Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.94 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
MÔN : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN HỒNG ANH

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 8
Lớp : KT22A2 VÀ KT22A3


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Vũ Ngọc Trinh – Nhóm Trưởng - Lớp KT22A2 – msv 1310650163
Lê Văn Tuyên
- Lớp KT22A2
Ngô Thái Dương
- Lớp KT22A2
Phạm Thị Kim Oanh
- Lớp KT22A2
Đỗ Quang Duy
- Lớp KT22A3


Trần Tuấn Cường
- Lớp KT22A3
Lê Anh Tuấn
- Lớp KT22A3
Nguyễn Văn Bắc
- Lớp KT22A3
Bùi Phương Anh
- Lớp KT22A3
Đinh Thiên Thanh
- Lớp KT22A3
Phạm Thị Cẩm Tú
- Lớp KT22A3
Nguyễn Hồng Nhung
- Lớp KT22A3
Lê Thị Phượng
- Lớp KT22A3


Phân tích báo cáo tài chính công ty CP sữa Việt Nam – Vinamilk năm2013
MỤCLỤC

I.

KHÁI QUÁT LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN..................................................................................... 2

1.

Lịch sửhìnhthành...................................................................................................................................... 2

2.


Tầmnhìn.................................................................................................................................................... 4

3.

Sứmệnh..................................................................................................................................................... 4

4.

Mục tiêu.................................................................................................................................................... 5

5.

Sảnphẩm................................................................................................................................................... 6

II.

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CP VINAMILKNĂM 2013......................................................................... 7

1.

Bảng cân đốikếtoán.................................................................................................................................. 7

2.

Báo cáo kết quà hoạt độngkinhdoanh................................................................................................... 12

3.

Báo cáo lưu chuyểntiềntệ...................................................................................................................... 13


III.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNGTYVINAMILK.........................................16

1.

Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn củadoanhnghiệp.......................................................... 16

2.

3.



Vềtài sảnngắnhạn........................................................................................................................... 16



Vềtài sảndàihạn.............................................................................................................................. 17



Khái quát vềtình hìnhnguồnvốn.................................................................................................... 17

Đánh giá khái quát thông qua báo cáo kết quảhoạt độngkinhdoanh..................................................18


Lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấpdịch vụ............................................................................. 20




Chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanhnghiệp......................................................................... 20



Doanh thu và chi phí hoạt độngtàichính....................................................................................... 20



Lợi nhuận từhoạtđộngkhác........................................................................................................... 20

Phân tích các hệsố tài chính đặc trưng củadoanhnghiệp..................................................................... 21


Tỷsốthanhkhoản............................................................................................................................. 21



Tỷsốhiệu quảsửdụngtàisản............................................................................................................ 21



Tỷsốquản lý nợ và đòn bẩytàichính............................................................................................... 22



TỷsốLợi Nhuận................................................................................................................................ 23




Đánh giá năng lực củadòngtiền..................................................................................................... 23

3


I.

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN
1. Lịch sử hìnhthành
• Năm1976
Tiền thân là Công ty sữa, caffee Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục Công
Nghiệp thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất
và Nhà máy sữa TrườngThọ.
• Năm1978
Công ty có thêm nhà máy bột Bích Chi, nhà máy bánh Lubico và nhà
máy caffee Biên Hòa. Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp Thực
phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí nghiệp liên hợp sữa
caffee và bánh kẹoI.
• Năm1989
Nhà máy sữa bột Dielac di vào hoạt động và sản phẩm sữa bột và bột
dinh dưỡng trẻ em lần đầu tiên ra mắt tại ViệtNam.
• Năm1991
Cuộc “cách mạng trắng” khởi đầu hình thành chương trình xây dựng
vùng nguyên liệu sữa tươi. Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và
sữa chua tại thị trường ViệtNam.
• Năm1992
Xí Nghiệp liên hợp sữa caffee và bánh kẹo I được chính thức đổi tên
thành Công ty sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công
nghiệpnhẹ.

