Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

BT môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 43 trang )

Bài Tập Thực Hành







Nhóm 20:
1.Trần Ngọc Thanh – Lớp Q4 Võ
2.Trần Đức Thịnh – Lớp Q4 Võ
3.Lưu Hùng Tiến – Lớp Q4 Võ
4.Lăng Văn Tình – Lớp Q4 Võ
5.Đỗ Cao Trường – Lớp Q4 Võ


Chủ đề:Môi Trường và Phát
Triển Bền Vững


Sự Cần thiết Phát Triển Bền
Vững




Vấn đề ô nhiễm môi trường
vấn đề chất thải từ khu công nhiệp
vấn đề an sinh xã hội

• Tất cả khiến con người cần phải suy ngẫm về



hành dộng của chính mỗi cá nhân, của tập thể, và
cộng đồng toàn cầu, đó không còn là vấn đề của
một tổ chức ,một quốc gia mà giờ đây nó là trách
nhiệm và nghĩa vụ của toàn nhân loại.


B. Nội dung
• I . Khái niệm
• Phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài phù

hợp với yêu cầu của thế hệ hôm nay mà không gây
ra khả năng nguy hại đến thế hệ sau trong việc
thỏa mãn nhu cầu riêng và trong việc lựa chọn
ngưỡng sống của họ. Phát triển bền vững được
miêu tả như một biến đổi sâu sắc,trong đó việc sử
dụng tài nguyên thiên nhiên, việc lựa chọn cơ cấu
đầu tư, chọn các loại hình tiến bộ kĩ thuật để áp
dụng và chọn cơ cấu hành chính phù hợp với nhu
cầu hiện tại và tương lai.


Thế giới quanh ta


II. 9 Nguyên tắc để xã hội phát
triển bền vững
• 1. Bảo vệ đời sống và

tính đa dạng

• 2. Hạn chế đến mức thấp
nhất việc làm suy giảm
tài nguyên tái tạo và
không tái tạo được.
• 3. Giữ vững trong khả
năng chịu đựng của trái
đất
• 4. Tôn trọng và quan tâm
đến cs của cộng đồng


Tiếp
• 5. Cải thiện chất

lượng con người
• 6. Xây dựng thái độ
mới, thay đổi thói
quen của mọi người
đối với thiên nhiên
• 7. Cho phép cộng
đồng tự quản lấy
môi trường của mình


Tiếp
• 8. Tạo ra cơ cấu

quốc gia thống
nhất thuận lợi cho
việc bảo vệ môi

trường
• 9. Xây dựng một cơ
cấu liên minh toàn
cầu


III. Tìm hiểu vấn đề
Phát triển bền vững

Môi trường bền vững

Kinh tế bền vững

Xã hội bền vững


Tiếp

• 1. Môi trường bền vững
• Là độ an toàn của môi trường đối với các yếu tố

độc hại trong môi trường : không khí, đất , nước.
• Nó là điều kiện tiên quyết của sự phát triển bền
vững


Ảnh hưởng của môi trường đối
với cuộc sống con người
• Bất kỳ các quyết


định kinh tế, chính
trị nào phá vỡ các
yêu cầu về môi
trường đều gây hậu
quả nghiêm trọng.
Nó khiến cho hàng
triệu con người đang
sống và cho thế hệ
sau phải hứng chịu.



Biện pháp cải thiện môi
trường
- Cần phải có đánh giá

định lượng và đi kèm
với nó là phương
pháp tính toán, dự
báo mức độ an toàn
- Cần có cơ sở KH
mang tầm chiến lược
nhằm giải quyết tốt
khía cạnh môi trường


Tiếp
• - Xây dựng các công

cụ trợ giúp thông qua

quyết định trong lĩnh
vực không khí là một
đòi hỏi cấp thiết
• Kết hợp với tăng
cường nhận thức của
mỗi cá nhân để có
môi trường thực sự
tốt .


