ứng hoá học :
 Bản chất của phản ứng hoá học: “Trong phản ứng hoá học liên

kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm Phân tử này biến đổi thành
phân tử khác, nên chất này biến thành chất khác



Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa
kẽm và axit clohiđric và nhận xét về
đặc điểm liên kết của nguyên tử kim
loại trước và sau phản ứng?
HCl

Trước phản
ứng

Zn

ZnCl2

Trong quá trình phản
ứng

Sau phản
ứng

H2


LƯU Ý :

Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng
thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải
liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.



Bài tập 4:
Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí Hiđrô ( H2 )
và khí Clo ( Cl2 ) tạo ra Axítclohiđríc HCl

H
H

Cl
Cl

H
H

Hãy cho biết.
- Liên kết giữa những
nguyên tử trong phân tử nào
bị tách rời?
- Phân tử nào được tạo ra?

Cl

H
Cl

Cl

H
Cl


Đáp án:
-Liên kết giữa những nguyên
tử trong phân tử hiđrô và
clo bị tách rời.
- Phân tử axít clohiđric được
tạo ra.


Bài tập 5 :
Khẳng định nào đúng?
Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và
sản phẩm phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử trong mỗi chất.
B. Số nguyên tố tạo ra chất.
C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
D. Số phân tử của mỗi chất.

®¸p ¸n : c


Bài 6:



Khi để ngọn lửa đến gần là cồn (rượu
etylic) đã bắt cháy?

Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia
của khí oxi, tao ra hơi nước và khí cacbonic.
Viết phương trình chữ của phản ứng trên.


Phương trình chữ của phản ứng:
Rượu etylic + Khí oxi

to

Nước + Khí Cacbonic.


to


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×