• Năm1994
Trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền
Bắc Việt Nam, Công ty xây dựng Nhà máy sữa HàNội.
Ngày 7/10/1994, công ty thành lập Chi nhánh bán hang tại Hà Nội, quản
lý kinh doanh các tỉnh thuộc khu vực miềnBắc.
• Năm1996
Liên doanh với Công ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí
Nghiệp liên doanh sữa Hà Nội đi vào hoạtđộng.
Tháng 5/1996, công ty thành lập Chi nhánh bán hàng Đà Nẵng, quản lý
kinh doanh các tỉnh thuộc khu vực miềnTrung.
• Năm1998


Để mở rộng và phát triển việc kinh doanh các sản phẩm Vinamilk tại thị
trường các tỉnh miền Tây Nam bộ, công ty thành lập chi nhánh bán hàng
CầnThơ.
• Năm2001
Khánh thành và đưa nhà máy sữa Cần Thơ tại miền Tây đi vào hoạt
động.
• Năm2003
Chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần vào tháng 11 năm 2003 và
đổi tên thành Công ty cổ phần sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức
hoạt động của Côngty.
• Năm2004
Mua thâu tóm Công ty cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công
ty lên 1.590 tỷđồng.
• Năm2005
Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty liên doanh
sữa Bình Định, đổi tên Công ty Liên doanh Sữa Bình Định thành Nhà
máy sữa BìnhĐịnh.

Khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm2005.
• Năm2006
Vinamilk chính thức giao dịch trên thị trường chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm2006.
Tháng 6, khánh thành Phòng khám An Khang tại TP.Hồ Chí Minh chuyên
cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, tư vấn nhi khoa và khám sức
khỏe tổng quát tất cả các chuyên khoa. Đây là phòng khám đầu tiên tại
Việt Nam được quản trị bằng hệ thống thông tin điệntử.
Tháng 11, khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua
trang trại bò sữa Tuyên Quang với khoảng 1.400 con bò sữa. Trang trại
này đi vào hoạt động ngay sauđó.
• Năm2007
Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm
2007, có trụ sở tại Khu Công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa và đổi tên
thành Công ty cổ phần sữa LamSơn.
• Năm2008


Khánh thành và đưa nhà máy sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào hoạtđộng.
• Năm2009
Tháng 9, khánh thành trang trại bò sữa Nghệ An. Đây là trang trại bò sữa
hiện đại nhất Việt Nam với quy mô trang trại là 3.000 con bòsữa.
• Năm2010
Công ty thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài bằng việc liên doanh
xây dựng một nhà máy chế biến sữa tại New Zealand với vốn góp 8,475
triệu USD, bằng 19,3% vốn điềulệ.
Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam và
đổi tên thành Nhà máy sữa bột Việt Nam. Đây là dự án xây mới 100%
nhà máy sữa bột thứ 2 của CôngTy.
Mua thây tóm 100% cổ phần còn lại tại Công ty cổ phần sữa Lam Sơn để

trở thành Công ty TNHH một thành viên sữa LamSơn.
Khánh thành và đưa Nhà máy nước giải khát tại Bình Dương đi vào hoạt
động.
Công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk đã được Forbes Asia vinh
danh và trao giải thưởng Top 200 doanh nghiệp xuất sắc nhất khu vực
châu Á năm 2012. Đây là lần đầu tiên và duy nhất một công ty Việt Nam
được Forbes Asia ghi nhận trong danh sáchnày.
• Năm2012
Tháng 6/2012, Nhà máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động và chính thức sản
xuất thươngmại.
2. Tầmnhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và
sức khỏe phục vụ cuộc sống conngười”
3. Sứmệnh
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sống con người và xãhội”


4. Mụctiêu
Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược
phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lựcsau:
- Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh
đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dung của người tiêu dùng Việt
Nam.
- Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín
khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến
lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người
Việt Nam để phát triển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu
dùng ViệtNam.

- Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước
giải khát tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ
lực VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt
hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe conngười.
- Cùng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các
thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông
thôn và các đô thịnhỏ.
- Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu
dinh dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam”
để chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2
nămtới.
- Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới
một lượng khách hàng tiệu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản
phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm năng cao tỷ suất lợi nhuận
chung của toàn Côngty.
- Tiếp tục năng cao năng lực quản lý hệ thống cungcấp.
- Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và
hiệu quả.
- Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất
lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tincậy.