2. Kinh tế bền vững
Ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế thế giới
thời gian vừa qua đến
nền kinh tế nước ta đã
cho thấy một bài học
về tăng trưởng KT bền
vững là “giải pháp tự
vệ hiệu quả nhất
“,đồng thời hạn chế
được những bất ổn với
nền KT nước nhà


8 nhóm giải pháp chủ yếu, trong đó các
ngành chức năng cần tiếp tục chỉ đạo
• 1. Thực hiện linh hoạt





các chính sách tiền tệ,
ổn định KT vĩ mô
2. Tháo gỡ vướng mắc,
khuyến khích đầu tư
phát triển nhất là đầu
tư cơ sở hạ tầng
3. Tạo đk để khuyến
khích xuất khẩu,giảm
nhập siêu, đảm bảo cân
đối cung cầu


Tiếp
4. Thực hiện có hiệu quả các
biện pháp tạo việc làm,
giảm nghèo
5. Tăng đầu tư NSNN và đẩy
mạnh XH hóa, nâng cao chất
lượng GD-ĐT,YT,KH_CN kết
hợp với bảo vệ môi trường
6. Cải cách hành chính
7. Tăng cường hợp tác và hội
nhập KT quốc tế
8. Nâng cao chất lượng thông
tin


10 quan điểm của kinh tế học bền
vững

• 1. TÍnh bền vững
• 2. Cơ sở tiếp cận đa trường

phái và có giới hạn
• 3. Tiếp tục phát triển KT
truyền thống và kinh tế sinh
thái thành KT học bền vững
• 4. Những phát triển của KT
học đều phải dựa vào những
kiến thức của KH bền vững.
• 5. Một KT phát triển bền vững
là kinh tế dựa vào những
nguyên tắc đạo đức và như
vậy đòi hỏi trách nhiệm và
hành động cá nhân.

• 6. phương pháp xuyên






ngành
7. sự cần thiết phải
thay đổi các đk khung
bằng các công cụ pháp
lý hành chính-chính
sách.
8.sự cần thiết để thực

thi khả năng bền vững
9. trách nhiêm toàn cầu
10. Một nền KT thị
trường hay nền KT hỗn
hợp bền vững.


3. Xã hội bền vững

• - Là xu hướng tất yếu và khách quan của xã hội hiện đại.
• - Nội dung của xã hội bền vững và hài hòa phải bao gồm
tăng trưởng KT, hiện đại hóa hay phát triển xã hội gắn
liền với việc giữ gìn, bảo vệ và cải thiện môi trường


Quan niệm xã hội bền vững
• Quan niệm cũ tài

nguyên TN là vô
hạn,các TN thiếu hụt
luôn có khả năng thay
thế hoặc bù đắp. Các
chi phí về môi trường
xã hội chỉ là hiệu ứng
phụ và có thể bỏ qua
việc phân bổ các nguồn
lực sẽ được thị trường
tự động điều chỉnh một
cách cân đối, phù hợp.


• Quan niêm hiện đại
• Thị trường càng pt,đặc

biệt là thị trường hiện
đại càng bộc lộ mất cân
bằng và không bề vững,
các chi phí về sinh thái
và xã hội không còn là
những hiệu ứng phụ mà
trở thành yếu tố quan
trọng, dóng vai trò như
một yếu tố chính quyết
định sự tồn tại của con
người.


Phạm vi và biện pháp tác
động
- Thực hiện trên phạm vi
-

toàn cầu
Sự thay đổi, phát triển với
tốc độ chong mặt của các
quốc gia so với thế kỷ XX:
Các nước p.Tây:
+dân số :tăng 10 lần
+mức độ sử dụng TNTN
bq đầu người tăng 100 lần
+sự gia tăng sx và tiêu

dùng tăng 1000 lần


Tiếp
• Châu Á:
• + Bùng nổ dân số
• +quy mô tiêu dùng tăng

10 lần
• Bên cạnh đó cùng với sự
gia tăng dân số,sx và
tiêu dùng thì khối lượng
chất thải công nghiệp,
sinh hoạt …cũng gia tăng
theo tỷ lệ thuận.
• Những tác động của các
yếu tố đó với tự nhiên đã
bắt đầu vượt qua ngưỡng
giới hạn cho phép.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×