Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 10 trang )


Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:


Ruột non ngắn

Dạ dày to hơn

Tiêu hóa và
hấp thụ thức ăn

Ruột tịt

 hầu như
không có tác dụng

Ruột già
Hấp thụ lại nước và
thải chất cặn bã


1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:

Bộ phận

Cấu tạo

Chức năng

Dạ dày
Chứa thức ăn,



Dạ dày đơn, to

thức ăn được tiêu hóa cơ học
và tiêu hóa hóa học

- Ruột non: ngắn

- Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

Ruột
Ruột già ngắn
- Manh tràng: nhỏ

- Hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã
- Hầu như không có tác dụng


2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:


Thực quản
Tá tràng

Chứa, làm mềm,

đưa thức ăn

tổnhai
ong

lên Dạ
miệng
lại

lên men thức ăn

Dạ cỏ

tiêu hóa sinh học nhờ các VSV

hấp thụ bớt nước

Dạ lá lách

Tiết enzim Pepsin

Dạ múi khế

và HCl tiêu hóa prôtêin
có ở VSV và cỏ



Thức ăn

→ miệng

→ miệng ( nhai lại )
→ dạ múi khế


→ dạ cỏ
→ dạ lá sách

→ dạ tổ ong


Dạ dày
Manh tràng





Dạ dày: to,1 ngăn chứa thức ăn
tiêu hóa cơ học
và tiêu hóa hóa học

* Ruột non: dài, tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

Ruột già

Ruột non

* Manh tràng: rất phát triển,
có nhiều VSV cộng sinh
tiêu hóa xenlulôzơ
và các chất dinh dưỡng khác

* Ruột già: hấp thụ nước và thải cặn bã


Ống tiêu hóa của Thỏ


Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
Bộ phận

Cấu tạo

Chức năng

* Động vật nhai lại có 4 ngăn
- Dạ cỏ

- Chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV
- Đưa thức ăn lên miệng nhai lại

Dạ dày
- Dạ tổ ong

- Hấp thụ bốt nước

- Dạ lá sách

- Tiết enzim Pepsin +HCl tiêu hóa prôtêin có ở VSV và cỏ

- Dạ múi khế
- Chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học
* Động vật khác
- Dạ dày: to, 1 ngăn


Ruột

- Ruột non dài

- Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

- Ruột già lớn:

- Hấp thụ lại nước và thải cặn bã

- Manh tràng phát triển

- Tiêu hóa nhờ VSV, hấp thụ thức ăn



×