5. Sản phẩm
- VINAMILK: Sữa tươi, sữa chua ăn, sữa chua uống, sữa chua men sống, phô
mai.
- DIELAC: Dành cho bà mẹ, dành cho trẻ em, dành cho ngườilớn.
- RIDIELAC: Dành cho trẻem.
- V-FRESH: Sữa đậu nành, nước ép trái cây, smoothie, trà cácloại.
- SỮA ĐẶC: Ông thọ, ngôi sao PhươngNam.



II.

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CP VINAMILK NĂM2013

1. Bảng cân đối kếtoán




10


13


2. Báo cáo kết quà hoạt động kinhdoanh


3. Báo cáo lưu chuyển tiềntệ


Chỉtiêu

Số cuốikỳ

Số đầunăm

chênh lệch(cuối
năm/ đầunăm)



Phân tíchbá o cáo tàichí nhcôn g ty CP sữaViệt Nam –V inamilk năm2 013
TÀISẢN

A.TÀI SẢN
NGẮN HẠN
I.Tiền

các khoản
tương
đươngtiền
II.Các
khoản
đầu

tài
chính
ngắn
hạn

sốtiền

13,018,930,
1
27,438
2,745,645,3
2
5,950


tỷ
trọ
ng

sốtiền

56.9
1

11,110,610,188,9
6
4

12

1,252,120,160,80
4

4,167,317,6
18.22
2
2,318

3,909,275,954,49
2

III.Các
khoản
phảithu


2,728,421,4
1
11.93
4,532

2,246,362,984,00
1

IV.Hàng
tồnkho

3,217,483,0
4
14.07
8,888

V.Tài sản
ngắn
hạnkhác

160,062,715
,
750

B.TÀI SẢN
DÀI HẠN

9,856,483,9
2
9,198


I.Các khoản
phải thu
dàihạn

0.7
43.0
9

736,666,667 0.003

8,918,416,5
II.Tài sản cốđịnh 3
38.99

3,472,845,352,51
8
230,005,737,149

8,587,258,231,41
5

t


trọn
g

sốtiền


tỷ lệ
tăng(
g
iảm)

1,908,319,938,
56.41 474

17.18

0.5

1,493,525,165,
6.36 146

119.3

5.64

258,041,667,82
19.85 6

6.6

-1.63

482,058,430,53
11.4 1

21.46


0.53

(255,362,303,6
17.63 30)

-7.35

-3.56

(69,943,021,39
1.17 9)

-30.4

-0.47

1,269,225,697,
43.59 783

14.78

-0.5

0 736,666,667

-

8,042,300,548,49
3


tỷ
trọng
tăng(
gi ảm)

0.003

876,115,986,88
40.83 6

10.89

-1.84

III.Bất động
sản đầutư
IV.Các khoản
đầu tư tài
chính dàihạn

149,445,717
,

0.65

96,714,389,090

0.49 52,731,327,911


54.52

0.16

318,308,294
,

1.39

284,428,762,040

1.44 33,879,531,999

11.91

-0.05

V.Tài sản dài
hạn khác

295,112,796
,
930

1.29

150,152,345,194

144,960,451,73
0.76 6


96.54

0.53

VI. Lợi thế
thươngmạ
i

174,463,919,
182

13662186598

160,801,732,58
0.07 4

1177

0.69

TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

22,875,41
4
,056,636

3,177,545,636,
100 257


16.13

-

1,102,288,982,
21.35 808

26.22

1.85

0.76

100

19,697,868,42
0,
379

NGUỒNVỐN

A.NỢ PHẢITRẢ

5,307,060,8
0
7,329

23.2


4,204,771,824,52
1


I.Nợ ngắnhạn

4,956,397,5
21.67
9
4,108

II.Nợ dàihạn

350,663,213
,
1.533
221

B.VỐN CHỦ
SỞ HỮU
LỢI ÍCH CỔ
ĐÔNG
THIỂUSỐ
TỔNG
CỘNG
NGUỒNVỐ

17,545,489,
3
15,423

22,863,933,
8
84
22,875,41
4
,056,636

76.7

0.1

100

4,144,990,303,29
1
59,781,521,230
15,493,096,595,8
5
8

811,407,290,81
21.04 7

19.58

0.627

290,881,691,99
0.3 1


486.6

1.233

2,052,392,719,
78.65 565

13.25

-1.95

0 22,863,933,884

19,697,868,42
0,
379

3,177,545,636,
100 257

0.1
16.13

III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
VINAMILK
1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanhnghiệp
Qua bảng trên ta thấy: Kết cấu tài sản của Công ty cổ phần sữa VNM nghiêng về
tài sản ngắn hạn, trong khi tài sản dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ 43,09% trên tổng tài sản
thì tài sản ngắn hạn đã chiếm tỷlệ 56,91% trên tổng tài sản năm 2013. Đây là kết
cấu tài sản khá phổbiến đối với ngành kinh doanh sữa hiệnnay.

Quy mô tài sản năm 2013 của công ty tăng 3,177,545,636,257 đồng tương ứng
mức tăng 16,13% so với năm 2012 . Đó là kết quả của việc gia tăng tài sản dài
hạn và tài sản ngắn hạn trong công ty. Trong đó, tốc độ gia tăng của tài sản ngắn
hạn có phần nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Việc chênh lệch giữa tốc
độ gia tăng tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn đã tác động đến cơ cấu tài sản, làm t ỷ
trọng của tài sản ngắn hạn năm 2013 có nhích lên 0,5% còn tỷ trọng tài sản dài
hạn giảm đi0,5%.
 Về tài sản ngắnhạn
TSNH tăng 1,908,319,938,474 đồng với t ỷ lệ tăng tương ứng là 17,18%
Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do lượng tiền của PVI tăng đáng kể
119,3% gấp hơn 2 lần so với 2012. Ti ếp theo đó là do sự tăng của các khoản đầu
tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu.

-


Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tăng rõ rệt, tăng 119,3% từ
1252120160804 lên 2,745,645,325,950. Tương ứng với phần tỷ trọng trong tổng
tài sản tăng từ 6,36% lên 12%. Điều này cho thấy được trong năm 2013 có vẻ là
một năm khá thuận lợi đối với doanh nghiệp số lượng mà sản phẩm tiêu thụ được
tăng mạnh được phản ánh rõ trên khoản mục tiền và khoản phải thu tăng lên.
Khoản mục hàng tồn kho giảm đáng kể, giảm 7,35% tương ứng với phần tỷ trọng
giảm-3,56%.
Nhìn chung, cơ cấu các khoản phải thu được duy trì khá ổn định, khoản mục phải
thu của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, điều đó phần nào thể hiện tính ổn
định trong hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên các khoản phải thu chiếm
tỷ trọngtương đối lớn và ngày càng có xu hướng tăng là điều bất lợi cho hoạt
động của Công ty, nó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và giảm hiệu
quả sử dụng vốn lưu động nóiriêng.
 Về tài sản dàihạn

So số cuối năm với đầu năm, tài sản dài hạn tăng 14.78% với quy mô tăng là
1,269,225,697,783 đồng.Trong đó, khoản mục tài sản cố định tăng là nguyên nhân
chủ yếu khiến cho toàn bộ tài sản dài hạn tăng, các khoản muc còn lại đều tăng
nhưng mức tăng không đángkể.
Điều này phản ánh đúng tình hình thực tế khi mà vào tháng 4/2013, Vinamilk đã
đưa vào hoạt động Nhà máy sữa bột trẻ em Việt Nam, đặt tại thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương trên diện tích 6ha, trong đó diện tích xây dựng lên đến 35.000m² và
diện tích sàn tháp sấy gần 20.000m². Tổng vốn đầu tư của nhà máy là hơn 2.000 tỷ
đồng, công suất thiết kế 54.000 tấn sữa bột/năm, nhà máy sữa bột của Vinamilk trở
thành nhà máy có công suất và mức độ tự động hóa cao nhất châu Á. Ngoài ra
trong tháng 8-2013, Vinamilk tiếp tục khai trương nhà máy sữa nước tại Khu công
nghiệp Mỹ Phước 2. Điều này đã làm cho tài sản của VNM tăng lên đángkể.
 Khái quát về tình hình nguồnvốn
Tương ứng với sự tăng lên của tài sản là sự tăng lên của nguồn vốn. Qua bảng số
liệu ta thấy tổng nguồn vốn cuối năm 2013 tăng 3,177,545,636,257 đồng với t ỷ
lệ tăng 16,13% so với năm 2012. Trong đó, xét về giá trị , nợ phải trả và vốn chủ
sỡ hữu đã giảm đáng kể. Nợ phải trả tăng 1,102,288,982,808 tương ứng với tỷ lệ
26,22%. Vốn chủ sỡ hữu tăng 2,052,392,719,565 tương ứng với tỷ lệ13,25%.


Cơ cấu tỷ trọng trong nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn chủ sỡ hữu chiếm tỷ
trọng lớn 76,7% so với 23,2% của khoản mục Nợ phải trả trong năm 2013. Điều
này cho thấy được tình hình tài chính của công ty rất vững mạnh.Công ty không
dùng quá nhiều nguồn tài trợ bằng các khoảnvay.
Công ty có cơ cấu nợ rất vững chắc (tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn là 23% là tỉ lệ rất
an toàn trong kinh doanh) đảm bảo tính thanh khoản rất tốt, tạo được niềm tin cho
các chủ nợ (nhà cung cấp, nhà phân phối, ngân hàng,…). Tuy nhiên, nó cũng thể
hiện công ty rất thận trọng và chưa dám sử dụng đòn bẩy nợ để tăng hiệu quả kinh
doanh, cũng như chưa dùng công cụ lãi vay để giảm gánh nặng vềthuế.
Tuy nhiên so với năm 2012 thì trong năm 2013 tỷ trọng của vốn chủ sỡ hữu có xu

hướng giảm nhẹ với mức giảm tương ứng 1,95%. Đáng chú ý là khoản nợ dài hạn
tuy chiếm tỷ trọng không đáng kể nhưng lại tăng mạnh đột biến từ 59781521230
lên 350663213221 với mức tăng tương ứng 486,6%. Tuy khoản mục này không
ảnh hưởng đáng kể tới tình hình nguồn vốn của công ty nhưng nó cho thấy được
trong năm 2013 cùng với sự đầu tư tăng các tài sản cố định thì công ty cũng sử
dụng nguồn tài trợ bằng các khoản vay dàihạn.
2. Đánh giá khái quát thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh

chênhlệch
Chỉ Tiêu

2013

2012
sốtiền

tỷ lệ

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịchvụ

31,586,007,133,622

27,101,683,739,278

4,484,323,394,344

16.55

2. Các khoản giảm trừ

doanhthu

637,405,006,316

540,109,559,314

97,295,447,002

18.01

3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịchvụ

30,948,602,127,306

26,561,574,179,964

4,387,027,947,342

16.52

4. Giá vốn hàngbán

19,765,793,680,474

17,484,830,247,188

2,280,963,433,286

13.05


5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịchvụ

11,182,808,446,832

9,076,743,932,776

2,106,064,514,056

23.2


6. Doanh thu hoạt động tài
chính

507,347,709,516

475,238,586,049

32,109,123,467

6.76

7. Chi phí tàichính

90,790,817,490

51,171,129,415


39,619,688,075

77.43

- Trong đó: Chi phí lãi
vay

104,027,048

3,114,837,973

(3,010,810,925)

-96.66

8. Chi phí bánhàng

3,276,431,628,666

2,345,789,341,875

930,642,286,791

39.67

9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp

611,255,506,250


525,197,269,346

86,058,236,904

16.39

10. Lợi nhuận thuần từ
HĐKD

7,711,678,203,942

6,629,824,778,189

1,081,853,425,753

16.32

11.Thu nhậpkhác

313,457,899,019

350,323,343,748

(36,865,444,729)

-10.52

12. Chi phíkhác

58,819,862,034


63,006,276,113

(4,186,414,079)

-6.64

13. Lợi nhuậnkhác
14. lợi nhuận dc chia từ
cty liên kết và các cơ sở
KD đồng kiểmsoát

254,638,036,985

287,317,067,635

(32,679,030,650)

-11.37

43,940,615,792

12,526,171,255

31,414,444,537

250.8

15. Tổng lợi nhuận kế toán
trướcthuế


8,010,256,856,719

6,929,668,017,079

1,080,588,839,640

15.59

16. Chi phí thuế TNDN
hiệnhành

1,483,448,216,660

1,137,571,835,560

345,876,381,100

30.4

17. Chi phí thuế TNDN
hoãn lại

(7,298,675,568)

(27,358,535,564)

20,059,859,996

-73.32


5,819,454,717,083

714,652,598,544

12.28

18. Lợi nhuận sau thuế thu
6,534,107,315,627
nhập doanhnghiệp
19. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu

7839

6981 858

Qua bảng trên ta có thể kết luận ban đầu: VNM trong năm 2013 và 2012 đều kinh
doanh có lãi, nguồn thu nhập chủ yếu đến từ hoạt động kinh doanh thường xuyên,
đồng thời mức lợi nhuận thuần cũng như lợi nhuận sau thuế năm sau đều cao hơn
năm trước. Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 6,534,107,315,627 đồng, trong khi
đó năm 2010 đạt 5,819,454,717,083 đồng. Như vậy so sánh hai năm 2012
và 2013, lợi nhuận sau thuế đã tăng 714,652,598,544 đồng, tương ứng12,28%.

12.29


 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịchvụ
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 đạt 11,182,808,446,832
đồng, tăng 9,076,743,932,776 đồng so với năm 2012 tương đương23,2%.

Lợi nhuận gộp chịu tác động trực tiếp bởi doanh thu thuần và giá vốn hàng bán và
chỉtiêu này quan hệ tác động trái chiều nhau. So sánh năm 2013 với năm 2012, cả
hai chỉ tiêu này đều tăng. Doanh thu thuần tăng 4,387,027,947,342 đồng với tốc độ
giảm 16,52%. Trong khi đó giá vốn hàng bán cũng đã tăng 2,280,963,433,286 đồng
với tốc độ giảm 13,05%. Tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của
giá vốn sẽ làm lợi nhuận gộp có xu hướngtăng.
 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 đều tăng so với năm
2012. Trong đó chi phí bán hàng tăng 39,67%; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
16,39%. Việc tăng chi phí bán hàng chủ yếu do doanh thu bán hàng tănglên.
 Doanh thu và chi phí hoạt động tàichính
Hoạt động tài chính đứng thứ hai sau hoạt động cung cấp sản phẩm sữa trong
đóng góp vào lợi nhuận của VNM. Năm 2013, doanh thu hoạt động tài chính của
VNM tăng 32,109,123,467 đồng (tăng 6,76%) so với năm 2012. Xét về tốc độ gia
tăng, chi phí tài chính tăng hơn 11 lần so với doanh thu tài chính. Tuy nhiên, quy
mô chi phí tài chính là khá nhỏ so với doanh thu tài chính nên việc chi phí tài chính
gia tăng nhanh cũng không phải là điều đáng lo ngại. Chi phí tài chính tăng nhanh
nhưng chi phí lãi vay lại giảm đi đáng kể giảm 96,66%. Tuy nhiên, cũng cần thấy
rằng chi phí tài chính đang có xu hướng tăng nhanh hơn doanh thu tài chính, đây là
điểm bất lợi cho hiệu quả hoạt động tài chính nói riêng và hoạt động kinh doanh
nói chung. Mặt khác công ty vẫn chưa sử dụng lãi vay để giảm gánh nặng về thuế
TNDN.
 Lợi nhuận từ hoạt độngkhác
Căn cứ vào bảng ta thấy chỉ tiêu này không lớn và biến động cũng khá ít chỉ giảm
11,37% so với năm 2012. Lợi nhuận khác tăng nhanh chủ yếu là do thu nhập khác
giảm mạnh 10,52% so với mức giảm của chi phí 6,64%. Hoạt động khác dù
không mang tính quan trọng và khá khó khăn trong kiểm soát. Tóm lại, năm 2013
là một năm khá khởi sắc của Công ty cổ phần VNM. M ột phần thành quả đạtđược
20



đến từ những thuận lợi do môi trường kinh tế đưa lại, nhưng chủ yếu đến từ sự
cố gắng nỗ lực của bản thân VNM. Các mặt hoạt động đều đạt được những thành
quả nhất định, lợi nhuận sau thuế được giatăng.
3. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của doanhnghiệp
 Tỷ số thanhkhoản
Tài sản ngắnhạn
TỶ SỐ THANH TOÁN NGẮN HẠN

=

-------------------------=2,63

Nợ ngắnhạn
Tiền mặt + CK ngắn hạn + P.Thu ngắnhạn
TỶ SỐ THANH TOÁN NHANH

=

------------------------------------------------ =2
Nợ ngắn hạn
Tiền mặt + CK ngắnhạn

TỶ SỐ THANH TOÁN TỨC THỜI

=

------------------------------------ =1
Nợ ngắnhạn


Khả năng thanh toán của công ty Vinamilk luôn được đảm bảo, và tốt hơn nhiều so
với trung bình nhóm ngành.Tạo được lợi thế lớn trong việc huy động vốn cho hoạt
động kinh doanh, cũng như tăng uy tín đối với các nhà cungcấp.
 Tỷ số hiệu quả sử dụng tàisản
Doanh thuthuần
VÒNG QUAY TỔNGTÀISẢN

= ------------------------------- =1,35
Tổng tài sản bìnhquân
Giá vốn hàngbán

VÒNG QUAY HÀNGTỒNKHO

= ---------------------------- =6,14
Hàng tồn kho bìnhquân
23


Doanh thu bánhàng
VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU = ---------------------------- =11,57
Khoản phải thu bìnhquân
G.vốn h.bán + TK cuối kỳ - TK đầukỳ
VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ = ---------------------------------------------- =4
Khoản phải trả bìnhquân

Vòng quay các khoản phải thu khá tốt và lớn hơn vòng quay các khoản phải trả
=>Công ty đang chiếm dụng vốn của người bán lớn hơn là bị khách hàng chiếm
dụng với. Đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty tốt, thu
được tiền của khách hàng trước khi phải trả tiền cho nhà cung cấp. Công ty đảm
bảo được tiền cho sản xuất và tiền trả người bán.Tuy nhiên, công ty nên giảm thời

gian lưu kho nhằm giảm chi phí lưu kho cũng như giảm lượng sản phẩmhỏng.
 Tỷ số quản lý nợ và đòn bẩy tàichính
Lãi trước thế và lãi vay(EBIT)
HỆ SỐ THANH TOÁN LÃI VAY

=

------------------------------------------ =77002,7
Lãi vay
Tổng tàisản

HỆ SỐĐÒNBẨY

=

------------------------------------------ =1,3
Vốn chủ sởhữu
Nợ phảitrả

HỆ SỐNỢ

=

------------------------------------------ =0,3
Vốn chủ sởhữu

Khả năng thanh toán lãi vai và nợ phải trả của công ty là rất cao. Vì công ty hoạt
động theo chiến lược thận trọng và hạn chế các rủi ro tài chính nên hệ số sử dụng
đòn bẩy tài chính của công ty là khá thấp làm giảm hiệu quả sự dụng nguồn vốn,
cũng như chưa tận dụng được giảm thuế để tăng lợi nhuận sauthế.



 Tỷ số LợiNhuận
HỆ SỐROS

=

Lãi trước thế và lãi vay(EBIT)
------------------------------------------ =0,26
Doanh thuthuần
Lãi trước thế và lãi vay(EBIT)

HỆ SỐROA

=

------------------------------------------ =0,35
Tổng tài sản
Lợi nhuậnròng

HỆ SỐROE

=

------------------------------------------ =0,37
Vốn chủ sở hữu bìnhquân

Năm 2013 là năm khó khăn chung cho nền kinh tế và nghành sản xuất, dẫn đến
nhiều công ty trong ngành bị thua lỗ. Trong bối cảnh khó khăn đó, công ty
Vinamilk vẫn đạt được mức lợi nhuận ấn tượng và tăng cao hơn cả năm 2012. Để

đạt được mức lợi nhuận cao, công ty Vinamilk đã tăng nhanh doanh thu thuần
16,52%, cùng với việc kiểm soát tốt các chi phí (chi phí đầu vào trong sản xuất, chi
phí quản lý, chi phí lãi vay,…) góp phần giữ cho ROA & ROE tăng lên mức rất cao
và ổn định (35% và37%).
 Đánh giá năng lực của dòngtiền
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ích trong việc dự đoán kết quả hoạt động trên cơ sở
năng lực sản xuất thực tế và kế hoạch.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng được sử
dụng để đánh giá việc mở rộng năng lực sản xuất tương lai nhu cầu vốn đầu tư,
nguồn của các dòng tiền thu vào. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là cầu nối quan trọng
giữa báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và ảng cân đối kế toán. Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ cho biết các dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra của doanh nghiệp
và khả năng thanh toán các khoản nợ khi đáohạn.
Tỷ suất dòng tiền, lợi nhuận
= 0,96(96%)

=


×